Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi với bài toán ‘Cực trị’ trong Vật Lí
Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu
tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục
là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục,
xem trọng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trong nhưng năm qua. Bồi dưỡng học
sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng tin với
phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục.
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng học sinh giỏi. Việc cải tiến
phương pháp học là rất quang trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn việc
phát huy yếu tố tích cực của học sinh hết sức quang trọng . Bởi vì xét cho cùng việc giáo
dục phải được tiến hành trên cơ sở nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát truyển ý
thức năng lực tư duy bồi dưỡng năng lực tự học là con đường phát truyển tối ưu của giáo
dục.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi với bài toán ‘Cực trị’ trong Vật Lí
Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 1 MỤC LỤC I. Phần mở đầu: ...................................................................................................2 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. ..........................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................3 4. Giới hạn của đề tài............................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................3 II. Phần nội dung ...................................................................... .........................3 1. Cơ sở lý luận.................................................................. 3 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu........................................ ...... 4 3. Nội dung và hình thức của giải pháp, biện pháp:.........................................4 a. Mục tiêu của giải pháp..........................................................5 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp...........................5 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.............. ............................14 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu ....14 III. Phần kết luận, kiến nghị ......................................... ..................................14 1. Kết luận: ......................................... .........................................................15 2.Kiến nghị: ......................................... .......................................................15 Tài liệu tham khảo ..16 Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 2 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VỚI BÀI TOÁN ‘CỰC TRỊ’ TRONG VẬT LÝ I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài. Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, và coi đây là một trong những yếu tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu của giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục, xem trọng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS hiện nay đã được tổ chức thực hiện trong nhưng năm qua. Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục. Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng học sinh giỏi. Việc cải tiến phương pháp học là rất quang trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn việc phát huy yếu tố tích cực của học sinh hết sức quang trọng . Bởi vì xét cho cùng việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát truyển ý thức năng lực tư duy bồi dưỡng năng lực tự học là con đường phát truyển tối ưu của giáo dục. Hiện nay có rất nhiều sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, Internet,... song chương trình bồi dưỡng của Huyện nhà chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt. Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khoá, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức là trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để mở rộng và nâng cao dần). Qua những năm giảng dạy bộ môn tại trường THCS Lương Thế Vinh , tôi cũng đã thu được một số kết quả trong công tác ôn học sinh giỏi, đã có các học sinh đạt giải các Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 3 cấp. Ban thân nhận thấy qua các đề thi học sinh giỏi các cấp thì bài toán cực trị luôn xuất hiện và nó thường là bài toán khó với học sinh Với mong muốn công tác ôn luyện này đạt kết quả tốt, thường xuyên và khoa học hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học này là: “Bồi dưỡng HSG với Các bào toán cực trị trong vật lý ”. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. - Nghiên cứu các đề thi hoc sinh giỏi huyện, học sinh giỏi cấp tính, và thi vào các trường chuyên - Lựa chọn một số bài tập tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ở các phần cơ học, điện học, quang học. - Tìm phương pháp giải và hướng dẫn học sinh giải bài tập tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ở các phần cơ học, điện học, quang học. - Nghiên cưu qua quá trình nhận thức của học sinh và thời gian bồi dưỡng 3. Đối tượng nghiên cứu. - Chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 9 - Đội tuyển học sinh giỏi vật lý 9 năm học 2017-2018 - Cách giải các bài toán tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ở các phần cơ học, điện học, quang học. I.4. Giới hạn của đề tài. - Các bài toán về cực trị của phần Cơ học, điện học, quang học. - Đưa ra các chủ đề cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi vật lý. I.5. Phương pháp nghiên cứu. - Thu thập thông tin qua sách, các đề thi, qua mạng internet. - Phương pháp thử nghiệm. - Phương pháp phân tích. II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận. - Bài toán cực trị là một trong những dạng bài tập hay và khó trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Là một bài tập thường xuất hiện trong hầu hết các đề thi học sinh giỏi tỉnh cũng như đề thi tuyển sinh vào trường chuyên lớp 10. Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 4 - Để giải được bài toán cực trị về điện học không những học sinh phải lập được biểu thức mà ... ả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê vào đội tuyển, làm nguồn cho năm học kế tiếp. - Đăc biệt biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho từng mảng kiến thức rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ theo số tiết quy định nhất định và nhất thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các em HS bắt nhịp dần. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. Một số bài tập trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh đăk lăk trong những năm gần đây: Bài 1 (HSG 2013) Hai Xe đạp đi theo hai đường vuông góc, Xe A đi theo hướng từ O đến x với tốc độ V1 = 25km/h; xe B đi theo hướng từ O đến y với tốc độ v2 = 15km/h. Luc 6 giờ hai xe cách giao điểm O của hai đường là OA = 4,4km; OB = 4km, như hình vẽ coi chuyển động thẳng đều. 1) Tính khoảng cách giữa hai xe tại thời điểm 6 giờ 15 phút . 2) Tính thời điểm mà khoản cách giữa hai xe là nhỏ nhất. thời gian đi của mỗi xe là t = 6h15 phút - 6h00 = 15 phút = 0,25 h quảng đường đi được của mỗi xe sau thời gian t là s = v1.t = 25t = 25.0,25 = 6,25km s2 = v2t = 15.0,25 = 3,75km sau thời gian t xe 1 ở A1 xe 2 ở vị trí B1 như hình vẽ khoản cách giữa hai xe là L = A1B1 áp dụng định lý pytago ta có L = 2 2 2 21 2OA OA 1,85 0,25 1,86km tương tự khoản cách giữa hai xe sau thời gian t là 2 2 2 2 2 2 2 L (4,4 25t) (4 15t) L 850t 340t 35,36 850t 340t 35,36 L 0 Để tồn tại giá trị của t thì phương trình * có nghiệm A B O x y Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 6 2 2 2 2 0 170 850(35,36 L ) 0 850L 1156 L 1,36 L nhỏ nhất bằng 1.166km Thời gian đi là t = 0,2h = 12 phút Thời điểm hai xe đạt giá trị nhỏ nhất là 6 h 12 phút Nhận xét và nhắc lại kiến thức Chuyển động thẳng đều - Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đỏi theo thời gian - Chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều. Công thức tính vận tốc s v s v.t t * định lý pytago trong tam giác vuông bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông . Tam giác ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2 * Tìm giá trị nhỏ nhất bằng cách sử dụng tam thức bậc hai sử dụng đều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm khi 0 Ngoài ra chúng ta có thể biến đổi 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 L (4,4 25t) (4 15t) L 850t 340t 35,36 L 850(t 0,4t 0,04616) L 850(t 0,2) 1,36 L 1,36 L2 nhỏ nhất bằng 1,36 khi t = 0,2h Bài 3 (HSG 2013) Cho khung dây ABCD được ghép bởi hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều, có cùng chiều dài ABC = ADC = L điện trở RADC = R1, RABC= R2 ( R1 R2 ) Đặt vào M và N một hiệu điện thế không đổi U, độ dài các đoạn dây AM =Cn = x. Bỏ qua điện trở các đoạn dây nối từ nguồn đến M và N . 1) Cho L= 50cm, R1=40 , R2=60 , x= 5cm. Tính điện trở của đoạn MN. 2) Xác định x theo L để cường độ dòng điện trong mạch đạt: a) Cực đại. b) Cực tiểu. A B C D M N x x + - Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 7 theo hình vẽ ta có mạch điện (RAM nt Ran )//(RMC nt RCN) Điện trở mỗi đoạn là AM 1 1 MC 1 AM 1 X R R YR L R R R (1 Y)R với x y ,0 Y 1 L CN 2 2 MC 2 CN 2 X R R YR L R R R (1 Y)R Điện trở tương đương mạch : MN1 MC CN 1 1 2 MN2 MA AN 2 1 2 MN1 MN2 TD MN1 MN2 2 2 1 2 1 2 1 2 TD 1 2 R R R R Y(R R ) R R R R Y(R R ) R .R R R R (R R ) Y (R R )Y R R R R R Thay các giá trị vào ta được câu a b) cường độ dòng điện trong mạch chính là 1 2 2 2 2 TD 1 2 1 2 1 2 U U(R R ) I R (R R ) Y (R R ) Y R R Với U(R1 + R2 ) không đổi Đặt f(y) = 2 2 21 2 1 2 1 2(R R ) Y (R R ) Y R R Nhận thấy f(y) là hàm bậc 2 có dạng ax2 + bx + c có hệ số a <0 nên parapol có dạng quay xuống nên f(y) đạt giá trị lớn nhất tại 2 1 2 2 1 2 b (R R ) 1 y 2a 2(R R ) 2 Và f(y) có giá trị nhỏ nhất ở hai biên vì 0 Y 1 nên f(y) có giá trị nhỏ nhất khi y =1 hoặc y = 0 Tư lập luận trên ta có để I đạt giá trị cực tiểu thì f(y) lớn nhất khi 1 x 1 L y x 2 L 2 2 Để I đạt giá trị cực đại khi y đạt giá trị nhỏ nhất Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 8 x y 1 1 x L L x y 0 0 x 0 L Nhận xét và nhắc lại kiến thức - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn với dây dẫn đồng chất tiết diện đều thì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn - công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp RTD = R1 + R2 Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song là 1 2 TD 1 2 R .R R R R Định luật ohm TD U I R Khảo sát hàm số bậc 2 có dạng y = ax2 + bx + c có dạng parapol - Nếu a < 0 parapol có dạng quay xuồng khi đó y đạt giá trị cực đại khi x = -b/2a Và muống tính giá trị cực tiểu thì ta thế giá trị biên của x vào để so sánh. - Nếu a > 0 parapol có dạng quay lên khi đó y đạt giá trị cực tiểu khi x = -b/2a Và muống tính giá trị cực đại thì ta thế giá trị biên của x vào để so sánh. Bài 3 HSG 2014 Cho mạch điện như hình vẽ, U = 12V ; R0 = 4 Ω; Rb là biến trở . Phải đều chỉnh Rb đến giá trị nào để công suất trên Rb đạt giá trị lớn nhất. Tính công suất này. Giải Ta có công suất tiêu thụ trên Rb Pb = I 2 . Rb Với I = 0 b U R R 2 2 0 .b b b U P R R R Khai triển mẫu rồi chia cả hai vế cho Rb 2 2 0 02R b b b U P R R R Để P max thì y 2 0 02Rb b R R R Đạt giá trị nhỏ nhất R0 Rb _ + U Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 9 Áp dụng bất đửng thức Cauchy. 2 2 0 0 02 . 2Rb b b b R R R R R R y 2 0 0 02R 4Rb b R R R Vậy p max khi y min = 4R0 Dấu bằng xãy ra khi 2 0 0 4b b b R R R R R Công suất cực đại trên Rb là 2 2 AX 0 12 9 4R 4.4 M U P W Nhận xét và nhắc lại kiến thức Đoạn mạch mắc nối tiếp I = I1 = I2 =..=In U = U1 + U2 ++Un Rtd = R1 + R2 + .+Rn Công suất tiêu thu của mạch điện P = U.I = I2R =U2/R Bất đẳng thức cô si cho hai số không âm a và b a + b 2 ab Với a,b 0 Dấu “=” xảy ra khi a = b Chứng minh: với (a – b)2 0 a2 – 2a.b +b2 o a2 +2a.b +b2 4a.b (a +b)2 4a.b a + b 2 ab Bài 4 Cho vật AB đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hôi tụ có tiêu cự f = 30cm một màn hứng ảnh đặt vuông góc với trục chính Gọi khoảng cách từ vật đến màn là L. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có ảnh rõ nét trên màn. Khi đó vật cách thấu kính bao nhiêu cm. Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 10 Giải Vì ảnh hứng được trên màng chắng Ta đã Chứng minh được công thức ' 1 1 1 . ' f d d d f d d f (1) Theo đề L = d + d’ Suy ra d’ = L - d (2) Từ (1)(2) ta được 2 2 . .d L.f d . . . 0 d f L d d f L d f d f d L d Lf Để thu được ảnh trên màn thì phương trình * có nghiệm Khi ∆ ≥ 0 L2 – 4Lf ≥ 0 L(L – 4f) ≥ 0 L 4 f Vậy L đạt giá trị nhỏ nhất là L = 4.f = 4.30 = 120cm Khi đó vật đặt cách màn là d = - b/2a = -120/-2 = 60 cm Nhận xét và nhắc lại kiến thức - Dựng ảnh của một vật đặt trước thấu kính hội tụ Dựa vào hình vẽ sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác ta chứng minh được công thức ' 1 1 1 f d d - Sử dụng điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm khi ∆ ≥ 0 A B B’ A’ F’ F I O d’ d Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 11 Bài 5 Hai điểm A và B cách nhau 700m. Xe I khởi hành từ A chuyển động thẳng đều đến B với vận tốc v1 = 8m/s, cùng lúc đó xe II khởi hành từ B thẳng đều với vận tốc v2 = 6m/s. Tìm khoảng cách giữa hai xe, nếu xe II chuyển động trên đường vuông góc với AB và thời gian có khoảng cách đó kể từ lúc khởi hành. Giải Ta có hiện tượng như hình vẽ Gọi A’B’ là khoảng cách của hai xe sau khoảng Thời gian t Ta có A’B = AB - v1t = 700-8t BB’ = v2t = 6t Áp dụng định lý pitago cho tam giác A’BB’ A’A = 2 2 2 2 2 (700 8 ) (6 ) ' 700 11200 100 AA ' 10 4900 112 t t AA t t t t Cách 1: Để AA’ đạt giá trị nhỏ nhất thì 4900 - 112t + t2 đạt giá trị nhỏ nhất Ta có t2 - 112t + 4900 = (t – 56)2 +1764 1764 Vậy AA’ đạt giá trị nhỏ nhất là 10 1764 Dấu bằng xãy ra khi t – 56 = 0 => t = 56s Vậy sau khoản thời gian 56 giây thì khoản cách giữa hai xe nhỏ nhất là. Cách 2: (Hoặc ta có AA’ = 2100 11200 490000t t để AA’ đạt giá trị nhỏ nhất khí f(t) =100t2 -11200t+490000 đạt min nhận thấy f(t) là hàm bậc 2 của t với hệ số a =100 > 0 nên f(t) đạt min tại t = 11200 56 2.100 giây Bài 6 Cho mạch điện như hình vẽ thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 16 Ω có chiều dài L. Con chạy C chia thanh MN thành hai phần, đoạn MC có chiều dài a, đặt x = a L . Biết R1=2 Ω, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. A B V1 A’ B’ Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 12 1. Tìm biểu thức cường độ dòng điện I qua R1 theo x. với các giá trị nào của x thì I đạt giá trị lớn nhất, hỏ nhất. Tìm các giá trị đó? 2. Tìm biểu thức công suất toả nhiệt của p trên thanh MN theo x . với giá trị nào của x thì P đạt giá trị lớn nhất. tìm giá trị ấy. Giải Ta có mạch điện như hình vẽ Phần điện trở giữa M và C; giữa C và N: . (1 ) MC CN a R R R x L L a R R R x L Điện trở tương đương của đoạn mạch CB: RCB = R(1-x)x = 16(1-x)x Điện trở tương đương của toàn mạch là Rtd = R1 + RCB = 2 + 16(1-x)x Cường độ dòng điện qua mạch chính là: 2 d 2 12 16 16x 2 6 8x 8x 1 t U I R x I Cách 1* Để I đạt giá trị nhỏ nhất thì f(x) = -8x2 +8x+1 đạt giá trị lớn nhất Nhận thấy f(x) là hàm bậc 2 theo t có hệ số a = - 8 < 0 Nên f(x) đạt giá trị lớn nhất khi x = 0,5 2a b giá trị lớn nhất là f(t) =3 Vậy Imin = 2A *Để I đạt giá trị lớn nhất thì f(x) có giá trị nhỏ nhất M N C A + B_ R1 R1 RMC RCN A B Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 13 Khi đó ta xét giá trị biên của f(x) với 0 1x Với x = 0 thì f(0) = 1 Với x=1 thì f(1) = 1 Vậy giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện là Imax = 6A. Cách 2* Để I đạt giá trị nhỏ nhất thì f(x) = -8x2 +8x+1 đạt giá trị lớn nhất Ta có f(x) = -8x2 +8x+1 = - 8(x2 - x +1/8) f(x) = - 8( x- ½)2 + 1 ta có – 8(x-1/2)2 0 f(x) = - 8( x- ½)2 + 3 3 Vậy giá trị lớn nhất của f(x) = 3 Dấu bằng xãy ra khi x - 1/2 = 0 => x = 1/2 Vậy cường độ dòng điện nhỏ nhất là Imin= 2A c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp. - Đễ thực hiện các bài tập trên thì học sinh phải làm được bài tập nâng cao ở các phần cơ học , điện học và quang học tương ứng. - Phải trang bị cho học sinh kiến thác toán một cách thong hiểu - Có thời gian rèn luyện đủ để cho học sinh tiếp nhận kiến thức, và rèn luyện cachs giải. d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp. - e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. - Qua chủ đề trên giúp học sinh tự tin hơn trong môn học. - Đây là chủ đề không thể thiếu trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và chuẩn bị thi vào các trường chuyên. - Khi đặt ra mục tiêu này thì giáo viên phải đầu tư làm sao cho học nắm được các kiến thức cơ bản. Kết quả đạt được qua các năm Năm học Dự thi Đậu Thi tỉnh 2016 -2017 5 5 1 2017 -2018 6 5 2 2018-2019 7 7 4 Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 14 III. Phần kết luận, kiến nghị III.1. Kết luận: Qua những năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy rằng: Người thầy cần không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình và sáng tạo trong phương pháp giảng dạy. Để đưa con thuyền đến bến bờ vinh quang thì vai trò của người cầm lái thật vô cùng quan trọng. Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết phải có giáo viên vững về kiến thức, kĩ năng thực hành... Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy được một hệ thống kiến thức phong phú. Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án một cách thuận tiện, khoa học. Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi các đồng nghiệp có kinh nghiệm và các trường có nhiều thành tích. Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng HS giỏi. Luôn thân thiện, cởi mở với HS, luôn mẫu mực trong lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có tấm lòng trong sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo. Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo. Luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập. III.2.Kiến nghị: Để công tác nâng cao chất lượng học sinh giỏi của nhà trường ngày càng có chất lượng cao hơn, tôi xin có một số kiến nghị như sau: Dành thời gian cho việc tự học, tự bồi dưỡng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu tìm tòi tài liệu có liên quan đến công tác chuyên môn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho bản thân. Rèn khả năng phát hiện học sinh có năng khiếu. Vì thời gian có hạn nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều, chắc chắn bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý phê bình của Hội đồng thi đua các cấp. Xin trân trọng cám ơn! Sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Lê Thị Hiệp – Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 15 Ngày tháng 3 năm 2019 Xác nhận của trường Ngày 10 tháng 03 năm 2019 Người viết đề tài Lê Thị Hiệp Tài liệu tham khảo 1. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên vật lý tác giả: Hà Nghĩa Anh, Võ Háo Hạnh - Nguyễn Anh Hiền 2. 121 Bài tập vật lý nâng cao 9 tác giả : Vũ Thanh Khiết 3. Các bài toán cực trị trên mạng 4. Các đề thi học sinh giỏi vật lý cấp tỉnh. 5. 500 Bài tập vật lý THCS tác giả: Phan Hoàn Văn
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_voi_bai_toan_c.pdf