Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm

Tai nạn là một trường hợp cụ thể, được xác định, không dự đoán được, không thường xuyên, không có dự

định trước, xảy ra trong một thời gian và địa điểm cụ thể, không có một nguyên nhân rõ ràng nhưng để lại hậu quả rõ ràng.

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 1

Trang 1

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 2

Trang 2

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 3

Trang 3

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 4

Trang 4

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 5

Trang 5

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 6

Trang 6

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 7

Trang 7

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 8

Trang 8

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 9

Trang 9

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm

Phòng ngừa và xử lý sự cố trong phòng xét nghiệm
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ 
SỰ CỐ TRONG PHÒNG 
XÉT NGHIỆM
Tai nạn là một trường hợp cụ thể, 
được xác định, không dự đoán được, 
không thường xuyên, không có dự 
định trước, xảy ra trong một thời gian 
và địa điểm cụ thể, không có một 
nguyên nhân rõ ràng nhưng để lại hậu 
quả rõ ràng.
CÁC TAI NẠN TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM
Vào năm 2003 một nhà khoa học 
Singapore bị nhiễm virus SARS do việc 
thiếu an toàn trong nuôi cấy
Năm 2004 một nhà khoa học người Nga 
đã chết do virus Ebola
Năm 2007 một phòng thí nghiệm đã làm 
phát tán virus FMDV ra ngoài
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Trình bày đƣợc nội dung của kế hoạch phòng ngừa
sự cố trong phòng xét nghiệm.
 Trình bày đƣợc quy trình xử lý 5 sự cố có thể xảy ra
trong phòng xét nghiệm.
 Thực hành xử lý đƣợc sự cố trong PXN theo bài tập
tình huống.
NỘI DUNG
 Các sự cố có thể xảy ra trong PXN
 Kế hoạch phòng ngừa sự cố
 Các bƣớc xử lý sự cố trong PXN
CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA TRONG PXN
CỦA CÁC ANH CHỊ?
1. TRÀN ĐỔ DUNG DỊCH CHỨA TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Bên ngoài tủ an toàn sinh học, 
trên sàn hoặc mặt bàn
Bên trong tủ an toàn 
sinh học
SỰ CỐ ĐỔ TRÀN 
DUNG DỊCH CHỨA TNGB
Sự cố đổ tràn dung 
dịch chứa TNGB 
Trong tủ an toàn
sinh học
Trên bề mặt diện tích
làm việc, không chảy
xuống khay phía
dưới
Có trên bề mặt diện
tích làm việc, chảy
xuống khay phía
dưới.
Bên ngoài tủ an 
toàn sinh học
Với TNGB lây
truyền qua đường hô
hấp.
Với TNGB không
truyền qua đường hô
hấp.
Khi thao tác lấy mẫu bằng 
bơm-kim tiêm
Khi xử lý chất thải
2.SỰ CỐ VẬT SẮC NHỌN ĐÂM VÀO TAY
3. SỰ CỐ ĐỔ VỠ ỐNG CHỨA TÁC NHÂN 
GÂY BỆNH TRONG MÁY LY TÂM
4. SỰ CỐ ĐỔ TRÀN HÓA CHẤT
5. SỰ CỐ HỎA HOẠN CHÁY NỔ TRONG 
PHÒNG XÉT NGHIỆM
Nổ tại trƣờng đại học 
Maryland do hóa chất
CÁC SỰ CỐ KHÁC
Mất điện đột ngột
Văng, bắn vật liệu lây nhiễm lên mắt, mũi, 
miệng
Động vật, côn trùng đốt, cắn, cào
Lây nhiễm tác nhân gây bệnh qua vết thƣơng 
Làm thế nào để phòng 
ngừa các sự cố
Đánhgiá nguy cơ xảy ra sự cố trong PXN
• Đánh ra các nguy cơ xảy ra sự cố, 
thường xuyên cập nhật
• Xác định, khoanh vùng các điểm có nguy 
cơ xảy ra sự cố trong phòng xét nghiệm
PHÒNG NGỪA SỰ CỐ
Nhân sự và trang thiết bị
• Đào tạo tập huấn cho nhân viên PXN về ATSH 
và các biện pháp khắc phục sự cố
• Đảm bảo các trang thiết bị làm việc cũng như 
các trang thiết bị, trang phục bảo hộ các nhân cần 
thiết khi xử lý sự cố. 
• Xác định những người chịu trách nhiệm trong 
việc xử lý sự cố, số điện thoại để liên lạc
• Địa chỉ liên hệ các cơ sở cách ly, điều trị cho 
người bị phơi nhiễm và lây nhiễm
PHÒNG NGỪA SỰ CỐ
PHÒNG NGỪA SỰ CỐ
Có quy trình xử lý sự cố
Kiểm soát quản lý phòng ngừa và xử lý sự cố
Khi có sự cố xảy ra phải viết báo cáo và có một ủy 
ban đánh giá phân tích sự cố
• Thu thập thông tin, 
• Đánh giá sự cố và phân tích nguyên nhân gốc rễ, 
• Đưa ra hành động khắc phục, 
• Giám sát các biện pháp khắc phục
CÁC TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT 
ĐỂ XỬ LÝ SỰ CỐ
 Trang bị bảo hộ cá 
nhân
 Bộ dụng cụ xử lý đánh 
đổ dung dịch chứa tác 
nhân gây bệnh (spill 
kit)
 Dung dịch khử nhiễm
 Vòi rửa mắt (hoặc tuýp 
nƣớc rửa mắt)
 Vòi tắm khẩn cấp
 Xe vận chuyển ngƣời bị 
lây nhiễm
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN 
DUNG DỊCH CHỨA TNGB
Sự cố đổ tràn dung 
dịch chứa TNGB 
Trong tủ an toàn 
sinh học
Trên bề mặt diện tích 
làm việc, không chảy 
xuống khay phía 
dưới
Có trên bề mặt diện
tích làm việc, chảy
xuống khay phía
dưới.
Bên ngoài tủ an 
toàn sinh học
Với TNGB lây 
truyền qua đường hô 
hấp.
Với TNGB không 
truyền qua đường hô 
hấp.
Bộ dụng cụ xử lý đánh đổ 
dung dịch chứa TNGB (spill kit)
1. Hộp đựng dụng cụ có nắp đậy kín
2. Trang bị bảo hộ cá nhân nhƣ găng 
tay, khẩu trang, bao giày, kính
3. Chổi và hốt rác loại nhỏ hoặc panh, 
kẹp với kích thƣớc phù hợp
4. Túi đựng chất thải lây nhiễm
5. Hộp đựng vật sắc nhọn
6. Dung dịch khử nhiễm phù hợp 
7. Giấy thấm hoặc khăn thấm
8. Biển cảnh báo
9. Vật liệu để be bờ xung quanh đối với 
sự cố đổ tràn với lƣợng lớn
10. Quy trình xử lý sự cố tràn đổ dung 
dịch chứa tác nhân gây bệnh
XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÁNH ĐỔ DUNG DỊCH CHỨA TNGB
BÀI TẬP NHÓM
Chia cả lớp thành 4 nhóm :
• Sự cố 1: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch trong tủ 
ATSH không chảy xuống phía dưới khay làm việc
• Sự cố 2: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch trong tủ 
ATSH chảy xuống phía dưới khay làm việc
• Sự cố 3: Xử lý sự cố đổ tràn dung dịch không lây 
qua đường hô hấp bên ngoài tủ ATSH
• Sự cố 4: Xử lý sự cố đổ tràn lượng lớn dung dịch 
lây qua đường hô hấp bên ngoài tủ ATSH
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ĐỔ TRÀN 
DUNG DỊCH CHỨA TNGB TRONG TỦ ATSH
Không chảy xuống khay phía dưới bề 
mặt làm việc
Chảy xuống khay phía dưới bề mặt làm 
việc
1 Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó 
(nếu có)
1 Báo cho đồng nghiệp làm việc gần đó 
(nếu có)
2 Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ 
ATSH.
2 Tháo găng tay và đưa tay ra khỏi tủ 
ATSH.
3 Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu 
bệnh phẩm
3 Lấy hộp dụng cụ xử lý sự cố đổ mẫu 
bệnh phẩm
4 Đi găng tay mới 4 Đi găng tay mới
5 Dùng khăn/giấy thấm phủ lên mẫu bị 
đổ
5 Đổ tràn dung dịch chất khử nhiễm 
thích hợp lên trên bề mặt làm việc 
của tủvà chảy xuống khay phía dưới 
thông qua lưới thông khí
6 Đổ chất khử nhiễm lên vùng bị đổ 
theo chiều từ ngoài vào trong
7 Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ 
ATSH
6 Tháo bỏ găng tay, đưa tay ra khỏi tủ 
ATSH
Không chảy xuống khay phía dưới 
bề mặt làm việc
Chảy xuống khay phía dưới bề mặt làm việc
8 Để khoảng 30 phút cho chất khử 
nhiễm phát huy tác dụng diệt 
khuẩn 
7 Để khoảng 30 phút cho chất khử nhiễm phát huy tác 
dụng diệt khuẩn 
9 Đi găng tay mới 8 Đi găng tay mới
10 Dùng kẹp gắp khăn/giấy thấm 
cho vào túi đựng chất thải lây 
nhiễm. Nếu có mảnh vỡ sắc 
nhọn, dùng kẹp gắp các mảnh vỡ 
bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn.
9 Dùng kẹp gắp vật sắc nhọn (nếu có) bỏ vào hộp 
đựng vật sắc nhọn. Thấm toàn bộ dung dịch khử 
nhiễm trên bề mặt làm việc bằng khăn giấy.
10 Đối với tủ ATSH cấp II, loại có van thải cho dung 
dị

File đính kèm:

  • pdfphong_ngua_va_xu_ly_su_co_trong_phong_xet_nghiem.pdf