SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8

Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình giáo dục ở

trường phổ thông. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn

văn hóa trên lớp. Hoạt động ngoài giờ lên lớp có một vị trí rất quan trọng trong

hoạt động giáo dục. Và là một bộ môn bắt buộc được quy định trong kế hoạch

dạy học ở trường phổ thông đã được bộ giáo dục đào tạo ban hành. Ở các trường

THCS hoạt động ngoài giờ lên lớp là một là hoạt động định kỳ được tổ chức 2

tiết/1tháng ở trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có quan hệ chặt chẽ

với hoạt động dạy và học. Đó là sự tiếp nối hoạt động dạy và học trên lớp, là con

đường gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với

hành động, góp phần hình thành tình cảm, nhân cách cho học sinh. Hoạt động

ngoài giờ lên lớp còn có vai trò củng cố, bổ sung, mở rộng những kiến thức mà

học sinh đã tiếp thu được qua các môn học trên lớp, hỗ trợ, nâng cao hiểu biết

cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua các tiết hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp, học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế

cuộc sống, bổ sung tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống tập thể ở nhà

trường, gia đình và ngoài xã hội. Không chỉ như vậy, các tiết hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp còn phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học

sinh. Học sinh được rèn luyện và phát triển các kỹ năng cơ bản và cần thiết để

từng bước nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể như kĩ

năng giao tiếp, hoạt động theo nhóm, làm việc độc lập, dẫn chương trình. Đây

là điểm rất cơ bản của hoạt động ngoài giờ lên lớp khác với hoạt động của các

môn học khác. Hơn nữa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung

phong phú, hình thức tổ chức đa dạng, hấp dẫn, phạm vi kiến thức là sự tích hợp

kiến thức liên môn. Vì thế qua các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp học

sinh được củng cố kiến thức về văn hóa, nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực xã

hội, tích lũy thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, phát triển thái độ

tích cực trong học tập, rèn luyện hàng ngày cũng như ý thức với công việc được

giao. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, đã nhiều năm, tôi luôn suy nghĩ cần phải

làm như thế nào để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh để học

sinh thực sự yêu thích tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp như yêu thích các môn

học khác.

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 1

Trang 1

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 2

Trang 2

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 3

Trang 3

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 4

Trang 4

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 5

Trang 5

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 6

Trang 6

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 7

Trang 7

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 8

Trang 8

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 9

Trang 9

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 03/01/2022 7620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8

SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8
1/23 
MỤC LỤC 
Phần A: Phần mở đầu 2 
1. Lí do chọn đề tài......... 2 
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3 
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 3 
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3 
Phần B: Nội dung............ 4 
I. Cơ sở lý luận............ 4 
II. Cơ sở thực tiễn........... 7 
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết hoạt động giáo dục 
ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8.. 8 
IV. Giáo án thực hiện 2 tiết dạy.. 12 
V. Kết quả.. 22 
PhầnC: Kết luận và khuyến nghị 23 
2/23 
A/ PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài: 
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình giáo dục ở 
trường phổ thông. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn 
văn hóa trên lớp. Hoạt động ngoài giờ lên lớp có một vị trí rất quan trọng trong 
hoạt động giáo dục. Và là một bộ môn bắt buộc được quy định trong kế hoạch 
dạy học ở trường phổ thông đã được bộ giáo dục đào tạo ban hành. Ở các trường 
THCS hoạt động ngoài giờ lên lớp là một là hoạt động định kỳ được tổ chức 2 
tiết/1tháng ở trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có quan hệ chặt chẽ 
với hoạt động dạy và học. Đó là sự tiếp nối hoạt động dạy và học trên lớp, là con 
đường gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với 
hành động, góp phần hình thành tình cảm, nhân cách cho học sinh. Hoạt động 
ngoài giờ lên lớp còn có vai trò củng cố, bổ sung, mở rộng những kiến thức mà 
học sinh đã tiếp thu được qua các môn học trên lớp, hỗ trợ, nâng cao hiểu biết 
cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua các tiết hoạt động giáo 
dục ngoài giờ lên lớp, học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế 
cuộc sống, bổ sung tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống tập thể ở nhà 
trường, gia đình và ngoài xã hội. Không chỉ như vậy, các tiết hoạt động giáo dục 
ngoài giờ lên lớp còn phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học 
sinh. Học sinh được rèn luyện và phát triển các kỹ năng cơ bản và cần thiết để 
từng bước nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể như kĩ 
năng giao tiếp, hoạt động theo nhóm, làm việc độc lập, dẫn chương trình... Đây 
là điểm rất cơ bản của hoạt động ngoài giờ lên lớp khác với hoạt động của các 
môn học khác. Hơn nữa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung 
phong phú, hình thức tổ chức đa dạng, hấp dẫn, phạm vi kiến thức là sự tích hợp 
kiến thức liên môn. Vì thế qua các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp học 
sinh được củng cố kiến thức về văn hóa, nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực xã 
hội, tích lũy thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, phát triển thái độ 
tích cực trong học tập, rèn luyện hàng ngày cũng như ý thức với công việc được 
giao. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, đã nhiều năm, tôi luôn suy nghĩ cần phải 
làm như thế nào để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh để học 
sinh thực sự yêu thích tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp như yêu thích các môn 
học khác. Víi nh÷ng suy nghÜ ®ã t«i m¹nh d¹n ®i s©u vµo 
t×m hiÓu ®Ò tµi: “Mét số biện ph¸p nhằm nâng cao chất lượng 
các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8”. 
3/23 
2.Mục đích nghiên cứu: 
- Đánh giá lại việc thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp những việc đã 
làm được, những việc chưa làm được, qua đó khắc phục những hạn chế còn tồn 
tại, phát huy những điểm mạnh để thực hiện có hiệu quả cao hơn hoạt động giáo 
dục ngoài giờ lên lớp trong thời gian tiếp theo. 
- Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đưa hoạt động giáo dục 
ngoài giờ lên lớp đi vào nề nếp, ổn định và phát triển góp phần hoàn thiện mục 
tiêu đào tạo của nhà trường. 
3.Đối tượng nghiên cứu: Mét số biện ph¸p nhằm nâng cao chất lượng các 
tiết Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8. 
4.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung, biện pháp tổ chức các tiết hoạt 
động giáo dục ngoài giờ lên lớp dành cho học sinh lớp 8 
 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 
- T×m hiÓu nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 
- T×m hiÓu thùc tế viÖc thực hiện các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ 
lên lớp ë tr-êng THCS . 
- Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng qua viÖc thùc hiÖn các 
tiÕt d¹y cụ thể 
- §-a ra nh÷ng kÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 
6. Phương pháp nghiên cứu: 
- Phương pháp nghiên cứu lý luận 
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 
4/23 
B/ PHẦN NỘI DUNG 
I.Cơ sở lý luận: 
 1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là gì? 
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong ba hoạt động quan trọng, 
là bộ phận hợp thành của giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của 
nhà trường. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vai trò rất lớn trong việc 
hình thành nhân cách của học sinh. Có thể nói khái quát, việc tổ chức hoạt động 
giáo dục ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, 
đa dạng một cách có mục đích, có khoa học, có nội dung và phương pháp nhất 
định, biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành nhu cầu của bản thân học 
sinh. 
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một môn học có nhiệm vụ góp 
phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn học 
trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phát triển cho học sinh sự hình 
thành trong các lĩnh vực đời sống xã hội, từng bước làm phong phú hơn vốn tri 
thức, tạo nên sự cân đối hài hòa của quá trình giáo dục toàn diện. Hoạt động 
giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp phát triển cho học sinh các kĩ năng cần thiết, phù 
hợp với sự phát triển lứa tuổi như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, ... m châu được hay không, 
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em..” Theo bạn, bức thư trên 
Bác gửi học sinh vào thời điểm nào? 
 a. Tháng 5 năm 1945 b. Tháng 6 năm 1945 
 c. Tháng 9 năm 1945 d. Tháng 9 năm 1946 
 ( Đáp án: Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của 
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng 9 năm 1945) 
+Mc nữ phỏng vấn thêm: 
+MCnữ: Phần công bố điểm của BGK. 
 HOẠT ĐỘNG 2:THI TÌM KIẾM TÀI NĂNG 
- Mục tiêu: Học sinh được thể hiện tài năng của mình thông qua các hoạt động. 
- Hình thức: Tự chọn như kể chuyện,diễn kịch, đọc thơ. 
- Thời gian: 18 phút. 
 + Mc nam: Ở phần thi này, mỗi đội tự lựa chọn các hình thức như kể chuyện, 
diễn kịch, đọc thơ... Nội dung đều phải hướng vào chủ điểm: " Chăm ngoan - 
15/23 
Học giỏi". BGK sẽ chấm điểm về nội dung và phong cách trình bày. Đội chiến 
thắng sẽ là đội giành số điểm cao hơn từ BGK. 
+MC nữ: Mời đội Phượng Hồng trình bày phần tài năng. 
 (Đội trưởng giới thiệu hai tiết mục: Kể chuyện tấm gương 
Nguyễn Ngọc Ký Và múa : “ Mơ ước ngày mai”) 
+ MC nam: Xin mời Đội Mực Tím giới thiệu hai tiết mục: Đọc thơ: “ U ốm”, 
Kịch vui: Học như thế nào cho đúng) 
+ Mc nữ: Xin mời BGK đánh giá và cho điểm. 
+ Mc nam: chúng ta sẽ cùng tham gia vào một trò chơi rất thú vị . 
 Trò chơi: “ Đuổi hình bắt chữ” 
+ Mc nữ: Luật chơi: Các bạn hãy quan sát những bức tranh trên màn hình và 
đoán nội dung bức tranh đó trong vòng 10 giây. Bạn nào đoán đúng sẽ nhận 
được một phần qùa của chúng tôi. 
1. Đây là một phương pháp học tập không đúng. 
( Đáp án: Học vẹt: Học vẹt là học thuộc làu làu nhưng không hiểu bài) 
2. Hình ảnh này gợi cho bạn nghĩ đến câu tục ngữ nào? 
 ( Đáp án: Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Câu tục ngữ khuyên răn con người phải 
chăm chỉ. Chỉ có chăm chỉ, nỗ lực hết mình mới gặt hái được thành công) 
3. Đây là hành động sai trong thi cử của một số học sinh 
 ( Đáp án: Quay cóp 
 Đây là một việc làm sai của một số bạn học sinh hiện nay. Là học sinh chúng ta 
không nên làm như vậy. ) 
4. Đây là tên một phong trào thi đua trong học sinh. 
( Đáp án: Hoa điểm tốt 
5. Bức tranh sau nói về việc gì ? 
( Đáp án: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu tục ngữ khuyên chúng ta 
cần có đức tính kiên trì. Chỉ có kiên trì mới dẫn đến thành công) 
6. Hình ảnh sau gợi chúng ta nhớ đến một chủ điểm giáo dục. 
(Đáp án: Chăm ngoan học giỏi. Đó cũng chính là trọng tâm thi đua của tháng 
10 nhà trường đã phát động.) 
+ Mc nữ: Sinh thời Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng. Bác 
luôn căn dặn các cháu: 
 " Bác mong các cháu thật ngoan 
 Mai sau gìn giữ giang san Lạc Hồng 
 Sao cho nổi tiếng tiên rồng 
 Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam " 
16/23 
Lời dạy của Bác đã được bao thế hệ thiếu niên nhi đồng luôn luôn khắc sâu, ghi 
nhớ và thực hiện bằng việc làm cụ thể 
 HOẠT ĐỘNG 3: HOA THƠM DÂNG BÁC. 
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các việc làm của mình để trở thành con ngoan trò 
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. 
- Hình thức: Xem phim, phỏng vấn, chơi trò chơi. 
- Thời gian : 8 phút. 
+ MC nữ: Thực hiện lời dạy của Bác, có rất nhiều các bạn học sinh đã cố gắng 
chăm ngoan, học giỏi. mời các bạn theo dõi đoạn băng sau đây. 
+ Mc nữ: Sau khi xem xong đoạn băng, bạn suy nghĩ gì? 
 + Mc nam: Các bạn đã làm gì để thực hiện lời dạy của Bác? Chúng ta cùng đến 
cùng đến với phần chơi: “ Hoa thơm dâng Bác” 
+ Mc nữ: Luật chơi như sau: Trong 1 phút rưỡi, hai đội sẽ thảo luận và ghi lại 
những việc mình đã làm theo chủ điểm: " Chăm ngoan, học giỏi" lên những 
cánh hoa trong. Sau đó mỗi đội cử hai bạn gắn những cánh hoa lên bảng của đội 
mình trong 30 giây cuối cùng. Mỗi câu trả lời đúng sẽ ghi được 10 điểm. 
+ Mc nam: Xin mời BGK lên tổng kết số điểm của hai đội. 
+ Mc nữ: Mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho hai đội và phát biểu 
ý kiến. 
 V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC ( 3 phút) 
 - Gv trao phần thưởng cho hai đội 
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị cho tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ 
điểm: Chăm ngoan học giỏi. 
- Hướng dẫn cho tiết sinh hoạt sau. 
**************************************************************** 
17/23 
Tiết 2: Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên Đoàn 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Nhận thức được: Mục đích, lý tưởng, truyền thống của Đoàn 
 - Nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay và con đường phấn đấu trở 
thành đoàn viên. 
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: 
- Biết phân tích hình ảnh,thông tin, tình huống để hình thành nội dung kiến thức. 
- Tác phong tự tin tham gia các hoạt động trên lớp và trình bày ý kiến trước tập 
thể và dẫn chương trình. 
- Biết nhận xét, đánh giá, học hỏi qua hoạt động tập thể. 
3.Thái độ: 
- Có thái độ tôn trọng,tự hào,tin tưởng vào tổ chức Đoàn và truyền thống vẻ 
vang của Đoàn 
- Có ý thức tích cực rèn luyện đạo đức,tư cách của học sinh,phấn đấu được đứng 
trong hàng ngũ của Đoàn 
4. Định hướng phát triển năng lực: 
a. Năng lực chung 
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân 
- Năng lực xã hội 
- Năng lực công cụ 
b. Năng lực chuyên biệt 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sáng tạo 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực tự quản bản thân 
II. Nội dung, hình thức hoạt động : 
1. Nội dung : 
 + Lịch sử ngày thành lập Đoàn 
 + Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. 
 + Các gương sang Đoàn viên tiêu biểu. 
 + Những bài hát về Đoàn 
2. Hình thức hoạt động 
18/23 
 Tổ chức thảo luận, trao đổi về lịch sử thành lập Đoàn, những thành tựu và 
gương sang đoàn viên tiêu biểu, xen kẽ là các tiết mục văn nghệ, tham gia trò 
chơi. 
III. Chuẩn bị hoạt động: 
 1. Phương tiện hoạt động 
 + Máy chiếu, đoạn phim 
 + Tư liệu: Tranh ảnh, bài viết, thơ ca, các tấm gương đoàn viên tiêu biểu. 
 2.Tổ chức: 
*Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: 
 - Nêu chủ đề, định hướng nội dung và hình thức tiến hành, hướng dẫn học 
sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu có liên quan đến chủ đề hoạt dộng 
 - Hội ý với Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy chi dội để thống nhất nội dung, hình 
thức, yêu cầu của cuộc thi. 
*Nhiệm vụ của học sinh: 
 - Xây dựng các câu hỏi, trò chơi và xin ý kiến cô giáo chủ nhiệm: ban cán sự 
lớp 
 - Chọn MC dẫn chương trình cuộc thi 
 -Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, trang trí, quà tặng. 
IV. Tiến hành hoạt động: 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 
2. GVCN giới thiệu đại biểu, giới thiệu nội dung hoạt động, học sinh dẫn 
chương trình và điều khiển máy tính.(1 phút) 
3. Tiến trình hoạt động: 
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
* Mục tiêu: - Tạo không khí bước vào các hoạt động chính. 
 - Giới thiệu hai đội chơi, ban giám khảo và điều khiển máy tính. 
 - Giới thiệu nội dung chương trình. 
 - Thời gian: 5 phút 
 + MC nam: Hát tập thể bài hát: “ Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công 
Sơn. 
 +Mc nữ: Tháng 3 đã về trong hương xuân, sắc xuân tràn ngập đất trời.. Và cũng 
trong tháng 3 này có một ngày lễ kỉ niệm rất quan trọng và đáng ghi nhớ. Đó 
là ngày 26.3- ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 
+ Mc nam: Hôm nay chi đội ta thực hiện tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với 
chủ điểm: “ Tiến bước lên Đoàn” với các hoạt động sau: 
 Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn 
 Hoạt động 2: Thi tài năng 
19/23 
 Hoạt động 3: Chúng em tiến bước lên Đoàn 
+ Mc nữ: Chia lớp học làm 2 đội: 
 Sau 3 phần thi đội nào giành được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng. 
+ Mc nữ: Giới thiệu 2 đội qua màn chào hỏi: 
 ( Đội Nguyễn Văn Thạc) 
 ( Đội Đặng Thùy Trâm) 
 Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn 
HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN 
* Mục tiêu: - Giúp Hs hiểu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 
 - Rèn kỹ năng, tư duy nhanh nhạy khi phát hiện và trả lời câu hỏi 
* Hình thức: - Trò chơi : « Ngôi sao may mắn » 
 - Thời gian: 9 phút. 
+ MC nam: Các đội sẽ được thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức Đoàn 
thông qua trò chơi: “ Ngôi sao may mắn”. 
Luật chơi như sau: 
Trên màn hình là 9 ngôi sao. Trong mỗi ngôi sao sẽ có một câu hỏi. Nếu bạn trả 
lời đúng sẽ được mười điểm cho đội mình. Nếu trả lời sai phải nhường quyền trả 
lời cho đội bạn. Nếu bạn chọn được ngôi sao may mắn thì đội bạn sẽ được 
thưởng 10 điểm. Nếu chọn vào ngôi sao không may mắn sẽ bị trừ 10 điểm. 
 * Câu 1: Bạn hãy cho biết tên bài hát chính thức của hội liên hiệp thanh niên 
Việt Nam và nêu tên tác giả ? 
 Đáp án: Bài hát: Lên đàng 
 Nhạc Lưu Hữu Phước. Thơ Huỳnh Văn Tiểng 
* Câu 2: Bài hát nào của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn luôn được hát trong các buổi 
sinh hoat đoàn? 
 Đáp án: Nối vòng tay lớn 
* Câu 3: Hãy cho biết Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào ngày, tháng, 
năm nào? 
 a. 26/3/1931 
 b. 26/3/1945 
 c. 26/3/1946 
 d. 26/3/1950 
 Đáp án: a 
* Câu 4 : Màu áo biểu trưng của thanh niên tình nguyện là gì? 
 a. Xanh lam 
 b. Xanh dương 
20/23 
 c. Vàng 
 Đáp án: b 
* Câu 5: Biểu tượng của huy hiệu Đoàn là gì ? 
 a. Búp măng non 
 b. Búa liềm 
 c.Tay phải cầm cờ tổ quốc 
 Đáp án: c. 
Mc : Huy hiệu đoàn với biểu tượng tay phải cầm cờ tổ quốc biểu thị cho sức 
mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ trong công 
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
* Câu 6 : Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên là ai ? 
 a. Nguyễn Văn Trỗi 
 b. Kim Đồng 
 c. Nguyễn Viết Xuân 
 d. Lý Tự Trọng 
 ( Đáp án: d) 
Mc: Vậy bạn biết gì về tấm gương Lý Tự Trọng? Ngoài lý Tự Trọng bạn còn 
biết tấm gương đoàn viên nào khác nữa ? ( Hỏi 2 đội) 
7. Câu 7 : Bạn hãy nêu khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ ? 
 Đáp án : Không có việc gì khó 
 Chỉ sợ lòng không bền 
 Đào núi và lấp biển 
 Quyết chí ắt làm nên. 
+MCnữ: Phần công bố điểm của BGK. Xin mời BGK. 
 HOẠT ĐỘNG 2:THI TÀI NĂNG 
- Mục tiêu: Học sinh được thể hiện tài năng của mình thông qua các hoạt động. -
-Hình thức: Tự chọn như kể chuyện,diễn kịch, đọc thơ. 
- Thời gian: 18 phút. 
 + Mc nam: 
21/23 
 Ở phần thi này, mỗi đội tự lựa chọn các hình thức như kể chuyện, diễn 
kịch, đọc thơ... Nội dung đều phải hướng vào chủ điểm: "Tiến bước lên Đoàn". 
BGK sẽ chấm điểm về nội dung và phong cách trình bày. Đội chiến thắng sẽ là 
đội giành số điểm cao hơn từ BGK. 
+MC nữ: Xin mời đội Võ Thị Sáu trình bày phần tài năng của mình. 
 (Đội trưởng giới thiệu hai tiết mục: Hát: “Biết Ơn chị Võ Thị 
Sáu’ và kể chuyện tấm gương anh Nguyễn văn Trỗi”) 
+ MC nam: Xin mời đội Lý Tự Trọng :( giới thiệu hai tiết mục: Đọc thơ: “Hố 
bom và khoảng trời”, Múa: “Mơ ước ngày mai » ) 
+ Mc nữ: Xin mời BGK đánh giá và cho điểm. 
+ Mc nam: chúng ta tham gia trò chơi : “ Đuổi hình bắt chữ” 
+ Mc nữ: Luật chơi : Các bạn hãy quan sát những bức tranh trên màn hình và 
đoán nội dung bức tranh đó trong vòng 10 giây. Bạn nào đoán đúng sẽ nhận 
được một phần qùa 
 ( Hs quan sát các bức tranh và đưa ra đáp án) 
. HOẠT ĐỘNG 3: CHÚNG EM TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN 
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các việc làm của mình để trở thành đoàn viên của 
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 
- Hình thức: Xem phim, phỏng vấn, chơi trò chơi. 
- Thời gian : 8 phút. 
+ MC nữ: Để phấn đấu được đứng trong hàng ngũ của đoàn, có rất nhiều các 
bạn học sinh trường ta đã cố gắng chăm ngoan, học giỏi. chúng ta cùng theo dõi 
đoạn băng sau đây. 
+ Mc nữ: Sau khi xem xong đoạn băng, bạn có suy nghĩ gì? 
 ( Phỏng vấn 2 hs) 
+ Mc nam: Chúng ta cùng đến cùng đến với phần chơi: “ Ghép hình” 
+ Mc nữ: Luật chơi như sau: Trong 1 phút rưỡi, hai đội sẽ thảo luận và ghi lại 
những việc mình đã làm để: " Tiến bước lên Đoàn" lên những miếng ghép. Sau 
đó mỗi đội cử hai bạn gắn những miếng ghép lên bảng của đội mình trong 30 
giây cuối cùng. Mỗi câu trả lời đúng sẽ ghi được 10 điểm. 
+ Mc nam: Xin mời BGK lên tổng kết số điểm của hai đội. + Mc nữ: Em xin 
mời cô giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho hai đội và phát biểu ý kiến. 
 V. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC ( 3 phút) 
- Gv trao phần thưởng cho hai đội 
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị cho tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ 
điểm: Chăm ngoan học giỏi. Và cả lớp( Hát tập thể: Tiến lên đoàn viên) 
22/23 
V. KÕt qu¶: 
 Từ khi ¸p dông nh÷ng ph-¬ng ph¸p trªn, bản thân tự so 
sánh với các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của những năm học 
trước, sau các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp năm nay t«i cã 
ph¸t phiÕu điều tra thăm dò ®Ó tìm hiểu học sinh. KÕt qu¶ thu 
®-îc nh- sau: 
Mức độ hứng thú Thích Bình thường Không thích 
Tỉ lệ HS 84% 14% 0% 
 Nh- vËy víi việc thực hiện nghiêm túc nh÷ng ph-¬ng ph¸p 
®ã, chÊt l-îng của tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã ®-îc 
n©ng cao rất nhiều và cßn khơi dậy niềm yêu thích của học sinh, hướng 
các em vào những hoạt động có ích, góp phần giáo dục học sinh một cách toàn 
diện. 
23/23 
C/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
 Trên đây, tôi đã mạnh dạn trình bày “ Một số phương pháp nhằm nâng cao 
chất lượng tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 8”. Trong 
quá trình thực hiện tôi luôn cố gắng phát huy tính tích cực, chủ động của học 
sinh, luôn khuyến khích để cho tất cả học sinh cùng được tham gia. Bên cạnh 
đó, tôi còn hướng dẫn học sinh tự làm một số đồ dùng để làm phong phú thêm 
nội dung và hình thức của các buổi hoạt động. Việc đa dạng hóa các hình thức 
hoạt động, khen ngợi động viên kịp thời và nhân rộng các hoạt động để tất cả 
học sinh cùng được tham gia, được khám phá khả năng của bản thân. Nhờ thế 
mà trình độ hiểu biết về các lĩnh vực của các em cũng được nâng lên rõ rệt. Việc 
áp dụng các phương pháp như đã nêu trên thực sự rất có hiệu quả. Trên đây là 
một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình giảng dạy tiết hoạt động ngoài 
giờ lên lớp cho học sinh lớp 8.Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các 
bạn đồng nghiệp để việc xây dựng các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
sau sẽ đạt hiệu quả cao hơn, chất lượng hơn, đáp ứng những yêu cầu đổi mới của 
nền giáo dục hiện nay. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình tự viết, không sao 
chép nội dung của người khác. 
Hà nội ngày 5 tháng 4 năm 2017 
 Người viết 
 Trần Thị Hương Giang 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_cac_tiet_hoat.pdf