Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản

1. .Đặt vấn đề

2.Đối tượng-phương pháp nghiên cứu

3. Kết quả và bàn luận

4.Kết luận

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 1

Trang 1

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 2

Trang 2

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 3

Trang 3

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 4

Trang 4

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 5

Trang 5

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 6

Trang 6

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 7

Trang 7

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 8

Trang 8

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 9

Trang 9

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang minhkhanh 14700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản

Sửa tật cong dương vật thể nhẹ ở dị tật lỗ tiểu thấp bằng kĩ thuật tạo hình vật xốp giảm sản
Phan Xuân Cảnh, Lê Thanh Hùng
Nguyễn Thị Trúc Linh, Lê Tấn Sơn
1
Nội dung trình bày
1.Đặt vấn đề
2.Đối tượng-phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả và bàn luận
4.Kết luận
1 2
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
 LTT: dị tật bẩm sinh hay gặp ở trẻ em. Tỷ lệ 1/250 trẻ.
 Thiếu da mặt bụng, cong dương vật, miệng NĐ lạc chỗ
 Sửa tật cong dương vật thể nhẹ : 
-Khâu gấp bao trắng vùng lưng DV (nguyên lý Nesbit)
-Can thiệp vào mặt bụng DV (vẫn giữ sàn niệu đạo)
1 3
 Mô học: dưới sàn niệu đạo có mô vật xốp giảm sản
 2000: Beaudoin (Pháp), Yerkers (Mỹ) nêu “Spongioplasty”.
Tái tạo NĐ về gần cấu trúc GP bình thường, giảm rò NĐ,
sửa cong DV nhẹ.
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tạo hình mô vật xốp
giảm sản trong sửa tật cong DV thể nhẹ ở bé trai có dị tật LTT.
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
1 4
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Hình : Giải phẫu miệng niệu đạo thấp. Nguồn Mouriquand P (2010), Pediatric Urology, 
Saunder Elseviers, pp. 527 .
5
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả
2.2. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi thoả tiêu chí
LTT thể giữa: Miệng NĐ ở thân DV 1/3 xa, 1/3 giữa, 1/3 gần.
Cong DV nhẹ: deglove về gốc DV + test cương DV cong < 300
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
-Tạo hình NĐ (Duplay, Snodgrass) +Tạo hình vật xốp giảm sản
2.4.Thời gian nghiên cứu: (01/12/2016 – 31/3/2019)
2.5. Địa điểm: Khoa Ngoại Thận Tiết Niệu - BV Nhi Đồng 1
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6
1 
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình : Rạch ở bờ trong của lớp vật xốp giảm sản ở 2 bên và tạo hình, khâu lớp này với
nhau ở đường giữa để sửa cong DV. Nguồn Dodat - 2003.
Hình Sơ đồ: (a) nhìn thẳng - tạo hình vật xốp giảm sản và khâu lại ở đường giữa. (b) nhìn 
nghiên- sửa tật cong dương vật. “Nguồn: Dodat, 2003”
7
3.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Chúng tôi có 122 trẻ LTT thể thân DV được PT + tạo hình
mô VXGS, theo dõi 6 tháng sau mổ
 Tuổi trung bình bệnh nhi : 44 tháng, (12-183 tháng).
 Tỷ lệ có đoạn NĐ thiểu sản ko có vật xốp che phủ
Đoạn niệu đạo thiểu sản
không có vật xốp che phủ
N=122 %
Có đoạn NĐ thiểu sản 52 42,6
Không có đoạn NĐ thiểu sản 70 57,4
8
3.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tạo hình niệu đạo
 Thời gian theo dõi trung bình 17 tháng, (6 – 28 tháng)
Kỹ thuật tạo hình niệu đạo N=122 %
Duplay 60 49,2
Snodgrass 62 50,8
• Độ cong DV trước mổ các nhóm theo vị trí chia đôi vật xốp
Thể LTT theo vị trí
chia đôi vật xốp
N=122 Độ cong trung bình
 Độ lệch chuẩn
P
Thân dương vật xa 50 56,5 9,30 <0,05
Thân dương vật gần 72 62,4 8,70
Phép kiểm T, 2 mẫu độc lập
9
4.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Độ cong dương vật trước và sau khi “degloving”
Độ cong dương vật Trung bình 
Độ lệch chuẩn
Giá trị nhỏ nhất
– lớn nhất
P
Trước “degloving” 60 9,40 35 – 800 <0,001
Sau khi “degloving” 18 2,80 14 – 290
Kỹ thuật “degloving” sửa
được
42 9,90 11- 600
• Độ cong dương vật trước và sau khi tạo hình VXGS
(spongioplasty)
Độ cong dương vật Trung bình 
Độ lệch
chuẩn
Giá trị nhỏ
nhất – lớn
nhất
P
Trước “spongioplasty” 18 2,80 14 – 290 <0,001
Sau khi “spongioplasty” 3,9 1,40 1 - 90
Kỹ thuật “spongioplasty” sửa
được
14,1 2,50 10 – 220
Phép kiểm T bắt cặp 1 10
4.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biến chứng N=122 % Bilici
(2011)
n=86
Hayashi
(2014)
n=37
Bhat
(2014)
n=40
Không 112 91,8% 96,6% 89,2% 87,5%
Rò niệu đạo 8 6,6 % 0 8,1% 5%
Tụt miệng niệu đạo 2 1,6% 0 2,7% 0
Hẹp miệng niệu đạo 0 0 % 3,4% 0 7,5%
Cong dương vật 100 0 0 % * 0 *
• Biến chứng chung sau mổ 6 tháng
11
5. KẾT LUẬN
• Kỹ thuật tạo hình VXGS sửa được cong DV thể nhẹ với độ 
cong trung bình sửa được là : 14,1 2,50.
• Kỹ thuật tạo hình VXGS: thêm lớp che phủ bảo vệ niệu đạo
mới, tái tạo NĐ mới về gần cấu trúc giải phẫu bình thường
12
TẠO HÌNH VẬT XỐP GIẢM SẢN
13
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN 
TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ 
ĐỒNG NGHIỆP
1 14

File đính kèm:

  • pdfsua_tat_cong_duong_vat_the_nhe_o_di_tat_lo_tieu_thap_bang_ki.pdf