Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học

Quản lý tài sản công là một phần trong công tác quản lý tài chính công, vì

vậy để đáp ứng yêu cầu chất lượng trong công tác quản lý tài chính tại các đơn

vị sự nghiệp, việc quản lý tài sản công là việc hết sức cần thiết để phát huy

những kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng yêu cầu

quản lý tài sản công trong giai đoạn mới. Việc kê khai, quản lý, sử dụng tài sản

công là một trong những nhiệm vụ của công tác hướng dẫn, kiểm tra công tác kế

toán trong toàn ngành, nhằm phát huy hiệu quả việc sử dụng tài sản, vì vậy cần

thiết phải xây dựng được chu trình quản lý tài sản công một cách khoa học, góp

phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công và quản lý một cách hợp lý nhằm

tạo ra hiệu quả cao nhất. Nhận thức được vị trí, vai trò quan trọng của nhiệm vụ,

để nâng cao chất lượng nhiệm vụ được giao, việc nghiên cứu, tham mưu hướng

dẫn công tác kế toán cho lãnh đạo là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó tôi

đã đăng ký thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiêm về việc “ Xây dựng qu

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 1

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 2

Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 3

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 4

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 5

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 6

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 7

Trang 7

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 8

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 9

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhkhanh 20081
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trường học
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
1/ 15 
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
 Quản lý tài sản công là một phần trong công tác quản lý tài chính công, vì 
vậy để đáp ứng yêu cầu chất lượng trong công tác quản lý tài chính tại các đơn 
vị sự nghiệp, việc quản lý tài sản công là việc hết sức cần thiết để phát huy 
những kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng yêu cầu 
quản lý tài sản công trong giai đoạn mới. Việc kê khai, quản lý, sử dụng tài sản 
công là một trong những nhiệm vụ của công tác hướng dẫn, kiểm tra công tác kế 
toán trong toàn ngành, nhằm phát huy hiệu quả việc sử dụng tài sản, vì vậy cần 
thiết phải xây dựng được chu trình quản lý tài sản công một cách khoa học, góp 
phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công và quản lý một cách hợp lý nhằm 
tạo ra hiệu quả cao nhất. Nhận thức được vị trí, vai trò quan trọng của nhiệm vụ, 
để nâng cao chất lượng nhiệm vụ được giao, việc nghiên cứu, tham mưu hướng 
dẫn công tác kế toán cho lãnh đạo là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó tôi 
đã đăng ký thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiêm về việc “ Xây dựng quy chế 
quản lý và sử dụng tài sản công trong nhà trường THCS Phan Đình Giót “. 
PHẦN THỨ 2 : NỘI DUNG 
 I / CƠ SỞ LÝ LUẬN 
 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng 
1. Phạm vi điều chỉnh: 
 Quy chế này quy định trách nhiệm và thẩm quyền quyết định của các bộ 
phận, cá nhân trong quản lý sử dụng, mua sắm, tiếp nhận, sửa chữa, điều 
chuyển, thu hồi và thanh lý tài sản công trong trường THCS Phan Đình Giót 
2. Đối tượng áp dụng 
 a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ trưởng ; 
 b) Giáo viên, nhân viên ; 
 c) Học sinh 
 Điều 2. Tài sản công trong nhà trƣờng 
 Tài sản công quy định trong Quy chế này là tài sản do Nhà nước giao cho 
nhà trường quản lý sử dụng, do đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn ngân 
sách nhà nước và các nguồn kinh phí khác hoặc do các tổ chức, cá nhân trong và 
ngoài nước biếu, tặng, đóng góp bao gồm: 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
2/ 15 
1. Toàn bộ cơ sở vật chất của nhà trường gồm: đất, phòng học, phòng làm việc, 
các phòng chức năng, phòng bộ môn và các công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt 
động dạy và học (nhà xe, cổng, tường rào, cột cờ, sân vườn, bồn hoa cây 
cảnh), hệ thống kỹ thuật hạ tầng (hệ thống cấp điện, chiếu sáng, hệ thống cấp 
nước, hệ thống điện thoại, đường truyền internet). 
2.Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, giáo dục: 
a) Trang thiết bị làm việc: Bàn ghế ngồi học và làm việc, tủ đựng tài liệu, tủ 
trưng bày, giá đựng tài liệu, bàn ghế họp, tiếp khách; máy vi tính để bàn, máy vi 
tính xách tay, máy in, máy photocopy; máy chiếu, màn chiếu, máy ảnh, thiết bị 
âm thanh; điện thoại, thiết bị kết nối internet, đồ dùng dạy học được cấp, được 
mua bổ sung hàng năm, đồ dùng dạy học tự làm. 
b) Các thiết bị thuộc hệ thống kỹ thuật hạ tầng của nhà trường: Máy phát điện, 
thiết bị chiếu sáng, thiết bị âm thanh, điện thoại, Website, mạng internet, vệ 
sinh, báo cháy, thiết bị phòng cháy, chữa cháy... 
c) Các trang thiết bị khác: Máy thu hình, chảo ăng tencác dụng cụ, vật tư hậu 
cần khác. 
3. Các tài sản vật chất vô hình mà việc sử dụng phải chi trả bằng tiền như điện, 
cước điện thoại, internet, phần mềm tin học... 
 Điều 3. Nguyên tắc quản lý sử dụng tài sản công 
1. Tất cả tài sản công trong trường được giao cho mỗi tổ, hoặc cá nhân trong 
trường quản lý sử dụng. 
2. Tài sản công trong trường được quản lý thống nhất, có sự phân công, phân 
cấp quyền hạn, trách nhiệm giữa hiệu trưởng với các tổ trưởng với các cá nhân 
được giao trực tiếp sử dụng tài sản. 
3. Tài sản công phải được đầu tư, trang bị, sử dụng đúng mục đích, đúng tiêu 
chuẩn, định mức, chế độ bảo đảm công bằng, hiệu quả và tiết kiệm; được bảo 
dưỡng, sửa chữa và bảo vệ theo chế độ quy định. 
4. Việc xác định giá trị tài sản công trong các quan hệ mua, bán, thanh lý được 
thực hiện theo cơ chế thị trường và phù hợp với các quy định của pháp luật. 
5. Thực hiện công khai, minh bạch trong việc quản lý sử dụng tài sản công trong 
trường. Mọi hành vi, vi phạm chế độ quản lý sử dụng tài sản công phải bị xử lý 
nghiêm minh. 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
3/ 15 
II/ QUY ĐỊNH CỤ THỂ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT 
CHẤT TRƢỜNG HỌC 
 Điều 1. Đối tƣợng sử dụng diện tích làm việc, học tập tại trƣờng 
1. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên 
2. Các tổ chuyên môn, các đoàn thể trong trường 
3. Các bộ phận chuyên quản : Kế toán, văn thư, y tế, thiết bị, thư viện, Đội, 
Công đoàn 
4. Toàn thể học sinh. 
 Điều 2. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc, học tập. 
 Căn cứ vào các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện về diện 
tích làm việc thực tế của nhà trường để quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng 
diện tích làm việc ( trừ phòng học ). 
 Điều 3. Bố trí sắp xếp nơi làm việc 
 Hiệu trưởng căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc 
tại trường, chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, công chức của từng đơn vị và 
diện tích thực tế tại trường để xây dựng phương án bố trí sắp xếp nơi làm việc 
cho các bộ phận chuyên quản, tổ chuyên môn, hội đồng sư phạm. 
 Điều 4. Quyền và trách nhiệm của học sinh sử dụng cơ sở vật chất 
trƣờng học. 
 1. Chỉ được vào trường, vào phòng học khi bảo vệ nhà trường mở cửa hoặc 
 vào phòng học thực hành, phòng bộ môn khi được sự cho phép của giáo viên 
giảng dạy hoặc của người quản lý phòng bộ môn. 
 2. Không mang các vật dễ cháy, nổ, thức ăn, nước uống và không xả rác 
trong phòng học, phòng bộ môn; 
 3. Chỉ sử dụng phòng tin để học tập. Không được chơi trò chơi điện tử, 
nghe nhạc, xem phim, . . . và không được truy cập vào các trang web mà luật 
pháp Việt Nam nghiêm cấm. 
 4. Không tự ý di chuyển hoặc thay đổi tháo lắp bất kỳ thiết bị nào trong 
phòng học thực hành tin. 
 5. Không sử dụng các đ ... t bị lâu bền, tiết kiệm, hiệu quả; thông báo kịp thời 
về tình trạng hư hỏng của trang thiết bị được giao và đề nghị nhà trường sửa 
chữa; báo cáo Hiệu trưởng khi xảy ra mất mát hoặc các biến động, thay đổi liên 
quan đến trang thiết bị được giao; bảo quản tem kiểm kê dán trên thiết bị trong 
quá trình sử dụng và bàn giao bằng biên bản các trang thiết bị được giao khi 
chuyển công tác, nghỉ hưu. 
e) Trưởng ban cơ sở vật chất có trách nhiệm theo dõi và đôn đốc các tổ 
chuyên môn và cá nhân trong trường thực hiện các quy định về quản lý, sử dụng 
trang thiết bị của Quy chế này. 
 Điều 5. Theo dõi và kiểm kê trang thiết bị 
1. Sổ sách quản lý trang thiết bị gồm: 
 a) Sổ tài sản và sổ theo dõi sử dụng tài sản của trường do kế toán lập và 
lưu giữ theo quy định của Nhà nước. 
 b) Sổ tài sản về sách thư viện , thiết bị dạy học do cán bộ thư viện, cán bộ 
thiết bị lập và lưu giữ . 
 c) Các loại sổ sách trên bảo đảm yêu cầu thông tin gồm 
- Tổng hợp danh mục trang thiết bị làm việc của đơn vị, số lượng, quy cách và 
ngày được trang bị; 
- Nguồn gốc thiết bị (mua sắm, quà tặng, tài trợ); 
- Họ tên và chữ ký của người được giao sử dụng trang thiết bị và người được 
giao theo dõi việc sử dụng thiết bị của đơn vị; 
- Xác nhận của Hiệu trưởng và các bộ phận liên quan. 
- Các biên bản bàn giao liên quan đến việc trang bị, mua sắm, tiếp nhận, thu 
hồi, điều chuyển và thanh lý trang thiết bị của đơn vị. 
2. Kiểm kê trang thiết bị: 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
10/ 15 
 a) Việc kiểm kê trang thiết bị trong trường được thực hiện theo quy định 
của nhà nước hoặc đột xuất theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền. 
 b) Thành phần kiểm kê gồm đại diện BGH, Ban TTND, đại diện BCHCĐ 
và cá nhân có liên quan. 
 c) Trưởng ban cơ sở vật chất có trách nhiệm đề xuất với Hiệu trưởng 
giao các đơn vị tổ chuyên môn, phòng ban.. cử đại diện tham gia kiểm kê trang 
thiết bị và tạo điều kiện cho việc kiểm kê được thực hiện đúng kế hoạch. 
 Điều 6. Bảo dƣỡng, sửa chữa trang thiết bị 
1. Các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên quản và cá nhân khi phát hiện trang 
thiết bị hư hỏng có trách nhiệm báo cáo người phụ trách để trình Hiệu 
trưởng xem xét, sửa chữa và không tự sửa chữa, thay thế linh kiện, phụ tùng 
hoặc thuê mượn người ngoài sửa chữa, thay thế linh kiện, phụ tùng của các 
trang thiết bị được giao; 
2. Nhà trường thực hiện việc sửa chữa và định kỳ bảo dưỡng trang thiết bị 
trong trường theo chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. 
 Điều 7. Thu hồi trang thiết bị làm việc . 
1. Các trường hợp thu hồi trang thiết bị làm việc như sau: 
a) Sử dụng không đúng mục đích, không đúng đối tượng. 
b) Nghỉ hưu hoặc chuyển công tác. 
c) Sau khi hoàn thành chương trình năm học 
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền thu hồi trang thiết bị làm việc được 
thực hiện theo các bước sau: 
a) Các cá nhân, bộ phận khi phát hiện các trang thiết bị thuộc các trường 
hợp quy định tại Khoản 1 Điều này trong thời hạn 03 ngày phải lập danh mục và 
báo cáo Hiệu trưởng. 
b) Văn phòng nhà trường thông báo bằng văn bản đến các trường hợp 
nêu trong khoản 1 điều này danh mục các trang thiết bị thu hồi, lý do và thời 
gian dự kiến sẽ thu hồi. 
c) Chậm nhất 03 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, cá nhân có trang 
thiết bị thu hồi có ý kiến trả lời bằng văn bản gửi nhà trường. 
d) Sau khi có ý kiến trả lời hoặc quá thời hạn mà cá nhân đó không có ý 
kiến trả lời, Hiệu trưởng căn cứ vào khoản 1 điều này quyết định thu hồi hoặc 
không thu hồi trang thiết bị. 
đ) Cá nhân hoặc bộ phận nào có trang thiết bị thu hồi phải thực hiện 
chuyển giao đầy đủ trang thiết bị về cho các bộ phận hoặc văn phòng trường 
theo thời hạn trong quyết định thu hồi. 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
11/ 15 
e) Ban cơ sở vật chất nhà trường tổ chức thu hồi theo quyết định của 
Hiệu trưởng ; bảo quản và đề xuất sử dụng hiệu quả trang thiết bị thu hồi. 
 Điều 8. Điều chuyển trang thiết bị làm việc 
1. Các trường hợp điều chuyển trang thiết bị làm việc: 
a) Điều chuyển giữa các đơn vị trong nhà trường từ nơi thừa sang nơi 
thiếu theo chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền. 
b) Để mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn. 
c) Điều chuyển cho các đơn vị ngoài ngành khi trường không có nhu cầu 
sử dụng. 
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền điều chuyển trang thiết bị được thực 
hiện theo quy định của Nhà nước. 
 Điều 9. Thanh lý trang thiết bị 
1. Các trường hợp thanh lý trang thiết bị: 
a) Đã sử dụng vượt quá thời hạn khấu hao mà không thể tiếp tục sử 
dụng. 
b) Bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc bị hư hỏng mà sửa chữa không 
khắc phục được. 
2. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền thanh lý trang thiết bị được thực hiện 
theo quy định của Bộ Tài chính. 
 a) Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày Hiệu trưởng có quyết định thanh 
lý trang thiết bị, ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý trang thiết bị để tổ 
chức thanh lý trang thiết bị gồm các thành phần sau: 
- Đại diện cấp ủy 
- Đại diện BCH CĐ 
- Đại diện BGH 
- Đại diện Ban TTND 
- Kế toán 
- Đại diện ban phụ trách CSVC 
- Thư ký hội đồng giáo dục 
 b) Hội đồng thanh lý trang thiết bị tổ chức thực hiện thanh lý trang thiết 
bị theo quy định của nhà nước. 
3. Việc thanh lý trang thiết bị phải được công khai đến toàn thể cán bộ 
công chức được biết để theo dõi giám sát. 
IV/ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG VÀ XỬ 
LÝ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 
 Điều 1. Xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài sản công 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
12/ 15 
1. Hình thức xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài sản công 
a) Nhắc nhở; 
b) Thông báo trong toàn trường; 
c) Đề nghị hạ bậc khi xét danh hiệu thi đua; 
d) Đề nghị xử lý kỷ luật. 
2. Hình thức nhắc nhở được áp dụng đối với các bộ phận chuyên quản và 
cá nhân có hành vi vi phạm lần đầu các quy định về quản lý, sử dụng tài sản 
công. 
3. Trường hợp các bộ phận và cá nhân đã được nhắc nhở nhưng vẫn tiếp 
tục có hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công thì bị xử lý 
bằng hình thức thông báo công khai trong toàn HĐSP 
4. Các bộ phận, cá nhân tái diễn cùng một hành vi vi phạm từ 05 lần trở 
lên trong một năm hoặc tùy theo mức độ vi phạm, thì bị đề nghị hạ một cấp khi 
xét danh hiệu thi đua trong năm. 
5. Người vi phạm các quy định của Quy chế này để xảy ra thiệt hại tài sản 
công, ngoài việc bị xử lý theo các hình thức tại khoản 1 điều 19 còn phải bị xử 
lý trách nhiệm vật chất theo quy định hiện hành. 
 Điều 2. Xử lý trách nhiệm vật chất đối với ngƣời gây ra thiệt hại tài sản 
công 
 1.Hình thức xử lý trách nhiệm vật chất 
 a) Bồi thường. 
 b) Bồi thường và đền bù chi phí khắc phục hậu quả do vi phạm gây ra. 
 2.Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh gây ra thiệt hại tài sản công, dù 
cố ý hay không cố ý, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quyết định của 
người có thẩm quyền. 
 3.Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh vi phạm các quy định của Quy 
chế này để xảy ra thiệt hại tài sản công hoặc gây thiệt hại công sức lao động của 
người khác, ngoài việc phải bồi thường giá trị tài sản bị thiệt hại còn phải đền bù 
chi phí khắc phục hậu quả do việc vi phạm gây ra. 
 4.Mức bồi thường và đền bù chi phí khắc phục hậu quả được xây dựng 
trên cơ sở giá trị thiệt hại của tài sản và chi phí để khắc phục hậu quả do hành vi 
vi phạm gây ra. 
 5.Bộ phận kế toán tham mưu cho Hiệu trưởng xác định giá trị thiệt hại 
của tài sản làm cơ sở áp dụng trong việc xử lý trách nhiệm vật chất đối với 
người gây ra thiệt hại tài sản công trong trường. 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
13/ 15 
 Điều 3. Thẩm quyền quyết định xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng tài 
sản công và xử lý trách nhiệm vật chất 
 Hiệu trưởng quyết định hình thức xử lý vi phạm quy định về quản lý, 
sử dụng tài sản công và hình thức xử lý trách nhiệm vật chất đối với đối tượng bị 
xử lý là các bộ phận hoặc các cá nhân. 
 Điều 4. Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất 
1.Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất được thành lập khi có yêu cầu xử lý 
trách nhiệm vật chất đối với người gây ra thiệt hại tài sản công bao gồm: 
a) Hiệu trưởng ( hoặc phó HT ) làm Chủ tịch Hội đồng; 
b) Đại diện BCH CĐ 01 người, Ban TTND 01 người làm ủy viên; 
c) Kế toán làm ủy viên; 
d) Đại diện Ban Đại Diện CMHS trường 
e) Trường hợp cần thiết Chủ tịch Hội đồng có thể mời chuyên gia hoặc 
thuê tư vấn giám định mức độ thiệt hại tài sản. 
2.Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất có nhiệm vụ xem xét, đánh giá tính 
chất của hành vi gây ra thiệt hại, mức độ thiệt hại; xác định trách nhiệm của 
người gây ra thiệt hại và tập thể, cá nhân có liên quan; kiến nghị với người có 
thẩm quyền về mức và phương thức bồi thường thiệt hại. 
3.Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất làm việc theo nguyên tắc: 
a) Khách quan, dân chủ và tuân theo quy định của pháp luật; 
b) Việc kiến nghị mức và phương thức bồi thường được thực hiện bằng 
hình thức bỏ phiếu kín và theo nguyên tắc đa số; 
c) Các cuộc họp của Hội đồng phải có biên bản để thông qua và Chủ tịch 
Hội đồng ký. Trường hợp người gây ra thiệt hại được Hội đồng mời 02 lần mà 
không đến thì Hội đồng vẫn họp và người gây thiệt hại phải chấp hành quyết 
định bồi thường thiệt hại. 
 Điều 5. Trình tự và thủ tục xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng 
tài sản công. 
1.Thông báo vi phạm 
Các bộ phận và cá nhân khi phát hiện hành vi vi phạm các quy định của Quy chế 
này hoặc phát hiện cán bộ, giáo viên, nhân viên,học sinh làm thất thoát, mất, hư 
hỏng tài sản công thì thông báo bằng mọi hình thức (thông báo trực tiếp, qua 
điện thoại, gửi văn bản...) đến nhà trường; 
2.Lập biên bản vi phạm 
Khi nhận được thông báo về vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công, 
Hiệu trưởng chỉ đạo tiến hành: Kiểm tra xác minh, nhắc nhở, sơ bộ đánh giá 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
14/ 15 
thiệt hại, lập biên bản vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản công; báo 
cáo Phòng Giáo dục. 
3.Hiệu trưởng yêu cầu cán bộ, giáo viên,nhân viên hoặc học sinh vi phạm 
quy định về quản lý, sử dụng tài sản công hoặc gây ra thiệt hại tài sản công trong 
thời hạn 02 ngày viết bản tường trình về vụ việc, đề xuất hướng giải quyết. 
4.Quyết định xử lý vi phạm 
Căn cứ Điều 19 Quy chế này, biên bản vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài 
sản công và bản tường trình của người vi phạm hoặc người gây ra thiệt hại tài 
sản công, Hiệu trưởng xem xét, quyết định xử lý vi phạm và ra văn bản: 
a) Nhắc nhở hoặc thông báo công khai trong toàn trường đối với các 
trường hợp bị xử lý theo các hình thức nhắc nhở 
b) Thực hiện quyết định xử lý vi phạm 
 c) Trình tự xử lý kỷ luật, xem xét hạ bậc danh hiệu thi đua đối với các bộ 
phận và cá nhân vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng tài sản công thực 
hiện theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Lao động, Luật thi đua 
khen thưởng, nội quy nhà trường và các quy định hiện hành của nhà nước. 
 Điều 6. Trình tự và thủ tục xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, 
giáo viên, nhân viên và học sinh. 
1/ Trình tự : 
 a) Hiệu trưởng yêu cầu người vi phạm làm bản tường trình 
 b) Lập biên bản vi phạm nêu tại khoản 2 Điều 23; 
 c) Các văn bản xác định giá trị tài sản bị thiệt hại và giá trị thiệt hại của 
tài sản do bộ phận kế toán cung cấp; 
 đ) Các văn bản khác có liên quan. 
2/ Thủ tục 
 a) Người có thẩm quyền nêu tại Điều 21 của Quy chế này thành lập Hội 
đồng xử lý trách nhiệm vật chất. 
 b) Hội đồng đồng xử lý trách nhiệm vật chất xem xét, có văn bản kiến 
nghị mức bồi thường và phương thức bồi thường gửi đến người có thẩm quyền. 
 c) Quyết định bồi thường thiệt hại 
 - Căn cứ kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất, người có 
thẩm quyền ra quyết định bồi thường thiệt hại. Trong quyết định ghi rõ mức, 
phương thức và thời hạn bồi thường. 
 -Trường hợp người có thẩm quyền có ý kiến khác với kiến nghị của 
Hội đồng xử lý trách nhiệm vật chất thì người có thẩm quyền quyết định và chịu 
trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật. 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
15/ 15 
 d) Thực hiện quyết định bồi thường thiệt hại 
 - Cán bộ, giáo viên, nhân viên , học sinh gây ra thiệt hại phải thực 
hiện đúng thời hạn, mức và phương thức bồi thường ghi trong quyết định bồi 
thường thiệt hại. 
 - Bộ phận tài vụ nhà trường có trách nhiệm thu theo phương thức bồi 
thường (trừ vào lương, thu tiền mặt) ghi trong quyết định bồi thường thiệt hại. 
 - Việc quản lý và sử dụng tiền, tài sản bồi thường thiệt hại được thực 
hiện theo các quy định của nhà nước. 
 Điều 7. Tổ chức thực hiện 
 - Quy chế này sẽ được triển khai thực hiện nghiêm túc sau khi được 
thông qua Hội nghị cán bộ viên chức hàng năm; Hàng năm qui chế sẽ được bổ 
sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng phải được ít nhất 2/3 
CBGVNV nhất trí. 
 - Các tổ trưởng có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc tổ viên thực hiện 
nghiêm túc; việc thực hiện được dùng làm cơ sở để đánh giá, xếp loại thi đua 
hàng năm. 
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 
 Việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công là hoạt động thường xuyên 
của các cơ quan, đơn vị và là một trong những yếu tố quan trọng góp phần 
thực thi nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viên chức. Do vậy việc nâng 
cao công tác quản lý tài sản công là một yêu cầu từ thực tiễn quản lý. Mỗi 
cán bộ, công chức, viên chức phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong công 
việc quản lý, sử dụng tài sản công được quy định tại quy chế chi tiêu nội bộ , 
quy chế sử dụng và quản lý tài sản công. Mục tiêu nghiên cứu đề tài này của 
tôi chính là hướng tới biện pháp quản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường 
được tốt hơn, đáp ứng với nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học 
2016 – 2017. 
Một số biện pháp xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản công trong trƣờng học 
16/ 15 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_xay_dung_quy_che_quan.pdf