Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
Đã từ rất lâu, thuốc vẫn song hành cùng với cuộc sống xã hội loài
ngƣời nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh và dần trở thành một trong
những nhu cầu thiết yếu nhƣ các nhu cầu cơ bản khác của con ngƣời. Góp
phần to lớn, quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con
ngƣời.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công
nghệ tin học, công nghệ nano, sinh học phân tử, di truyền nhiều hoạt chất,
biệt dƣợc, kỹ thuật chẩn đoán mới, hiện đại đã ra đời và đƣợc đƣa vào sử
dụng đã nâng công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân thế giới
nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng lên một tầm cao mới phù hợp với
sự phát triển của một thời đại mới.
Trong những năm gần đây số lƣợng chế phẩm thuốc (đơn chất và hợp
chất) đƣa vào sử dụng không ngừng tăng cao qua các năm. Theo số liệu thống
kê của Cục quản lý Dƣợc trong 05 năm (từ năm 2010 đến tháng 12/2015), cơ
quan này đã cấp số đăng ký cho 11.291 thuốc sản xuất ở nƣớc ngoài và
18.364 thuốc sản xuất trong nƣớc với hơn 1500 hoạt chất [34]. Đây là một
thuận lợi to lớn trong việc cung cấp đủ thuốc cho công tác khám chữa bệnh
tuy nhiên cũng gây không ít khó khăn, lúng túng cho ngƣời thầy thuốc khi kê
đơn, cho ngƣời DS trong công tác lựa chọn cung ứng thuốc và đồng thời góp
phần làm tăng thêm chi phí khám chữa bệnh của ngƣời dân. Chính vì vậy việc
đảm bảo cung ứng đủ thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả cho
ngƣời bệnh là một nhiệm vụ cấp bách của ngành y tế hiện nay.
Hiện nay thuốc đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “ Thuốc là chế phẩm có chứa
dƣợc chất hoặc dƣợc liệu dùng cho ngƣời nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn
đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng
sinh lý cơ thể ngƣời bao gồm thuốc hóa dƣợc, thuốc dƣợc liệu, thuốc cổ
truyền, vắc xin và sinh phẩm” [28].
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG PHI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG PHI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH:TCQLD MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/07/2016 đến ngày 18/11/2016 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn thật sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Xuân Thắng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu. Tôi xin trân trọng cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, các phòng ban và các giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn chân thành Ban Giám đốc, Khoa Dược, Trưởng Khoa Dược và các khoa phòng Bệnh viện Đa khoa Nguyễn Tri Phương, quận 05 Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi rất nhiều trong quá trình công tác, học tập, hoàn thành luận văn này. Và cuối cùng xin giành riêng tặng những lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè, học viên, đồng nghiệp những người đã giành cho tôi tình cảm và nguồn động viên, khích lệ trong suốt quá trình thực hiện đề tài này của tôi. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hoàng Phi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 1 Chƣơng 1.TỔNG QUAN ..................................................................................................... 3 1.1. KHÁI QUÁT VỀ DANH MỤC THUỐC VÀ DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN..3 1.1.1. Danh mục thuốc ............................................................................................. 3 1.1.1.1. Khái niệm danh mục thuốc thiết yếu ...................................................... 3 1.1.1.2. Khái quát về danh mục thuốc thiết yếu ở Việt Nam .............................. 3 1.1.1.3. Khái quát về DMT tại các cơ sở khám chữa bệnh ................................. 4 1.1.2. Danh mục thuốc bệnh viện ............................................................................ 6 1.1.2.1. Xây dựng DMT bệnh viện ....................................................................... 6 1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc trong DMT tại bệnh viện ................. 7 1.1.2.3. Quy trình lựa chọn một số thuốc mới tại bệnh viện .............................. 8 1.1.3. Một số phƣơng pháp phân tích DMT .......................................................... 9 1.1.3.1. Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC ................. 9 1.1.3.2. Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN ................ 9 1.2. THỰC TRẠNG VỀ DMT SỬ DỤNG TRONG CÁC BỆNH VIỆN TẠI VIỆT NAM VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................... 10 1.2.1. Giá trị tiền thuốc sử dụng ........................................................................... 10 1.2.2. Về cơ cấu nhóm tác dụng dƣợc lý .............................................................. 11 1.2.3. Về nguồn gốc xuất xứ .................................................................................. 12 1.2.4. Về đơn thành phần - đa thành phần .......................................................... 12 1.2.5. Về thuốc biệt dƣợc gốc và generic .............................................................. 13 1.2.6. Về các dạng đƣờng dùng thuốc .................................................................. 13 1.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CUNG ỨNG THUỐC VỚI PHƢƠNG THỨC ĐTTT NĂM 2015 TẠI BV NGUYỄN TRI PHƢƠNG ............................................... 14 1.3.1. Khái quát về đấu thầu ................................................................................. 14 1.3.2. Một số vấn đề về ĐTTT ảnh hƣởng đến DMT sử dụng ........................... 14 1.4. KHÁI QUÁT VỀ BV ĐA KHOA NGUYỄN TRI PHƢƠNG QUẬN 05 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 15 1.4.1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Bệnh viện ...................... 15 1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện ...................................................... 16 1.4.3. Hội đồng thuốc và điều trị của BV ............................................................. 17 1.4.3.1. Thành phần Hội đồng thuốc và điều trị của BV .................................. 18 1.4.3.2. Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong BV .......... 18 1.4.3.3. Quy trình xây dựng DMT kế hoạch của BV năm 2015 ....................... 19 1.4.4. Sơ đồ tổ chức bệnh viện ............................................................................... 20 1.4.5. Mô hình bệnh tật của bệnh viện ................................................................. 21 1.5. TÍNH THIÊT YẾU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 23 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 25 2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................... 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 25 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 25 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... ... er 100mcg/liều xịt và Symbicort turbuhaler 60 dose). 2. KIẾN NGHỊ Ƣu tiên sử dụng các thuốc sản xuất trong nƣớc để tiết kiệm chi phí khám, chữa bệnh và góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Dƣợc Việt Nam. Tuy nhiên cũng phải mạnh dạn sử dụng thuốc nhập ngoại hay biệt dƣợc gốc nhằm nâng cao chất lƣợng điều trị cũng nhƣ hiệu quả tối ƣu và nhanh chóng phục vụ bệnh nhân, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân. 68 Cần có những cơ chế đặc thù của một BV hạng 1 trong sử dụng thuốc theo đƣờng dùng dạng thuốc tiêm, tiêm truyền sao cho tỷ lệ GTSD của thuốc dạng này còn khoảng 50% nhằm bảo đảm hiệu quả điều trị, an toàn trong sử dụng và nhất là giảm chi phí cho bệnh nhân nhiều nhất có thể. Danh mục thuốc đấu thầu tập trung của bệnh viện cần phải hoàn toàn phù hợp với nhiều yếu tố nhƣ: tình hình tài chính, kinh tế y tế, MHBT, phác đồ điều trị, phân tích ABC/VEN của đơn vị. Cần duy trì và phát huy hơn nữa việc phân tích ABC/VEN từ các khoa lâm sàng nhằm hạn chế đến mức nhỏ nhất các thuốc AN. Có phƣơng án dự phòng thay thế những thuốc biệt dƣợc gốc không ĐTTT đƣợc nhƣ: kết hợp sử dụng nhiều kháng sinh (nếu là kháng sinh), chọn lựa thuốc có cơ chế phù hợp khác (nếu là thuốc tim mạch). Mặt khác, kiến nghị với cấp quản lý ngành dọc về mặt chuyên môn để có thể đàm phán giá, thƣơng thảo với nhà SX (đối với thuốc điều trị ung thƣ, thuốc còn bản quyền, thuốc không có thể thay thế). Cần có cơ chế ghi nhận, ràng buộc những công ty, nhà SX không cung cấp thuốc đủ số lƣợng hợp đồng sau trúng thầu ĐTTT năm 2015 cho BV nhƣ: không ƣu tiên chọn lựa nếu nhƣ cùng ngang điểm với một hay nhiều công ty khác, đƣa vào bảng điểm tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật tiêu chí cung cấp hàng hóa khi đấu thầu, bồi thƣờng hợp đồng theo luật định. Mẫu đề nghị bổ sung thuốc mới vào DMT nhà thuốc BV cần có thêm phần cam kết sử dụng hết thuốc đề nghị của ngƣời đề nghị đúng mục đích phục vụ điều trị bệnh nhân không ngoài mục đích khác [phụ lục 1]. Trong thành phần của Hội đồng thuốc & điều trị có dƣợc sĩ nhƣng phải là dƣợc sĩ dƣợc lâm sàng. Cần bổ sung thêm một bác sĩ chuyên khoa vi sinh vì đây là bệnh viện hạng 1 theo đúng quy định [9]. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2008), Dược xã hội học, Trung tâm thông tin thƣ viện Đại học Dƣợc Hà Nội, tr 97-100. 2. Bộ Y tế (2010), Kết quả kiểm tra bệnh viện năm 2010, Cục Quản lý khám chữa bệnh. 3. Bộ Y tế (2010), Thông tƣ 08/2010/TT-BYT ngày 26 tháng 10 năm 2010, Hướng dẫn báo cáo số liệu nghiên cứu sinh khả dụng / tương đương sinh học trong đăng ký thuốc. 4. Bộ Y tế (2011), Dược Lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011. 6. Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011, Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh. 7. Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 07 năm 2011, Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán. 8. Bộ Y tế (2012), Đề án “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. 9. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 08 năm 2013, Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện. 10. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 45/2013/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2013, Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu Tân dược lần thứ VI. 11. Bộ Y tế (2014), Thông tƣ 19/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 06 năm 2014, Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc. 12. Bộ Y tế (2014), Thông tƣ 40/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014, Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc Tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế. 13. Bộ Y tế (2016), quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016, ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. Bộ trƣởng Bộ Y tế. 14. Bộ Y tế (2016), “Tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 và các nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020, kế hoạch năm 2016 (tiếp theo số 03/2016), Tạp chí Dược học, số (480), tr 2-3. 15. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển Kinh tế- Xã hội 5 năm 2016-2020. 16. Ngô Hoàng Điệp (2016), “Phân tích kết quả hoạt động đấu thầu thuốc tại Sở Y tế tỉnh Bắc Giang năm 2013 và năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Bộ môn Quản lý & Kinh tế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 17. Hoàng Thị Kim Dung (2015), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Bộ môn Quản lý & Kinh tế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy, Dƣơng Ngọc Ngà (2012), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011”, Tạp chí Dược học, số (435 tháng 07/2012). 19. Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng và một số giải pháp, Luận án Tiến sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 20. Trần Minh Hiệp (2014), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đà Nẵng năm 2013”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2012), “Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng tại bệnh viện Trung ƣơng Huế trong năm 2012”, Tạp chí Nghiên cứu Dược – Thông tin thuốc, số 4/2014, tr 49-54. Đại học Dƣợc Hà Nội. 22. Vũ Thị Thu Hƣơng (2012), Đánh giá hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 23. Hoàng Thị Khánh (2013), “Phân tích hoạt động đấu thầu thuốc tại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 đến 2012”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Bộ môn Quản lý & Kinh tế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. 24. Lƣơng Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý và sử dụng thuốc trong các cơ sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý khám chữa bệnh. 25. Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng sinh ở Việt Nam. 26. Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan về công nghiệp Dƣợc Việt Nam, cơ hội thách thức và chiến lƣợc phát triển giai đoạn năm 2011 – 2020, tầm nhìn 2030”, Tạp chí Dược học, số (424 tháng 08/2011). 27. Quốc Hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013. 28. Quốc Hội (2016), Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2016. 29. Ngụy Đình Thành (2016), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Bắc, Nghệ An năm 2014”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dƣợc, Đại học Dƣợc Hà Nội. 30. Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Trung ƣơng Huế năm 2012”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Bộ môn Tổ chức Quản lý & Kinh tế dƣợc, Đại học Dƣợc Hà Nội. 31. Huỳnh Hiền Trung (2012), “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cung ứng thuốc tại Bệnh viện Nhân dân 115”, Luận án Tiến sĩ Dược học, Bộ môn Tổ chức Quản lý& Kinh tế dƣợc, Đại học Dƣợc Hà Nội. 32. Hoàng Anh Tuấn (2016), “So sánh kết quả đấu thầu thuốc tại Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 năm 2014 và năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Bộ môn Tổ chức Quản lý& Kinh tế Dƣợc, Đại học Dƣợc Hà Nội. TIẾNG ANH 33. Holloway Kathleen, Green Terry, Carandang Edelisa, Hogerzeil Hans, Laing Richard, Lee David (2003), “Drug and therapeutics Committees – A Pratical Guide”, World Health Organization, France, pp. INTERNET 34. Cục Quản lý Dƣợc (2015), Danh mục thuốc cấp số đăng ký từ năm 2010 đến tháng 12/2015. 35. vien.html, Lịch sử bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Quận 05 Thành phố Hồ Chí Minh. 36. post.aspx?categoryId=23&ItemId=905&publishedDate=2015-09- 14T08:20:00z, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2015), Những kết quả đạt được trong đấu thầu thuốc theo phương thức tập trung. BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG Phụ lục 1 Hội đồng thuốc và điều trị Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 MẪU ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG THUỐC MỚI VÀO DANH MỤC THUỐC NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN NĂM 2015 Nội dung này sẽ đƣợc thảo luận với Hội đồng thuốc và điều trị để có kết luận thích hợp trƣớc khi đƣa vào danh mục thuốc của Nhà thuốc bệnh viện 1. Nội dung đề xuất: Tôi xin chịu trách nhiệm về các thông tin ghi trong bản đề xuất này Tên ngƣời đề xuất Khoa/phòng công tác Chữ ký 2. Xác nhận: Chủ tịch HĐT&ĐT Trƣởng Khoa Dƣợc Trƣởng Khoa 3. Thông tin sản phẩm Tên hoạt chất Tên biệt dƣợc Hàm lƣợng, nồng độ Dạng bào chế Nhà sản xuất Nƣớc sản xuất Phân nhóm điều trị Đơn giá/ đơn vị 4. Số lƣợng dự kiến sử dụng/tháng Phụ lục 2 Kết luận này dựa trên kết quả làm việc của Đoàn thanh tra do giám đốc sở chỉ đạo tiến hành thanh tra tại bệnh viện từ 2.5 đến 13.6 vừa qua. Việc mua sắm thuốc đƣợc bệnh viện áp dụng theo kết quả đấu thầu tập trung của Sở Y tế năm 2014-2015. Riêng trong giai đoạn chờ kết quả đấu thầu tập trung, bệnh viện mua sắm trực tiếp theo các văn bản hƣớng dẫn của Sở Y tế với danh mục và số lƣợng thuốc tân dƣợc dự trù mua sắm đƣợc Sở Y tế phê duyệt. Về quy trình thủ tục mua sắm trực tiếp, về cơ bản bệnh viện thực hiện theo quy định Luật đấu thầu. Tuy nhiên, giá trị thực hiện mua sắm thuốc còn thấp (chiếm 58%-63%) so với kế hoạch phê duyệt, riêng dƣợc liệu chỉ đạt 31%. Theo giải trình của bệnh viện, đầu năm 2014 do nợ tiền thuốc nên một số công ty không giao biệt dƣợc nên phải sử dụng thuốc generic thay thế có giá rẻ hơn nhiều lần. Năm 2015, bệnh viện dự trù thuốc ung thƣ nhƣng không mua do chƣa đủ điều kiện thanh toán BHYT. Đối với dƣợc liệu, một số vị thuốc chờ kết quả kiểm nghiệm của Viện kiểm nghiệm thuốc nên bệnh viện không mua, chuyển sang sử dụng thuốc thành phẩm. Do chƣa hạch toán chi tiết, mở sổ theo dõi và chƣa đối chiếu giữa các bộ phận nhập kho theo dõi nợ, thanh toán nợ, hạch toán kế toán nên báo cáo tài chính và tổng số nợ chi tiết của bệnh viện có chênh lệch lớn. Cụ thể, đến ngày 3.8.2014, tổng số nợ chi tiết về thuốc, vật tƣ thấp hơn báo cáo tài chính gần 21 tỷ đồng và đến ngày 31.12.2015, thấp hơn báo cáo tài chính gần 13 tỷ đồng. Bệnh viện có đối chiếu công nợ với nhà cung cấp vào cuối năm nhƣng chƣa đầy đủ nên công nợ chƣa đảm bảo chính xác. Bệnh viện còn chậm thanh toán công nợ tiền thuốc cho các công ty do các năm 2012-2013 bệnh viện đã mƣợn tiền thuốc, vật tƣ để chi thu nhập cho cán bộ, viên chức vƣợt chênh lệch thu chi trong năm dẫn đến nợ thuốc không nguồn quyết toán gần 103 tỷ đồng. Bên cạnh đó, tính đến ngày 31.12.2014, nợ tiền thuốc, vật tƣ các công ty hơn 134 tỷ đồng. Trong đó, 50% là nợ quá hạn và nợ thuốc không có nguồn quyết toán khoảng 67 tỷ đồng. Đến 31.12;2015, nợ tiền thuốc, vật tƣ các công ty hơn 127 tỷ đồng. Trong đó, 28% là nợ quá hạn và nợ thuốc không có nguồn quyết toán khoảng 45 tỷ đồng. Thanh tra kết luận các tồn tại, sai phạm trong tổ chức và hoạt động của khoa dƣợc Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng đã gián tiếp gây ra việc thất thoát thuốc. Đây là trách nhiệm của giám đốc bệnh viện qua các thời kỳ, gồm ông Nguyễn Thi Hùng, ông Võ Đức Chiến từ trƣớc và sau ngày 3.9.2014. Cũng nhƣ trách nhiệm của bà Trƣơng Thị Mỹ Linh - Trƣởng khoa dƣợc và các dƣợc sĩ có liên quan theo sự phân công của bà Linh. Ngoài các sai phạm trên, theo kết luận thanh tra của Sở y tế, một số nhân sự ở khoa dƣợc của bệnh viện này còn có quan hệ gia đình là chị, em; vợ, chồng đƣợc phân công vị trí công việc có mối liên hệ. Đây là yếu tố nguy cơ phát sinh tiêu cực (kế toán - phụ trách kho; kế toán- cấp phát). Nguồn: benh-vien-nguyen-tri-phuong-577235.bld Chƣơng trình truyền hình 60 giây đài HTV 7 ngày 30/07/2016. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội - Giáo viên hƣớng dẫn Họ và tên học viên: Nguyễn Hoàng Phi Tên đề tài: PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dƣợc Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào 14 giờ 20 phút ngày 17 tháng 02 năm 2017 tại Trƣờng trung cấp Quân y II Quận 9 TP Hồ Chí Minh. Quyết định số: 1158 /QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH 1. Những nội dung đã đƣợc sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng STT Nội dung Hội đồng yêu cầu sửa Giải trình việc chỉnh sửa của học viên 1 Danh mục các bảng phải sang trang Đã sang trang 2 Bỏ mục tiêu 2: Phân tích việc thực hiện DMTBV sau đấu thầu tập trung năm 2015 với lý do ngoài đề tài Chỉnh sữa lại mục tiêu 2: So sánh về số lƣợng và giá trị DMT đã sử dụng với DMT trúng thầu năm 2015 3 Khái quát về DMT và DMT BV trong phần Tổng quan còn dài dòng Đã rút gọn theo yêu cầu 4 Sơ đồ tổ chức BV, hình chụp BV không đẹp do in trắng đen Đã thiết kế in nền màu xanh dƣơng đậm chữ trắng 5 Từ ngữ còn vụng về: “ĐTTT có kết quả đạt đƣợc và không đạt đƣợc” Chỉnh sữa lại: “ĐTTT trúng thầu và không trúng thầu” 6 Chƣa có phân tích nhóm TDDL các thuốc hạng A Đã thêm phần phân tích nhóm TDDL các thuốc hạng A (108 thuốc) 7 Chƣa có nêu các bƣớc phân tích VEN các thuốc hạng A Đã nêu các bƣớc phân tích VEN các thuốc hạng A 2. Những nội dung xin bảo lƣu: không Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2017 Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) TS Đỗ Xuân Thắng Học viên Nguyễn Hoàng Phi Xác nhận của UV,TK Hội đồng Chủ tịch Hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- phan_tich_danh_muc_thuoc_duoc_su_dung_tai_benh_vien_nguyen_t.pdf