Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ

Thực tế hiện nay, đổi mới phương pháp dạy - học (PPDH) đang là vấn đề cần

được nghiên cứu, trao đổi bởi nhiều lý do khách quan như môn học, đối tượng học,

cơ sở vật chất, điều kiện hoàn cảnh của giáo viên và học sinh vv. Lứa tuổi học

sinh trường trung học là những học sinh đang ở độ tuổi phát triển, hiếu động, thích

tìm tòi, học hỏi, thích tìm hiểu những cái mới lạ, đang có những ước mơ hoài bão

về hiện tại và tương lai, ước mơ về nghề nghiệp.

Vậy ở trường THCS giáo viên đã thực hiện sử dụng phương tiện dạy học như

thế nào trong những tiết dạy, bài dạy, ta phải sử dụng phương tiện dạy học như thế

nào, giáo cụ ra làm sao, phương pháp gì trong tiết dạy để học sinh hiểu bài tốt.

Để góp phần đưa chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đạt kết quả cao trước

yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Để làm được điều đó vấn đề giáo dục

phải được đặt lên hàng đầu, trên cơ sở phát huy sức mạnh của nền giáo dục hiện tại.

Đòi hỏi năng lực cần có của một giáo viên dạy nói chung và giáo viên môn

Công nghệ nói riêng và dạy thực hành nghề là phải có tri thức, kỹ năng thực hành

nghề, nghiệp vụ sư phạm và khả năng tiếp cận với những vấn đề mới của xã hội.

Muốn xây dựng trường học thực sự vững mạnh và phát triển, thì chất lượng

đào tạo phải đặt lên hàng đầu. Vì trình độ và đạo đức của học sinh ra trường là sản

phẩm của những kỹ sư tâm hồn, điều quan trọng bên cạnh những vấn đề dạy học,

chúng ta phải trau dồi, tìm tòi thực tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện

nay, để xác định cho học sinh THCS tìm hiểu làm quen, các em được học ở trường

THCS rất nhiều những kiến thức. Mỗi môn học góp phần xây dựng nền tảng kiến

thức văn hoá và hiểu biết xã hội cho các em. Quan hệ giữa các môn học gọi tắt là

liên môn, trong một chừng mực nào đó, PPDH theo quan điểm liên môn là phương

pháp hiện đại, được xem như là một trong những điều kiện quan trọng của việc

hoàn thiện kiến thức, nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức cho học sinh, giúp

học sinh có một nội dung tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động bằng con

đường tích hợp từ nội dung của một số môn học

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 1

Trang 1

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 2

Trang 2

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 3

Trang 3

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 4

Trang 4

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 5

Trang 5

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 6

Trang 6

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 7

Trang 7

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 8

Trang 8

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 9

Trang 9

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang minhkhanh 03/01/2022 5600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ

Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - Học tốt môn Công nghệ
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 1 | 2 9 
MỤC LỤC 
STT NỘI DUNG Trang 
1 
Phần I: Mở đầu
2 
1. Mục đích của SKKN 2 
2. Điểm mới của SKKN so với các SKKN khác trước đây 3 
3. Đóng góp của SKKN cho việc nâng cao chất lượng dạy và 
học
4
2 
Phần II: Nội dung
 5 
Chương I: Cơ sở khoa học của SKKN 5 
I. Cơ sở lí luận 5 
II. Cơ sở thực tiễn 6 
Chương II: Thực trạng tình hình 7 
Chương III: Những giải pháp thực hiện 10 
I. Giải pháp thứ nhất 10 
II. Giải pháp thứ hai 15 
III. Giải pháp thứ ba 18 
VI. Giải pháp thứ tư 20 
Chương IV: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN
26 
3 Phần III: Kết luận 27 
4 Phần IV: Phụ lục 29 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 2 | 2 9 
PHẦN I: MỞ ĐẦU 
1/ Mục đích của SKKN 
 Thực tế hiện nay, đổi mới phương pháp dạy - học (PPDH) đang là vấn đề cần 
được nghiên cứu, trao đổi bởi nhiều lý do khách quan như môn học, đối tượng học, 
cơ sở vật chất, điều kiện hoàn cảnh của giáo viên và học sinh vv... Lứa tuổi học 
sinh trường trung học là những học sinh đang ở độ tuổi phát triển, hiếu động, thích 
tìm tòi, học hỏi, thích tìm hiểu những cái mới lạ, đang có những ước mơ hoài bão 
về hiện tại và tương lai, ước mơ về nghề nghiệp. 
Vậy ở trường THCS giáo viên đã thực hiện sử dụng phương tiện dạy học như 
thế nào trong những tiết dạy, bài dạy, ta phải sử dụng phương tiện dạy học như thế 
nào, giáo cụ ra làm sao, phương pháp gì trong tiết dạy để học sinh hiểu bài tốt. 
Để góp phần đưa chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đạt kết quả cao trước 
yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Để làm được điều đó vấn đề giáo dục 
phải được đặt lên hàng đầu, trên cơ sở phát huy sức mạnh của nền giáo dục hiện tại. 
Đòi hỏi năng lực cần có của một giáo viên dạy nói chung và giáo viên môn 
Công nghệ nói riêng và dạy thực hành nghề là phải có tri thức, kỹ năng thực hành 
nghề, nghiệp vụ sư phạm và khả năng tiếp cận với những vấn đề mới của xã hội. 
Muốn xây dựng trường học thực sự vững mạnh và phát triển, thì chất lượng 
đào tạo phải đặt lên hàng đầu. Vì trình độ và đạo đức của học sinh ra trường là sản 
phẩm của những kỹ sư tâm hồn, điều quan trọng bên cạnh những vấn đề dạy học, 
chúng ta phải trau dồi, tìm tòi thực tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện 
nay, để xác định cho học sinh THCS tìm hiểu làm quen, các em được học ở trường 
THCS rất nhiều những kiến thức. Mỗi môn học góp phần xây dựng nền tảng kiến 
thức văn hoá và hiểu biết xã hội cho các em. Quan hệ giữa các môn học gọi tắt là 
liên môn, trong một chừng mực nào đó, PPDH theo quan điểm liên môn là phương 
pháp hiện đại, được xem như là một trong những điều kiện quan trọng của việc 
hoàn thiện kiến thức, nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức cho học sinh, giúp 
học sinh có một nội dung tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động bằng con 
đường tích hợp từ nội dung của một số môn học. Hiện nay với mục tiêu cuối cùng 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 3 | 2 9 
là để người học tự phát triển toàn diện. Trong học tập vận dụng phương tiện dạy 
học, các giáo cụ kết hợp kiến thức liên môn chủ thể biến đổi bằng cách tích hợp các 
kiến thức từ các nguồn khác nhau để lồng ghép vào tiết dạy. 
Trong khuôn khổ đề tài này tôi muốn đưa ra vấn đề: 
 "Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy-học tốt môn Công nghệ" 
Truyền thông là sự thiết lập “Cái chung” hay tạo nên sự đồng cảm giữa 
người phát và người thu thông qua một hay nhiều thông điệp truyền đi. Môn Công 
nghệ là môn khoa học thực nghiệm, chương trình được gắn liền giữa lý thuyết và 
thực hành người thầy phải lựa chọn phương pháp truyền thông cho phù hợp với bài 
dạy. 
Trong sự nghiệp giáo dục xây dựng đất nước Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 
chúng ta phải giáo dục cho học sinh hiểu rõ và nắm chắc kiến thức các môn học. 
Bộ môn kỹ thuật trước kia, nay cải cách gọi là môn Công nghệ, đối với học sinh và 
một số đồng nghiệp cho rằng nó là môn học phụ. Nhưng nếu chúng ta là những 
người trực tiếp giảng dạy tích hợp tốt các môn học, sử dụng tốt các trang thiết bị sẽ 
thấy được sự sinh động, hấp dẫn và cần thiết đối với học sinh ở độ tuổi trung học. 
Do tác động tích cực của ngoại lực, chính là yêu cầu điều kiện của xã hội với nền 
giáo dục và để bổ trợ tốt khi học các môn học khác trong đó có đào tạo nghề áp 
dụng trong cuộc sống hàng ngày, làm cho học sinh hiểu bài và nắm kiến thức sâu 
hơn. 
Là một giáo viên Công nghệ, sau nhiều năm công tác tại trường THCS 
Phương Liệt, trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, trăn trở với việc làm sao để nâng 
cao chất lượng môn học phục vụ cho cuộc sống tương lai của học sinh tôi đã mạnh 
dạn áp dụng một số phương pháp mới trong việc dạy học môn Công nghệ để đạt 
hiệu quả cao nhất. 
2/ Điểm mới của SKKN so với các SKKN khác trước đây 
Trong quá trình dạy học, các phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc của 
giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có được các 
phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình 
trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ 
nhàng và hấp dẫn hơn khiến học sinh yêu thích, hứng thú với môn học. Do đặc 
điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 4 | 2 9 
theo các cấp độ của tri giác: nghe - thấy - làm được (những gì nghe được không 
bằng những gì nhìn thấy và những gì nhìn thấy thì không bằng những gì tự tay 
làm), nên khi sử dụng phương tiện trong quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện 
để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của quá 
trình chiếm lĩnh kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của các em. 
Từ đó tìm tòi xây dựng và áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo 
hướng đổi mới khâu sử dụng đồ dùng dạy học và phương tiện kĩ thuật để từ đó phát 
huy thế ... chúng tới các 
giác quan. Khả năng lôi cuốn và giữ được sự chú ý làm cho chúng trở thành công 
cụ dạy học quan trọng. Tuy nhiên một điều đáng chú ý là: Mặc dù phương tiện dạy 
học mang lại hiệu quả cao trong dạy và học. Nhưng nếu chúng ta không dùng 
chúng hợp lý hoặc quá lạm dụng thì sẽ mang lại hậu quả xấu trong dạy học. Do vậy 
nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng hợp lý các phương tiện dạy học là: Chỉ dùng 
các phương tiện dạy học khi thực sự cần thiết, thường là trong các trường hợp sau: 
- Khi đối tượng quá to hoặc quá bé. Ví dụ như giảng về một hệ thống điện hoặc 
một vi mạch điện tử. 
- Khi mô tả một đối tượng hay quá trình không có sẵn trong lớp học. Ví dụ một 
động cơ hay cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. 
- Khi đối tượng thay đổi mà ta không quan sát được ở điêu kiện bình thường. 
2. Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học môn Công nghệ. 
a) Bảng viết 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 19 | 2 9 
Bảng viết là một phương tiện lâu đời nhất, dùng rộng rãi nhất. Bảng viết có 2 
ưu điểm chính là linh hoạt và cũng là phương tiện thực tế điều chỉnh hứng thú và cụ 
thể hoá những điều khó. Khi dùng bảng viết cần chú ý: 
- Các hình vẽ phức tạp cần được vẽ trước khi vào lớp học. Sau đó thì giảng theo 
trình tự ở bản vẽ đó. 
- Các biểu đồ trên bảng phải rõ ràng, chữ viết phải to, dễ đọc để mọi học sinh có thể 
nhìn rõ. 
- Khi vẽ, viết cố gắng đứng sang một bên để khỏi che khuất tầm nhìn của học sinh 
- Nên dùng 3 phần bảng để ghi đề mục và ý chính của từng mục trong quá trình 
giảng bài và lưu lại cho đến khi giảng hết bài rồi dùng để tổng kết bài, một phần 
còn lại để “nháp”. 
b) Tranh vẽ, mô hình và vật cắt 
Tranh vẽ mô hình vật cắt đôi khi thật đơn giản nhưng chúng mang lại hiệu 
quả lớn vì chúng đơn giản, dễ sử dụng nhiều đồ dùng giáo viên và học sinh có thể 
tự làm ra. 
Một số mô hình động có thể dùng để chỉ ra các vị trí, mối quan hệ và chuyển 
động của các bộ phận bên trong của thiết bị như các loại truyền động 
Chúng là lí tưởng khi cơ cấu thật: 
- Không thể có được. 
- Cần thể hiện các cơ cấu bên trong của vật thể. 
- Không nhìn được khi hoạt động. 
- Quá to hoặc quá bé. 
- Quá đắt nhà trường khó có điều kiện để mua. 
Các hình cắt từ vật thật là những phương tiện dạy học tốt vỡ nó thể hiện 
được những gì bên trong của vật thể mà ta không thấy được, mặt khác nó là vật 
thật, học sinh có thể quan sát và cảm nhận trực tiếp không cần tưởng tượng như khi 
giáo viên dùng tranh vẽ hoặc máy chiếu qua đầu. 
Tuy nhiên cần lưu ý là khi giáo viên dùng mô hình hay vật cắt thì cần cho 
học sinh lại gần, hoặc di chuyển mô hình để mỗi học sinh đều có thể tiếp cận, quan 
sát được kĩ để có thể nhận thức được về nó. 
c) Máy thiết bị để dạy học thực hành. 
Trong môn công nghệ, nhiều nội dung cần được thực hành. Các phương tiện, 
thiết bị dạy học không chỉ cung cấp cho giáo viên để giảng dạy mà học sinh cũng 
cần được cung cấp để có thể thực hành như bộ mẫu vật liệu cơ khí, bộ dụng cụ cơ 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 20 | 2 9 
khí, bộ truyền và biến đổi chuyển động, các thiêt bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện 
Những thiết bị này cần phải được giáo viên chuẩn bị đầy đủ ở tình trạng tốt, sẵn 
sàng hoạt động trước khi tiến hành bài giảng. Giáo viên cần tìm hiểu kĩ kết cấu và 
nguyên lí hoạt động của các thiết bị này để có thể dạy học có chất lượng, tránh 
được sai sót đáng tiếc. Giáo viên cần có kĩ năng thao tác thành thạo, chuẩn các thiết 
bị này để có thể làm mẫu cho học sinh noi theo. Ngoài ra, để thực hiện tốt bài 
giảng, giáo viên cũng cần có kĩ năng khắc phục các sự cố nhỏ của thiết bị có thể 
xảy ra trong khi HS thực hành. 
d) Máy vi tính và máy chiếu đa năng. 
Là những phương tiện để hiển thị và phóng đại tới mức quy định các chữ, 
hình, hình động lên một màn hình lớn để cả lớp quan sát. Chúng có khả năng lưu 
trữ, xử lí và cung cấp một lượng thông tin lớn nhanh và chính xác, giúp giáo viên 
không phải viết vẽ lên bảng các thông tin cần truyền đạt. Nhờ vậy tiết kiệm được 
thời gian dạy học. Đặc biệt có thể mô phỏng các quá trình hoạt động mà trên thực 
tế khó hình dung được như quá trình cháy của động cơ đốt trong, một hệ thống nhà 
máy điện đang hoạt động 
Tuy nhiên, để có thể sử dụng máy tính và máy chiếu đa năng trong giảng 
dạy, giáo viên cần phải thành thạo vi tính và ứng dụng CNTT đến mức độ cần thiết. 
3. Kết quả thu được. 
Trong một giờ dạy chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học và phương tiện kĩ 
thuật đã làm cho học sinh thực sự chủ động, tích cực, phát huy được khả năng tự 
học, tự tìm tòi kiến thức. 
- HS hào hứng học, nhiệt tình tham gia xây dựng bài. 
- Tiết học sôi nổi, không khí lớp vui vẻ. 
- Kiến thức đến với các em một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn. 
- Do chủ động chiếm lĩnh kiến thức, học sinh khắc sâu bài học và nhớ lâu. 
- Do có đồ dùng trực quan nên học sinh hiểu thêm được nhiều vấn đề trong cuộc 
sống thực tiễn. 
- HS rèn luyện được nhiều kĩ năng như quan sát, phân tích, tổng hợp, vận dụng. 
- Đa số học sinh hiểu bài. 
III. Giải pháp thứ tư: 
Tìm hiểu phương pháp vẽ hình động minh hoạ cho dạy học Công nghệ 8. 
Kết quả như sau: Có 3 phương pháp vẽ hình động ứng dụng tốt 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 21 | 2 9 
1. Ph- ¬ng ph¸p chung
B- í c 1: VÏ h×nh cè ®Þnh
B- í c 2: LÊy hiÖu øng cho c¸ c chi tiÕt m¸y
2. VÏ h×nh ®éng thÓhiÖn nguyªn lÝlµm viÖc cña m¹ch ®iÖn
B- í c 1 vÏ h×nh cè ®Þnh
- VÏ d©y dÉn vµo thanh Draw Line
- VÏ ®- êng trßn: Draw Oval
- VÏ nguån: Draw Text Box
• ChØnh söa ®- êng nÐt vµmµu s¾c: Chän ®èi t- î ng Chuét
ph¶i Format
A
o
CT1
CT2
§ 1
§ 2
A
o
A
o
CT1
CT2
§ 1
§ 2
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 22 | 2 9 
B­ í c 2. LÊy hiÖu øng
*T¹o hiÖu øng quay cho cùc ®éng cña c«ng t¾c: 
-V×chØcã hiÖu øng quay quanh trung ®iÓm nªn tr- í c khi t¹o hiÖu øng
ta ph¶i vÏ cùc ®éng c«ng t¾c lµhai ®o¹n chän kh«ng
mµu cho ®o¹n mµu ®en sau ®ã Group hai ®o¹n ®ã l¹ i
-Chän cùc ®éng Slide Show Custom Add Effect Emphasic
 More Effect Spin
*T¹o hiÖu øng bãng ®Ì n s¸ ng,
vµ®Ì n t¾t
- § Ì n s¸ ng: Chän h×nh ®Ì n s¸ ng 
Slide Show Custom Add Effect 
 Entrance More Effect 
 (Chän hiÖu øng xuÊt hiÖn)
- § Ì n t¾t: Chän h×nh ®Ì n s¸ ng Slide Show Custom 
Add Effect Exit ( Chän hiÖu øng biÕn mÊt)
A
o
*T- ¬ng tù tacã thÓvÏ c¸c s¬ ®å m¹ch ®iÖn kh¸c:
A O
CT1 CT2
A O
§ 1
§ 2
A
o
A
o
CT1
CT2
§ 1
§ 2
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 23 | 2 9 
3. Vẽ hình động thể hiện cấu tạo và 
nguyên lý làm việc của mỏ lết: 
Bước 1 - Vẽ hình cố định: 
Vẽ mỏ động và thân mỏ lết: Drawing 
→ Autoshapes → Line → Freeform 
→ Vẽ → Chỉnh sửa đường nết và 
màu sắc: Chọn đối tượng → Chuột 
phải → Format Autoshape → Color 
and line 
Tương tự vẽ các phần còn lại. 
Bước 2 - Tạo hiệu ứng: 
* Giới thiệu cấu tạo sử dụng hiệu ứng nhấn mạnh Emphasis → More Effects 
(chọn hiệu ứng phù hợp). 
- Để kích chuột vào đối tượng có hiệu ứng nhấn mạnh (má tĩnh và thân cờ lê) 
– Chọn hiệu ứng đã tạo cho đối tượng → Timing → Trigger → Start effect on 
click of. 
Tương tự các phần khác. 
* Lấy hiệu ứng thể hiện nguyên lý làm việc của mỏ lết 
- Chọn hiệu ứng quay cho vít chỉnh: 
Chọn vít chỉnh → Slide Show → Custom → Add Effect → Emphasis → 
More → Moderate → Teeter 
- Tạo hiệu ứng chuyển động thẳng của má động 
Chọn má động → Slide Show → Custom → Add Effect → Motion paths → 
Draw custom path → Freeform 
- Tạo liên kết khi vít chỉnh quay thì má động chuyển động thẳng: 
→ Vào Custom Animation → Chọn hai hiệu ứng đã tạo ở trên → Timing → 
Trigger → Start Effect on click of → Vít chỉnh = Group 12. 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 24 | 2 9 
b. Thước cặp 
* Để vẽ được hình động ta cần làm như sau: 
Bước 1: Vẽ hình cố định bằng thanh công cụ Draw 
Bước 2: Lấy hiệu ứng chuyển động 
- Hiệu ứng chuyển động thẳng: Chọn đối tượng Slide Show Custom Add 
Effect Motion paths Draw custom path Freefom 
- Hiệu ứng chuyển động quay: Chọn cực động Slide Show Custom Add 
Effect Emphasis More Effect Spin 
* Tương tự ta có thể vẽ được một số hình động sau: 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 25 | 2 9 
- Liên kết các hiệu ứng chuyển động: Chọn các hiệu ứng cần liên kết Timing 
 Trigger Start effect on click of chọn đối tượng kích chuột 
* Ứng dụng một số hình động trong dạy học công nghệ sẽ gây hứng thú học tập 
và yêu thích môn học hơn, giúp học sinh dễ hiểu bài và đạt được kết quả cao 
trong học tập. 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 26 | 2 9 
CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP 
 Sau khi áp dụng phương pháp trên để giảng dạy môn Công nghệ THCS đối với 
học sinh tại trường THCS Phương Liệt, tôi nhận thấy kết quả thu được rất khả 
quan. Sau đây tôi xin đưa ra các số liệu đã thống kê cụ thể như sau: 
- Học sinh yêu thích bộ môn: 92% 
- Học sinh tự lắp ráp thuần thục mạch điện thực hành: 98% 
- Điểm TBm Công nghệ khối 8 học kì I năm học 2016-2017: + 85% Giỏi 
+ 15% Khá. 
- Điểm TBm Công nghệ khối 9 học kì I năm học 2016-2017: + 90% Giỏi 
+ 10% Khá 
Nhìn vào kết quả trên ta thấy tác dụng của kết hợp trong bài giảng đó mang lại hiệu 
quả cao cho bài dạy. Với các lớp có nhận thức chậm hơn thì việc giảng dạy càng 
khó khăn hơn, trừu tượng hơn, khó lĩnh hội kiến thức hơn nếu không có phương 
tiện dùng để giảng dạy. Việc việc sử dụng các phương tiện và giáo cụ liên môn 
trong giảng dạy đó giúp các em dễ hiểu bài và vận dụng được vào việc thực hành. 
Tất cả các bài tôi đều cố gắng sử dụng các phương tiện và giáo cụ liên môn để 
giảng dạy cho các lớp khối 8 và thấy rằng các em rất sôi nổi, hào hứng, chủ động 
tham gia xây dựng bài, đa số các em hiểu bài ngay trên lớp. 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 27 | 2 9 
PHẦN III: KẾT LUẬN 
1/ Những vấn đề quan trọng mà SKKN đó đề cập 
Trong quá trình áp dụng sáng kiến “Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn 
để dạy - học tốt môn Công nghệ” bản thân tôi nhận thấy không chỉ học sinh hiểu 
bài, kỹ năng được nâng cao hơn mà học sinh còn trở nên yêu thích môn học hơn rất 
nhiều. 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
là một trong những phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh 
kiến thức thông qua các phương tiện dạy học. Tuy vậy, trong quá trình dạy học một 
số học sinh vẫn chưa chú ý đến sự hướng dẫn của giáo viên nên việc chiếm lĩnh 
kiến thức vẫn cũn thụ động. Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên phải biết kết 
hợp các phương pháp dạy học một cách thích hợp, linh hoạt khai thác và vận dụng 
tốt các phương tiện hợp lí sẽ kích thích được hứng thú tư duy của học sinh. 
Việc khai thác tốt các hình ảnh và mô hình đưa ra thông qua phương tiện dạy 
học trực quan không chỉ giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn, hiệu quả 
hơn và rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, dự đoán, so sánh, khái quát, kỹ năng 
vận dụng để học sinh nâng cao kỹ năng kiến thức về môn Công nghệ và có hứng 
thú hơn đối với môn học. 
Thông qua các phương tiện và giáo cụ liên môn mà các em được thực hành thực 
tế tại lớp học. Các em biết sử dụng một số dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống 
hàng ngày như kìm, tua vít và với một số sản phẩm có thể ứng dụng trong gia đình 
như các em có thể lắp đặt được một số mạch điện đơn giản trong gia đình nhà 
mình. Các em cũng có thể tính toán được các thông số kỹ thuật của mạch điện. 
2/ Kết quả thiết thực qua áp dụng SKKN 
 So sánh với kết quả những năm trước khi chưa áp dụng sáng kiến “Sử dụng 
phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ” trong giảng 
dạy tại trường THCS Phương Liệt, tụi nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong việc 
tiếp cận kiến thức và việc vận dụng những kiến thức đó vào việc thực hành. Các em 
đó hiểu sâu sắc vấn đề, không còn cảm thấy quá trừu tượng, việc tri giác dễ dàng và 
hiệu quả cao hơn nhiều. Trong giờ học các em rất sôi nổi tham gia trao đổi kiến 
thức, chủ động hình thành kĩ năng thực hành. Học sinh hiểu bài và biết cách vận 
dụng ngay trên lớp. 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 28 | 2 9 
3/ Kiến nghị với các cấp 
Dạy học Công nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học sinh thấy được bản 
chất vấn đề. Thực hiện được điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó nhân 
tố quan trọng là sự chỉ đạo, quan tâm kịp thời và sát sao của các cấp lãnh đạo, chỉ 
đạo bộ môn. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Công nghệ ở trường THCS, 
từ những thực tế đó nêu ở trên, tôi xin kiến nghị với các cấp lãnh đạo một số vấn đề 
như sau: 
- Nhà trường cần tăng cường đầu tư các phương tiện, các phần mềm ứng dụng 
công nghệ thông tin trong soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử. 
- Nhà trường giúp đỡ tổ chuyên môn tăng cường mô hình, dụng cụ thực hành thí 
nghiệm. Bổ sung các loại tài liệu tham khảo để tủ sách của giáo viên thêm phong 
phú. Xây dựng ngân hàng giáo án điện tử sử dụng trong tổ chuyên môn. 
- Phòng GD cần tăng cường tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo 
viên. 
 Tôi trình bày tất cả điều mình đã và đang làm, đồng thời cũng mạnh dạn nêu 
lên những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy như đã trình bày ở phần trên. Rất 
mong sự quan tâm của đồng nghiệp với bài viết này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu các ý kiến đóng góp! 
Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ 
 29 | 2 9 
PHẦN IV: PHỤ LỤC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ 
1 SGK, SGV môn Công Nghệ 8 Nguyễn Minh Đường
Đặng văn Đào 
Trần Mai Thu 
Trần Hữu Quế 
Nguyễn Văn Vận
2 Những vấn đề chung về đổi mới giáo 
dục THCS môn Công nghệ 
Nguyễn Hải Châu 
Đỗ Ngọc Hồng 
Nguyễn Văn Khôi 
3 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên module 20 sử dụng phương 
tiện dạy học và thông tin tham khảo trên mạng internet 

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_phuong_tien_va_giao_cu_lien_mon_de_day_hoc_tot_mon_c.pdf