Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016)

Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 98 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng (01 - 2015 đến 6 - 2016).

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 1

Trang 1

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 2

Trang 2

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 3

Trang 3

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 4

Trang 4

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 5

Trang 5

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 6

Trang 6

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 7

Trang 7

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016) trang 8

Trang 8

pdf 8 trang Danh Thịnh 15/01/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn klebsiella ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (01 - 2015 đến 6 - 2016)
T¹p chÝ Y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018 
 52 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 
VÀ TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN 
KLEBSIELLA Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT 
 (01 - 2015 ĐẾN 6 - 2016) 
 Trần Viết Tiến*; Nguyễn Thị Phương** 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella và 
tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt 
ngang trên 98 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và 
Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng (01 - 2015 đến 6 - 2016). Kết quả và kết luận: nam chiếm 69,4%; 
nhóm tuổi hay gặp nhất > 60 tuổi (49%). Triệu chứng lâm sàng: sốt 98%, trong đó sốt cao 63,3%; 
sốt dao động (87,5%) và sốt có rét run (57,3%). Bệnh lý nền gặp 77,6%; trong đó đái tháo đường 
21,4%, lạm dụng/nghiện rượu 17,3% và sỏi mật 13,3%. Ổ nhiễm khuẩn tiên phát thường gặp là 
hô hấp (28,6%), gan mật (26,5%) và tiết niệu (13,3%), có tới 67,3% không thấy ổ nhiễm khuẩn 
tiên phát. Về xét nghiệm: 65% bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella có tăng bạch cầu. 
Các chỉ số PCT, CRP và lactat tăng cao (PCT > 10 ng/ml chiếm 53,7%, CRP > 100 mg/l chiếm 
66,6%, lactat > 4 mmol/l chiếm 56,4%). Tình trạng kháng kháng sinh: 13% số chủng sinh ESBL; 
tỷ lệ vi khuẩn kháng cao nhất với ampicillin (88,3%), tiếp theo cephalosporin (27,9 - 32,1%) và các 
kháng sinh nhóm quinolon (25,6 - 42,9%). 
* Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết; ESBL. 
Investigate Clinical, Paraclinical Manifestations and Antibiotic 
Resistance of Klebsiella on Septicemia (01 - 2015 to 6 - 2016) 
Summary 
Objectives: To describe clinical, subclinical manifestations and antibiotic resistance of Klebsiella on 
septicemia patients. Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on 98 septicemia 
patients due to Klebsiella who were treated at 103 Military Hospital and Viettiep Hospital from January 2015 
to June 2016. Results and conclusions: Of 98 patients, 69.4% were males; the most common age group 
was over 60 (49%). Clinical symptoms: fever 98%, including high fever 63.3%; fever fluctuations 87.5% 
and fever with tremors 57.3%. Pathogenesis encountered 77.6%, including diabetes (21.4%), alcohol 
abuse (17.3%) and gallstone (13.3%). Primary infections were respiratory (28.6%), hepatitis (26.5%) and 
urinary retention (13.3%) and up to 67.3% did not have primary infection. Paraclinical symptoms: 65% of 
patients increased leukocytosis. The PCT, CRP and lactate levels were elevated (PCT > 10 ng/mL, 53.7%, 
CRP > 100 mg/L, 66.6%, lactate > 4 mmol/L, accounting for 56.4%). Antibiotic resistance: 13% ESBL; 
bacterial resistance was the highest with ampicillin (88.3%), followed by cephalosporins (27.9 - 32.1%); 
with quinolone antibiotics: 25.6 - 42.9%. 
* Keywords: Septicemia; ESBL. 
* Bệnh viện Quân y 103 
** Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng 
Người phản hồi (Corresponding): Trần Viết Tiến (tientv@vmmu.edu.vn) 
Ngày nhận bài: 09/07/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 08/08/2018 
 Ngày bài báo được đăng: 20/08/2018 
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018 
 53 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Mầm bệnh gây nhiễm khuẩn huyết (NKH) 
hàng đầu phải kể đến là nhóm vi khuẩn 
Gram âm, đặc biệt là Klebsiella. Klebsiella 
gây NKH ở cộng đồng, trong môi trường 
bệnh viện với tỷ lệ dao động 8 - 35% [2]. 
Đặc trưng vốn có của nhóm vi khuẩn Gram 
âm, các biểu hiện lâm sàng ở BN NKH do 
Klebsiella rất đa dạng, phức tạp, nặng nề, 
tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn và tử vong cao [5]. 
Một trong những vấn đề mang tính 
thời sự và cấp bách hiện nay là sự gia 
tăng của những chủng vi khuẩn kháng 
kháng sinh, Klebsiella là một trong các 
chủng vi khuẩn có tỷ lệ kháng cao với 
nhiều loại kháng sinh. Với kháng sinh 
thông thường như ampicillin, cephalothin, 
Klebsiella đã kháng cao (> 90%) và hay 
gặp ở những chủng Klebsiella sinh beta-
lactamase phổ rộng [4]. 
 Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 
này nhằm: 
- Mô tả một số biểu hiện lâm sàng, cận 
lâm sàng NKH do Klebsiella. 
- Khảo sát tình trạng kháng kháng sinh 
của các chủng Klebsiella phân lập được. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU 
1. Đối tượng nghiên cứu. 
98 BN NKH do Klebsiella, nằm điều trị 
tại các khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện 
Quân y 103 và Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng 
từ 01 - 2015 đến 6 - 2016. 
* Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo hướng 
dẫn của “Chương trình toàn cầu về kiểm 
soát nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn 
(SSC) năm 2012” [9]. 
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN <16 tuổi. 
2. Phương pháp nghiên cứu. 
- BN được khám lâm sàng, làm các xét 
nghiệm thông thường. 
- Xác định mức độ kháng thuốc kháng 
sinh bằng phương pháp khoanh giấy kháng 
sinh khuếch tán trên thạch theo nguyên lý 
Kirby - Bauer và hướng dẫn của CLSI (2013) 
[8]. 
- Xác định chủng Klebsiella sinh ESBL 
bằng kỹ thuật 2 khoanh giấy (double - 
disk test) [10]. 
* Xử lý số liệu: phần mềm Stata 10.0. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 
1. Một số đặc điểm chung của nhóm BN nghiên cứu. 
Bảng 1: Tuổi, giới của BN nghiên cứu. 
 Số BN (n = 98) Tỷ lệ % 
Nam 68 69,4 Giới 
Nữ 30 30,6 
17 - 40 10 10,2 
41 - 60 40 40,8 
> 60 48 49,0 
Nhóm tuổi 
Tổng 98 100 
Tuổi trung bình 
± SD (min - max) 60,9 ± 17,4 (17 - 92) 
Tuổi trung bình của BN 60,9 ± 17,4. BN trẻ nhất 17 tuổi, nhiều nhất 92 tuổi. 
Nhóm > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (49%) và nam chiếm 69,4%. 
T¹p chÝ Y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018 
 54 
Chetcuti Z.S, Azzopardi N và Sant J (2014) thấy tuổi trung bình của BN NKH do 
K. pneumoniae là 62,0 ± 21,3 [7]. 
* Bệnh lý nền: đái tháo đường: 21 BN (21,4%); lạm dụng/nghiện rượu: 17 BN (17,3%); 
sỏi mật: 13 BN (13,3%); ung thư: 9 BN (9,2%); xơ gan: 8 BN (8,2%); bệnh phổi mạn 
tính: 4 BN (4,1%); sỏi tiết niệu: 2 BN (2,0%); áp-xe gan: 1 BN (1,0%); sử dụng corticoid 
kéo dài: 1 BN (1,0%). 
Đái tháo đường, lạm dụng rượu/nghiện rượu, sỏi mật, ung thư và xơ gan là những 
bệnh lý nền hay gặp. 
Trần Văn Giang (2007) gặp 72,5

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_tinh_trang_khan.pdf