Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU

Tổng quan về thị trƣờng thủy sản EU và xuất khẩu thủy sản của Việt

Nam sang thị trƣờng EU

EU với 28 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số

hơn 500 triệu ngƣời. Bình quân thu nhập tính theo đầu ngƣời của các

quốc gia EU khá cao so với thế giới. Ngƣời dân EU rất thích dùng các

sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ƣu

việt của sản phẩm này là ngon và bổ dƣỡng. Hàng năm, nhu cầu sản

phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/ngƣời.

EU là một trong những thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế

giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vƣợt 5,52 tỷ Euro. Phần

lớn sản phẩm thủy sản đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc nội bộ trong khối.

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 1

Trang 1

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 2

Trang 2

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 3

Trang 3

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 4

Trang 4

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 5

Trang 5

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 6

Trang 6

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 7

Trang 7

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 8

Trang 8

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 9

Trang 9

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang minhkhanh 7480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU

Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
856 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 
NHÀ NƢỚC NHẰM THÁO GỠ THẺ VÀNG 
 ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 
SANG THỊ TRƢỜNG EU 
Improve the efficiency of State management 
activities to excapefrom EU’s yellow cards 
for Vietnam's seafood exports to the this market 
ThS. Lê Quốc Cƣờng 
Bộ môn Kinh tế quốc tế - Khoa Thương mại quốc tế 
Trường Đại học Thương Mại 
TÓM TẮT 
Ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng luôn là một 
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc với rất nhiều mặt hàng xuất khẩu 
chủ lực có kim ngạch trên 1 tỷ đô la Mỹ. Cùng với những kết quả đã đạt 
đƣợc, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít 
những khó khăn điển hình là cảnh báo thẻ vàng của EU đã gây không ít 
những tổn thất cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với thủy sản xuất khẩu 
của Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một liều thuốc tốt giúp cho 
Ngành thủy sản Việt Nam có thể thay đổi cần thiết về chính sách, vấn 
đề quản lý để hƣớng tới sự phát triển của Ngành cũng nhƣ đối với thủy 
sản xuất khẩu theo hƣớng bền vững hơn. 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
857 
Từ khóa: Quản lý nhà nƣớc; thủy sản xuất khẩu; thị trƣờng EU; tháo gỡ 
thẻ vàng 
ABSTRACT 
The Vietnam‘s seafood industry in general and seafood export in 
particular have always been a spearhead economic sector of the country 
with many key export items with a turnover of over US $ 1 billion. 
Along with the achieved results, Vietnam's seafood exports also face 
many difficulties, typically the EU yellow card warning has caused 
many losses both in the short term as well as in the long run. with 
export seafood of Vietnam. However, this is also a good medicine for 
Vietnam's fisheries sector to make necessary changes in management 
policies and issues towards the development of the industry as well as 
the export fishery towards a sustainable direction. more solid. 
Key words: State management; exported aquatic products; EU market; 
remove the yellow card 
Tổng quan về thị trƣờng thủy sản EU và xuất khẩu thủy sản của Việt 
Nam sang thị trƣờng EU 
EU với 28 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số 
hơn 500 triệu ngƣời. Bình quân thu nhập tính theo đầu ngƣời của các 
quốc gia EU khá cao so với thế giới. Ngƣời dân EU rất thích dùng các 
sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ƣu 
việt của sản phẩm này là ngon và bổ dƣỡng. Hàng năm, nhu cầu sản 
phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/ngƣời. 
EU là một trong những thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế 
giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vƣợt 5,52 tỷ Euro. Phần 
lớn sản phẩm thủy sản đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc nội bộ trong khối. 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
858 
Tuy nhiên, để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ 
yếu là các sản phẩm thủy sản nƣớc ấm) EU Do vị trí địa lý và khí hậu 
khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của EU đang nằm dƣới giới hạn 
an toàn sinh học, trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng 
nhanh. Vì vậy, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia 
trên thế giới đến từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt 
Nam. 
Các sản phẩm thủy sản của Eu nhập khẩu chủ yếu là tôm đông lạnh, 
cá tƣơi và cá, giáp xác, nhuyễn thể đông lạnh; và thủy sản đóng hộp, 
thủy sản tẩm bộttrong đó thì cá philê đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn 
nhất, tiếp theo là tôm đông lạnh. Tuy nhiên, muốn nhập khẩu đƣợc vào 
thị trƣờng EU thì phải vƣợt qua đƣợc rào cản kỹ thuật của EU. "Rào 
cản kỹ thuật" là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội 
địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Rào cản kỹ 
thuật chính là qui chế nhập khẩu chung đƣợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn 
của sản phẩm: chất lƣợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngƣời sử 
dụng, bảo vệ môi trƣờng và tiêu chuẩn về lao động. 
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc 
trong gần 25 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 
triệu năm 1995 đã có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ qua từng năm 
với mức tăng trƣởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trƣởng này 
đã đƣa Việt Nam trở thành một trong 5 nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn 
nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. 
EU là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của hải sản Việt Nam trong 5 
năm qua, với giá trị xuất khẩu dao động trong khoảng 350 – 400 triệu 
USD/năm, chiếm 16 – 17% tổng xuất khẩu hải sản của Việt Nam. Tuy 
nhiên thẻ vàng IUU đã kéo giảm xuất khẩu thủy sản khai thác của Việt 
Nam sang EU trong thời gian qua. Số liệu ghi nhận kim ngạch xuất 
khẩu thủy sản của Việt Nam đã giảm khoảng gần 30% tổng giá trị đối 
với các mặt hàng thủy sản chủ lực sang thị trƣờng EU. 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
859 
Biểu đồ 1: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU 
Nguồn: VASEP 
Cơ cấu mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU là khá 
đa dạng với nhiều chủng loại. Tuy nhiên, những sản phẩm đƣợc ƣa 
chuộng và tiêu dùng nhiều nhất là cá, tôm và mực – bạch tuộc. 
Bảng 1: Mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU 6 tháng đầu 
năm 2019 
ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn); Kim ngạch (triệu USD) 
Mặt hàng Sản lƣợng Kim ngạch 
Cá 135 326 
Tôm 15,8 115 
Mực - Bạch tuộc 11,5 40 
Thủy sản khác 10,7 34 
Nguồn: Hải quan Việt Nam 
Do tính chất quan trọng của thị trƣờng EU về cả kim ngạch cũng nhƣ 
tính đa dạng trong các mặt hàng xuất khẩu mà hiện nay số lƣợng các 
doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu sang EU ngày càng tăng lên 
nhanh chóng và đƣợc phân bố tại một số địa phƣơng thủy sản trọng 
điểm . Hiện nay, số  ... hi nhận của Hiệp hội Chế biến và 
Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP); trong 7 tháng đầu năm 2019 
có một số thị trƣờng xuất khẩu cá tra đã có sự giảm sút về kim ngạch 
nhƣ Mỹ, Brazil, Colombia lần lƣợt là 34,3%, 25,4, 18.6% trong khi đó 
một số thị trƣờng có ghi nhận tăng nhƣ ASEAN, Nhật bản, Trung 
Quốc, Mexico và EU trong đó EU tăng nhiều nhất khoảng 12,6%. Điều 
này cho thấy, để hạn chế tác động tiêu cực của thẻ vàng các sản phẩm 
thủy sản đƣợc nuôi trồng theo hƣớng bền vững đảm bảo vệ sinh an toàn 
thực phẩm cũng là một giải pháp tốt cho xuất khẩu thủy sản của Việt 
Nam. 
Biểu đồ 2: Tăng trƣởng xuất khẩu cá tra sang các thị trƣờng chính 7 
tháng đầu năm 2019 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
863 
Nguồn: VASEP 
Từ những thực trạng nêu trên có thể thấy, để EU tiếp tục là thị 
trƣờng xuất khẩu thủy sản chủ lực của Việt Nam và trƣớc mắt là vấn đề 
tháo gỡ thẻ vàng thì quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động thủy sản là 
một hoạt động không thể thiếu đƣợc.‘. 
Những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý Nhà nƣớc nhằm tháo 
gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng 
EU 
Trước vấn đề thẻ vàng đã có những tác động rất tiêu cực đối với 
thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong 2 năm vừa qua, Các 
cơ quan quản lý Nhà nước của Việt Nam, hiệp hội chế biến và xuất 
khẩu thủy sản đã có nhiều nỗ lực triển khai thực hiện các quy định về 
khai thác IUU của theo khuyến nghị của EC. Việt Nam đã nhanh chóng 
ban hành và hoàn thiện một số quy phạm pháp luật, tăng cường nâng 
lực thực thi pháp luật cụ thể cũng như các công tác triển khai thực thi 
luật pháp. 
Thứ nhất: Trong công tác hoàn thiện các quy định nhằm quản lý vấn 
đề khai thác thủy sản bất hợp pháp. 
- Luật Thuỷ sản 2017 
- Công điện số 732/CĐ-TTg ngày 28 tháng 5 năm 2017 của Thủ 
tƣớng Chính phủ về việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt tình trạng 
tàu cá và ngƣ dân Việt Nam vi phạm khai thác hải sản trái phép ở vùng 
biển nƣớc ngoài 
- Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ 
về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy 
ban châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và 
không theo quy định. 
- Quyết định số 78/QĐ-TTg ngày 16/01/2018 của Thủ tƣớng Chính 
phủ về việc phê duyệt kết hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
864 
giảm thiểu và loại bỏ khai thách hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và 
không theo quy định đến năm 2025. 
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mƣu trình Chính phủ 
phƣơng án thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống đánh bắt 
bất hợp pháp đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả. 
- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Thủy sản 
năm 2017, tổ chức dịch sang Tiếng Anh các dự thảo văn bản pháp luật 
để gửi cho Tổng vụ các vấn đề về Biển và Thủy sản của EC tham vấn, 
góp ý, bảo đảm có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019. 
- Ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng ven biển 
trang bị, lắp đặt, sử dụng, quản lý đồng bộ thiết bị giám sát hành trình 
trên tàu cá; trƣớc mắt tập trung theo dõi, giám sát chặt chẽ số lƣợng tàu 
cá đã trang bị thiết bị VX-1700, Movimar phục vụ cho công tác thực thi 
pháp luật trên biển và xử phạt tàu cá khai thác IUU. 
Đồng thời, tăng cƣờng chỉ đạo điều hành, thực thi pháp luật nhằm 
đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong quản lý nghề cá nói 
chung, quản lý chống khai thác IUU từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các bộ, ngành có liên quan 
đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực 
hiện; tổ chức các cuộc họp và trực tiếp đi địa bàn để chỉ đạo các tỉnh 
ven biển triển khai ngăn chặn, giảm thiểu, chấm dứt tàu cá và ngƣ dân 
vi phạm khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nƣớc ngoài. 
Thứ hai: Các hoạt động quản lý nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng chống 
khai thác IUU đƣợc áp dụng cụ thể: 
Quản lý chặt chẽ hơn việc cấp giấy phép khai thác thủy sản cho tàu 
cá; kiểm soát chặt chẽ tàu cá xuất, nhập bến; tăng cƣờng tuần tra, kiểm 
tra, kiểm soát trên các vùng biển để ngăn chặn, xử lý, xử phạt nghiêm 
theo quy định đối với tàu cá chống khai thác IUU, thực hiện việc truy 
xuất nguồn gốc hải sản khai thác theo quy định. 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
865 
Các hiệp hội, hội nghề cá, cộng đồng ngƣ dân triển khai các hành 
động cụ thể trong chống khai thác IUU nhƣ: cộng đồng doanh nghiệp 
phát động chƣơng trình ―doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác 
IUU‖, ban hành sách trắng về IUU, ký cam kết chống khai thác IUU... 
Ngoài ra, tăng cƣờng theo dõi, giám sát, kiểm soát hoạt động tàu cá 
thông qua việc xây dựng quy định chặt chẽ và lộ trình lắp đặt thiết bị 
giám sát tàu cá đối với tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên. Sửa đổi quy 
trình kiểm soát tàu cá ra vào cảng, kiểm soát chặt chẽ sản lƣợng cập bến 
gắn với quy trình xác nhận, chứng nhận. Điều chỉnh quy trình kiểm soát 
tàu nƣớc ngoài tại cảng Việt Nam theo Quy định của Hiệp định biện 
pháp quốc gia có cảng. 
Đồng thời, thực hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc hải sản từ khai 
thác thông qua tăng cƣờng trách nhiệm cho cơ quan quản lý cảng cá, 
đảm bảo kiểm tra chéo các thông tin trong chuỗi. Quản lý năng lực khai 
thác thông qua việc triển khai các quy định mới trong Luật Thủy sản về 
kiểm soát số lƣợng tàu cá và xây dựng thí điểm cấp hạn ngạch khai thác 
cá ngừ đại dƣơng dựa trên số liệu điều tra nguồn lợi. 
Song song đó, tăng cƣờng hợp tác quốc tế; tham gia tích cực vào các 
sáng kiến khu vực về chống khai thác IUU; Đẩy mạnh hợp tác song 
phƣơng với các nƣớc trong khu vực, kí đƣờng dây nóng trao đổi thông 
tin về IUU. 
Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng trong quá trình triển khai các quy 
định đáp ứng yêu cầu của EC về khai thác hải sản,có thể thấy xuất 
khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trước mắt cũng như về mặt lâu 
dài sẽ gặp phải những khó khăn cụ thể như sau: 
Thứ nhất: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU mặc dù bao 
gồm cả thủy sản nuôi trồng và thủy sản đánh bắt trong đó tỷ trọng thủy 
sản nuôi trồng trên thủy sản đánh bắt có xu hƣớng tăng mạnh (tỷ lệ hải 
sản đánh bắt của Việt Nam xuất sang EU hiện nay rất thấp, chỉ chiếm 
có 5,1%"). Tuy nhiên, nếu không xử lý tốt vấn đề này, sẽ ảnh hƣởng 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
866 
chung đến thƣơng hiệu thủy sản xuất khẩu của Việt Nam mặc dù nếu 
Việt Nam có khắc phục đƣợc nhƣng cũng khó để quay lại thị trƣờng 
này khi thƣơng hiệu đã mất. 
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 
trong những năm gần đây để đáp ứng các đơn hàng, Việt Nam đã nhập 
khẩu nguyên liệu thủy sản từ 84 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, với 
tổng giá trị gần 1 tỷ USD, trong đó 40% là mặt hàng tôm. Thực tế có 
tình trạng không ít doanh nghiệp tạm nhập tái xuất hay nhập khẩu 
nguyên liệu thủy sản để tiêu thụ nội địa nhƣng không quan tâm đến quy 
định của IUU. Nếu không có biện pháp quản lý tốt tình trạng này, có 
thể dự báo EU sẽ coi đây là vấn đề đáng quan ngại đối với tình trạng 
thủy sản bất hợp pháp. 
Thứ hai: Đây là một trong những rào cản quan trọng trong tiến trình 
phê chuẩn và có hiệu lực chính thức cho Hiệp định thƣơng mại tự do 
Việt Nam và EU (EVFTA). Điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến 
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng quan trọng này. 
Theo trung tâm WTO, ngay khi EVFTA có hiệu lực, khoảng 50% số 
dòng thuế của EU dành cho thủy sản Việt Nam sẽ đƣợc xóa bỏ. 50% số 
dòng thuế còn lại đƣợc xóa bỏ theo lộ trình từ 3-7 năm. Đối với một số 
mặt hàng "nhạy cảm" nhƣ cá ngừ và cá viên đóng hộp, phía EU cam kết 
dành một hạn ngạch miễn thuế nhất định cho hàng hóa từ Việt Nam. Cụ 
thể các sản phẩm cá ngừ đại dƣơng chế biến đƣợc miễn thuế trong 
phạm vi cộng dồn 11.500 tấn/năm; sản phẩm Surimi (cá viên đóng hộp) 
đƣợc miễn thuế trong hạn ngạch 500 tấn/năm. 
Nhƣng với việc bị EU giơ thẻ vàng, nếu thời gian tới VN không đáp 
ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế cũng nhƣ quy định của EU về chống 
khai thác đánh bắt bất hợp pháp thì không chỉ ngành thủy sản VN bị 
―thẻ đỏ‖ cấm hoàn toàn xuất khẩu vào EU. 
Thứ ba: Xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU sẽ gặp một loạt 
những cản trở liên quan đến IUU trong quá trình xuất khẩu nhƣ quá 
trình thông quan, chi phí chững nhận, kiểm traĐiều này ảnh hƣởng 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
867 
nghiêm trọng đến kim ngạch xuất khẩu, năng lực cạnh tranh đối với 
hàng thủy sản của Việt Nam. 
Theo (VASEP), trong thời gian bị ―dính thẻ vàng‖, 100% container 
hàng xuất khẩu có nguy cơ bị giữ lại để kiểm tra nguồn gốc khai thác, 
thời gian sẽ kéo dài tới 3 - 4 tuần/container; phí kiểm tra nguồn gốc 
khoảng 500 bảng Anh/container, chƣa kể phí lƣu giữ cảng và hệ lụy 
kinh doanh của đối tác khách hàng bên cạnh đó rủi ro lớn nhất là tỷ lệ 
lớn các lô hàng bị từ chối thông quan, trả hàng tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp 
của Philippine khi có tới 70% số lô hàng bị từ chối thông quan. 
Thứ tƣ: Đây là vấn đề có tính nhãn tiền đối với hoạt động lập pháp 
và hành pháp đối với các cơ quan chức năng của Việt Nam, đây không 
dừng lại đối với thị trƣờng EU mà còn tiếp tục diễn ra đối với các thị 
trƣờng khác nếu các cơ quan chức năng không có động thái tích cực. 
Một đề nghị của EU cực kỳ quan trọng đối với vấn đề pháp lý của 
VN trong dự thảo Luật Thủy sản sửa đổi là quy định về chế tài xử phạt. 
Các quy định chế tài xử phạt khai thác bất hợp pháp thƣờng đƣợc Việt 
Nam đƣa vào văn bản dƣới luật, mức xử phạt thấp, không mang tính 
răn đe. Chƣa kể văn bản lƣới luật đều dễ thay đổi. 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nƣớc nhằm tháo 
gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng 
EU 
Để tiếp tục duy trì là một thị trƣờng xuất khẩu hàng đầu của Việt 
Nam trong thời gian tới, trên quan điểm nhận diện đây là một bài học 
kinh nghiệm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bị phạt 
―thẻ vàng của EU đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cần sớm 
khắc phục một số vấn đề quan trọng sau: 
Một là: Việt Nam cần hoàn thiện thể chế, quy định để phù hợp với 
quốc tế và EU. Cụ thể là sửa Luật thủy sản và đã đƣợc thông qua, trong 
đó đƣa tối đa các khuyến nghị của EU vào Luật. Một số khuyến nghị 
chƣa phù hợp với luật của Việt Nam chƣa đƣợc đƣa vào luật thì đã có 
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
868 
thông báo cần thiết với EU. Đặc biệt cần đƣa các quy định chế tài vào 
trong luật, tăng mức chế tài cao hơn, thể hiện đƣợc sự quyết liệt của 
Chính phủ Việt Nam trong công tác chống khai thác bất hợp pháp. 
Hai là: Việt Nam cần nâng cao năng lực thực thi của hệ thống quản 
lý Nhà nƣớc với chủ tàu, ngƣ dân song song với vấn đề năng lực thực 
thi và cam kết, đây là yếu tố quan trọng nhất, vì EU muốn Việt Nam 
chứng minh bằng năng lực thực tiễn, cần có sự chuyển biến từ thực tế. 
Các bộ có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu thủy sản nhƣ Bộ 
Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ 
Thông tin truyền thông có những giải pháp cấp bách để triển khai chủ 
trƣơng của Chính phủ đối với việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt 
tình trạng tàu cá và ngƣ dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép ở 
vùng biển nƣớc ngoài. 
Thứ ba: Trong qua trình xuất khẩu thực tế, cần có sự điều chỉnh thời 
hạn giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm theo thông lệ 
quốc tế, thay vì chỉ có 2 tháng nhƣ hiện nay bởi trên thực nguyên do từ 
việc thông thƣờng doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thủy sản để dự 
trữ chờ đơn hàng, không phải nào cũng nhập khẩu nguyên liệu để chế 
biến ngay. 
Thứ tƣ: Việt Nam cần tham gia đầy đủ các tổ chức của khu vực và 
thế giới liên quan về IUU, cũng nhƣ ký kết hiệp định với các quốc gia 
có cảng cá, giúp cung cấp thông tin về nguồn nguyên liệu hải sản khai 
thác tại các nƣớc có hợp pháp hay không. 
Thứ năm: Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong đó cơ quan đại 
diện là Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP tiếp 
tục nghiên cứu, phổ biến kinh nghiệm, thực hiện nghiêm túc các cam 
kết thu mua và nhập khẩu nguyên liệu hải sản khai thác hợp pháp, có 
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nói không với những hải sản bị cấm đánh 
bắt, xây dựng quy tắc thu mua hải sản minh bạch. Tiếp tục phối hợp 
chặt chẽ, tích cực hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong thực thi 
các quy định chống khai thác IUU, đề xuất thay đổi phƣơng thức quản 
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, 
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 
869 
lý các cảng cá, xây dựng cơ sở dữ liệu nghề cá phục vụ cho việc quản 
lý và truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng EU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Trung tâm dữ liệu thƣơng mại – Trade Map, Palais des Nations; CH-
1211 Geneva 10; Switzerland 
Oleksandr Shepotylo – Effect of non- tariff measures on extensive and 
intensive margins of export in seafood trade, Norwegian Institute of 
International Affairs, 2015. 
Mahfuzuddin Ahmed – Fish to 2020 in changing global market: trade 
liberalization and market access constrains for developing countries, 
WorldFish Center, Malaysia. 
Lee F. Peoples – International Trade In Agricultural Producs (2004) – 
Oklahoma University School of Law, United States. 
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: www.mard.gov.vn/ 
Tổng cục thủy sản: https://tongcucthuysan.gov.vn/ 
Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam: vcci.com.vn/ 
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam: vasep.com.vn 

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_hoat_dong_quan_ly_nha_nuoc_nham_thao_go_th.pdf