Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa Học 8
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người, là nhân tố
quyết định đến thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hội
nghị Trung ương 8 (khóa XI) nghị quyết về: “đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đạo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ” đã
được thông qua
Thực tế cho thấy, trong mấy thập niên gần đây đổi mới giáo dục, đào tạo là
xu thế toàn cầu. Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ
trên thế giới phát triển như vũ băo, tạo ra những bước tiến nhảy vọt, đặc biệt trong
các lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học và công nghệ thông tin. Những thành tựu
của sự phát triển này đă tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xă hội trong
từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu làm thay đổi, nếu không nói là đảo lộn
nhiều triết lư, quan niệm, phương thức tổ chức và hoạt động của hầu hết các lĩnh
vực, mà trước hết và chủ yếu lại chính là giáo dục và đào tạo.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa Học 8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG TIẾT DẠY HÓA HỌC 8 Lĩnh vực/Môn : Hóa học Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÃ SKKN Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 1/21 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................... 2 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 2 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 2 1.1.Cơ sở lý luận ................................................................................................ 2 1.2.Cơ sở thực tiễn: ............................................................................................ 2 PHẦN THỨ HAI ............................................................................................... 4 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 1.Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu. ................ 4 2.Thực trạng vấn đề ............................................................................................ 6 3. Các biện pháp đã tiến hành ............................................................................. 7 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:.................................................................... 8 PHẦN THỨ BA ............................................................................................... 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 12 1.Kết luận ......................................................................................................... 12 2.Kiến nghị ....................................................................................................... 12 TIẾT 51 – BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 .......................................................... 14 Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 2/21 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lực con người, là nhân tố quyết định đến thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) nghị quyết về: “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đạo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ” đã được thông qua Thực tế cho thấy, trong mấy thập niên gần đây đổi mới giáo dục, đào tạo là xu thế toàn cầu. Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển như vũ băo, tạo ra những bước tiến nhảy vọt, đặc biệt trong các lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học và công nghệ thông tin. Những thành tựu của sự phát triển này đă tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xă hội trong từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu làm thay đổi, nếu không nói là đảo lộn nhiều triết lư, quan niệm, phương thức tổ chức và hoạt động của hầu hết các lĩnh vực, mà trước hết và chủ yếu lại chính là giáo dục và đào tạo. Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Để phát triển giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học là một trong những con đường quan trọng và công cụ thiết yếu. Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống được sử dụng ở các nhà trường trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT), có nhiều trường đã và đang kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. 1.2. Cơ sở thực tiễn: a. Thuận lợi : Hầu hết tất cả các giáo viên đều được đào tạo chính quy trong các trường CĐSP, ĐHSP nên có được nền tảng kiến thức, phương pháp giảng dạy vững Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 3/21 chắc. Được tham gia tập huấn chương trình thay sách với đặc thù bộ môn, tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới phương pháp dạy học do sở giáo dục tổ chức. Được dự các chuyên đề thường xuyên để nâng cao kinh nghiệm và kiến thức, trong đó có các tiết dạy có sử dụng đến những phương pháp đổi mới đã được tập huấn. Môn Hóa học là một trong những môn học quan trọng trong hệ thống kiến thức của học sinh phổ thông, là môn học đặc thù có thể sử dụng kết hợp các phương pháp để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh. Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân, đội ngũ giáo viên trường THCS Phan Đình Giót đã từng bước áp dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy (mind map) vào một số môn như: Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Vật lý, Ngữ Văn..., và đã thu được những kết quả khả quan. b. Khó khăn: Thứ nhất là làm sao giúp học sinh đang quen với cách học theo phương pháp truyền thống như đọc – chép, chuyển dần sang học theo các phương pháp mới, kĩ thuật mới như: mảnh ghép, nhóm, dự án... trong đó có sử dụng phương pháp xây dựng sơ đồ tư duy một cách hiệu quả nhất. Thứ hai là giáo viên cần lựa chọn phương pháp sơ đồ tư duy trong những bài học nào, phần học nào để khi giảng dạy sẽ tạo được hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Thứ ba là trình độ học sinh chưa đồng đều, một số học sinh còn kém về khả năng tổng kết, khái quát những nội dung đã học để hình thành kiến thức, học còn nặng tính hình thức, thành tích. Để giúp học sinh có thể tiếp cận và sử dụng có hiệu quả phương pháp sơ đồ tư duy trong bộ môn Hóa học, tiến đến đổi mới một cách tích cực trong hoạt động dạy và học ở trên lớp, tôi đã lựa chọn nội dung sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8” Xây dựng sơ đồ ... đường thẳng. Giống như các nhánh cây, các đường cong có tổ chức sẽ lôi cuốn và thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều. Bước 6: Sử dụng MỘT TỪ KHÓA TRONG MỖI DÒNG vì các từ khóa mang lại cho sơ đồ tư duy của ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang đến cho những sự liên tưởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt. Bước 7: Dùng những HÌNH ẢNH xuyên suốt. Bởi vì giống như hình ảnh trung tâm, mỗi hình ảnh cũng có giá trị của một ngàn từ. Vì vậy, nếu ta chỉ có mười hình ảnh trong Sơ đồ tư duy của mình thì nó đã ngang bằng với mười nghìn từ. b. Xây dựng sơ đồ tƣ duy cho các tiết học cụ thể: Trong mọi tiết học có xây dựng nội dung kiến thức mới hay các bài luyện tập, ôn tập, tổng kết học sinh đều có thể xây dựng cho mình sơ đồ tư duy. Tuy nhiên trong các tiết luyện tập, ôn tập chương thì sơ đồ tư duy mang lại hiệu quả cao hơn. Trong chương trình hóa học lớp 8, tôi đã yêu cầu học sinh thực hiện xây dựng sơ đồ tư duy cho các tiết học. 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: Với ý tưởng cho học sinh tự xây dựng sơ đồ tư duy sau các bài học trên lớp, tôi đã tiến hành áp dụng ở các lớp: 8A1; 8A7. Sau đây là sản phẩm do học sinh tự thiết kế và thực hiện sơ đồ tư duy sau khi học xong Bài luyện tập 6 - Hóa học 8 Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 9/21 Sơ đồ tư duy Bài luyện tập 6 – Nhóm 1 - Lớp 8A1 Sơ đồ tư duy Bài luyện tập 6 – Nhóm 2 Lớp 8A1 Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 10/21 Sơ đồ tư duy Bài luyện tập 6 – Nhóm 1 Lớp 8A7 Sơ đồ tư duy Bài luyện tập 6 – Nhóm 2 Lớp 8A7 Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 11/21 Qua những bài học có sử dụng sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy: - Học sinh rất hào hứng tham gia các giờ học, đặc biệt là những giờ học có phần hoạt động trình bày về sơ đồ tư duy với nội dung có liên quan đến bài học. - Học sinh tích cực chủ động nắm bắt kiến thức để trình bày sơ đồ đầy đủ nội dung nhất trong các giờ học. - Học sinh được nâng cao kĩ năng diễn thuyết, trình bày một nội dung bài học trước lớp, giúp các em rèn luyện sự tự tin, linh hoạt trong ứng xử. - Một số nhóm khi xây dựng sơ đồ tư duy trình bày bằng đồ dùng như máy tính, xử lý bài thuyết trình trên các phần mềm như power point, word, movie maker rất thành thạo và tự tin, giúp các em nâng cao hơn khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. - Phát huy khả năng tư duy logic và tư duy thẩm mỹ. KẾT QUẢ SO SÁNH Tiết học có sử dụng sơ đồ tƣ duy và chƣa sử dụng sơ đồ tƣ duy Năng lực hợp tác Năng lực tƣ duy Năng lực sáng tạo Năng lực trình bày Tiết học bình thƣờng (chƣa sử dụng sơ đồ tƣ duy) 60% 70% 90% 30% Tiết học có sử dụng sơ đồ tƣ duy 90% 98% 95% 65% Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 12/21 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua một số năm học được nhà trường phân công công tác giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 8, tôi đã áp dụng dạy phương pháp xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học Hóa học nêu trên và có được kết quả rất khả quan. Học sinh rất hứng thú với các tiết Hóa học có sử dụng phương pháp đổi mới, đặc biệt với các bài có sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh thực sự hiểu bài, có hệ thống kiến thức vững vàng của bộ môn. Từ đó khả năng xây dựng và trình bày sơ đồ tư duy của học sinh ngày càng được củng cố, đầy đủ hơn. Từ nhận thức được học sinh đã tự hình thành thói quen xây dựng sơ đồ tư duy của các bài học khác, các môn học khác, hình thành tư duy sáng tạo, logic. Đây cũng là một nguồn động lực giúp học sinh trở nên yêu thích, ham học và học tốt bộ môn Hóa học - một môn học rất thú vị trong chương trình THCS. 2. Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Tiếp tục tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn về các phương pháp dạy học khác để đổi mới hơn nữa trong các tiết dạy của mình - Tích cực đổi mới phương pháp theo hướng phát triển năng lực học của học sinh. - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tiếp cận các mô hình sơ đồ tư duy của các môn học khác * Đối với học sinh: - Duy trì những phương pháp học chủ động, tích cực tự tìm hiểu nắm bắt kiến thức. - Hăng hái tham gia các hoạt động học, các buổi thuyết trình theo phương pháp xây dựng sơ đồ nhằm rèn luyện khả năng thuyết trình, rèn tính tự tin khi đứng trước đám đông. Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 13/21 - Kết hợp với hoạt động nhóm rèn năng lực hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong nội dung bài học TIẾT 51 – BÀI 34 BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập lại những kiến thức cơ bản: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hiđrô. - Điều chế, thu và ứng dụng của khí hiđrô trong đời sống và sản xuất. - Khái niệm phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng viết phương trình về tính chất của hiđrô, các phản ứng điều chế hiđrô. - Phân biệt các loại phản ứng đã học. - Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài tập theo phương trình. 3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, cẩn thận, yêu thích bộ môn. - Có nhận thức đúng về vai trò của hiđro trong đời sống và sản xuất 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: - Năng lực tư duy. - Năng lực hợp tác. - Năng lực trình bày. - Năng lực tự học. - Năng lực tính toán. - Năng lực quan sát. - Năng lực thẩm mỹ. II. PHƢƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi. - Phương pháp hoạt động nhóm. - Lập sơ đồ tư duy. - Tổ chức chơi trò chơi. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 14/21 - Máy projector - Máy chiếu vật thể - Phiếu học tập, phấn màu, que chỉ, thước kẻ, nam châm, bút viết bảng... 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các bài: - Tính chất - Ứng dụng của hidro. - Điều chế khí hidro - Phản ứng thế. - Đọc trước bài 34: Luyện tập 6 - Các nhóm chuẩn bị sẵn giấy mô hình sơ đồ tư duy các kiến thức về hiđro IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu. 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong quá trình dạy bài mới. 3. Dạy bài mới: TIẾT 51 – BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 oạt động Trắc nghiệm kiến thức Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức: tính chất vật lý; tính chất hóa học; điều chế; thu khí H2 bằng hình thức trắc nghiệm. Thời gian: 10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Định hƣớng PTNL học sinh - Chia lớp thành 3 đội chơi. Tổ chức trò chơi trắc nghiệm “Ai nhanh hơn” để ôn tập lại kiến thức về H2 - Tổng kết đội thắng cuộc - GV yêu cầu các nhóm nhỏ (2 bàn/ nhóm) hoàn thành phần kiến thức liên quan trong trò chơi vào sơ đồ tư duy của nhóm mình. 2 hs làm quản trò 3 đội chơi theo hướng dẫn người quản trò. Chiếu câu hỏi trên máy tính - Năng lực tư duy - Năng lực hợp tác. - Năng lực trình bày. - Năng lực tính toán. - Năng lực quan sát. Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 15/21 t0 Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khí hiđro đƣợc bơm vào khí cầu, bóng thám không vì hiđro là khí: A. không màu . B. ít tan trong nước . C. có tác dụng với oxi trong không khí D. nhẹ nhất trong các chất khí . Câu 2: Trong những cặp chất sau; cặp chất nào đƣợc dùng để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm. A. dd HCl và Zn B. dd H2SO4 đặc và Fe C. dd H2SO4 loãng và Al D. dd HCl và Cu Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế: A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 C. CaO + H2O Ca(OH)2 D. CaCO3 CaO + CO2 Câu 4: Tính chất hoá học của hiđro (ở nhiệt độ thích hợp) là: A. tác dụng với đơn chất oxi và toả nhiệt . B. tác dụng với đơn chất oxi và một số oxit kim loại C. tác dụng với đơn chất oxi và tất cả oxit kim loại . D. tác dụng với nguyên tố oxi và một số oxit kim loại Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 16/21 Câu 5: Cho dung dịch axit sunfuric loãng và kim loại nhôm, kèm các dụng cụ nhƣ hình vẽ. Hãy cho biết: A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. D. Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu khí hiđro. Câu 6: Đốt hỗn hợp gồm 10 ml khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dƣ sau phản ứng? A. H2 dư B. O2 dư C. Không có khí nào. Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 17/21 oạt động uyện tập Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về tính chất vật lý; tính chất hóa học; điều chế; thu khí H2 bằng cách luyện tập các dạng bài tập hóa học như viết PTHH, tính theo PTHH, nhận biết. Thời gian: 25 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Định hƣớng PTNL học sinh - Chiếu bài tập 1, yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành bài tập 1 vào vở. (thời gian 3 phút) Bài tập 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng . Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? - Chữa bài và đánh giá cho điểm - Thế nào là phản ứng thế? - GV yêu cầu các nhóm dựa vào bài tập bổ sung kiến thức trong sơ đồ tư duy của nhóm mình. Cá nhân học sinh làm bài tập. 1 hs lên bảng làm bài, các hs làm bài và nhận xét bài của nhóm bạn. I. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (Dạng bài viết PTHH) a. OHOH o t 222 22 b. OHFeOFeH o t 2322 323 c. OHFeOFeH o t 2432 434 d. OHPbPbOH o t 22 - Năng lực tư duy - Năng lực hợp tác. - Năng lực trình bày - Năng lực tính toán. - Năng lực quan sát. Yêu cầu nhóm nhỏ (2 Nhóm nhỏ 2. Bài tập 2: Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 18/21 bàn/ nhóm) thảo luận, hoàn thành bài tập 2 (thời gian: 2 phút) Bài tập 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí , và hiđro . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? Nhận xét và chiếu đáp án học sinh thảo luận, suy nghĩ, đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. (Dạng bài nhận biết) Dùng một que đóm cho vào mỗi lọ : + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi + Lọ có khí cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ chứa khí hiđro. + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Chiếu bài tập 3, yêu cầu các học sinh hoàn thành vào vở (thời gian 10 phút) Bài tập 3: Cho khí hiđro sđi qua một ống đựng 32g đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn . a. Viết phương trình phản ứng . b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? c. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ( ở Học sinh thảo luận hoàn thành bài tập vào vở. 1 HS lên bảng làm bài Học sinh 3. Bài tập 3 : (Dạng bài tính theo PTHH) a. PTHH: OHCuHCuO t 22 0 Số mol CuO : )(.4,0 80 32 moln Cu b. Tính khối lượng Cu: OHCuHCuO t 22 0 1 mol 1mol 1 mol 0,4mol ymol x mol Số mol Cu : )(.4,0 1 14,0 mol x n Cu Khối lượng Cu : )(6,2564.4,0. gMnm Cu c. Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc). Số mol H2: Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 19/21 đktc) ? Chữa bài làm của học sinh, chiếu đáp án. Bài tập 4: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất? c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất. Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập. GV chiếu đáp án. thảo luận theo nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. )(.4,0 1 14,0 2 mol x n H Thể tích khí H2 ở đktc: )(96,84,0.4,22.4,22 22 lnV HH 4. Bài tập 4: a. Phương trình phản ứng: Zn +H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) b) Gọi )( gammm FeAlZn 6565 )1( 2 a n a n HZn 1827 )2( 2 a n a n HAl 5656 )3( 2 a n a n HFe → Số mol của H2 ở PT (2) nhiều nhất → KL Al cho nhiều khí H2 nhất. c) Gọi bn H 2 bmbn ZnZn 65 bm b n AlAl 18 3 2 bmbn FeFe 56 → Khối lượng của kim loại nhôm là nhỏ nhất. Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 20/21 oạt động 3 iến thức cần nhớ Thời gian: 7 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Định hƣớng PTNL học sinh Yêu cầu các nhóm tổng kết kiến thức đã học ở chương 5 theo sơ đồ tư duy của nhóm mình theo các ý tưởng. GV mời các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung sửa chữa những phần kiến thức còn thiếu. Gv đánh giá, cho điểm, đưa ra mẫu sơ đồ tư duy của mình. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm hs khác nhận xét, bổ sung II. Kiến thức cần nhớ: Mục 1,2,3,4 (SGK tr 118) Trình bày sơ đồ tư duy của 2 - 3 nhóm - Năng lực tư duy - Năng lực hợp tác. - Năng lực trình bày - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực quan sát. V. CỦNG CỐ: 3 phút - Chiếu màn hình sơ đồ tư duy của GV và nhắc lại các dạng bài tập đã ôn tập trong bài. VI. DẶN DÒ, HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn các phần kiến thức đã học, làm các dạng bài theo hướng dẫn để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Làm bài tập 4, 5 (sgk trang 119) - Chuẩn bị chia nhóm thực hành ở bài sau Xây dựng sơ đồ tư duy trong tiết dạy Hóa học 8 21/21 Chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí Nhiều ứng dụng do nhẹ, tính khử, cháy tỏa nhiều nhiệt - Làm nguyên liệu: - Làm nhiên liệu: - Tác dụng với đơn chất oxi - Tác dụng với 1 số oxit kim loại. Thể hiện tính khử 1 số KL (Al; Zn; Mg; Fe..) tác dụng với dd axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_so_do_tu_duy_trong_tiet_day_h.pdf