Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán

Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu và trình bày được

các đơn vị kiến thức sau:

 Khái quát về phán đoán;

 Phân loại phán đoán;

 Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán

cơ bản;

 Quan hệ giữa các phán đoán – Hình vuông logic;

 Các phép logic trên phán đoán (phán đoán phức).

• Về kỹ năng: Hình thành và rèn luyện ở sinh viên

 Kỹ năng vận dụng những hiểu biết về phán đoán trong việc hình thành và phát

triển tư duy.

 Ý thức rèn luyện tư duy dưới hình thức phán đoán.

• Về thái độ: Hình thành và rèn luyện được thái độ đánh giá đúng vai trò quan trọng

của tư duy phán đoán.

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 1

Trang 1

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 2

Trang 2

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 3

Trang 3

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 4

Trang 4

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 5

Trang 5

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 6

Trang 6

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 7

Trang 7

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 8

Trang 8

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 9

Trang 9

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang minhkhanh 19820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán

Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán
v1.0015106212
1
LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
1
v1.0015106212
BÀI 3
HÌNH THỨC TƯ DUY PHÁN ĐOÁN
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
2
v1.0015106212
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu và trình bày được
các đơn vị kiến thức sau:
 Khái quát về phán đoán;
 Phân loại phán đoán;
 Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán
cơ bản;
 Quan hệ giữa các phán đoán – Hình vuông logic;
 Các phép logic trên phán đoán (phán đoán phức).
3
• Về kỹ năng: Hình thành và rèn luyện ở sinh viên
 Kỹ năng vận dụng những hiểu biết về phán đoán trong việc hình thành và phát
triển tư duy.
 Ý thức rèn luyện tư duy dưới hình thức phán đoán.
• Về thái độ: Hình thành và rèn luyện được thái độ đánh giá đúng vai trò quan trọng
của tư duy phán đoán.
v1.0015106212
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Xã hội học đại cương;
• Tâm lí học đại cương;
• Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
4
v1.0015106212
HƯỚNG DẪN HỌC
• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung
chính của từng bài.
• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc.
• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu
cầu từng bài.
5
v1.0015106212
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Tính chu diên của các thuật ngữ3.3
Khái quát về phán đoán3.1
Phân loại phán đoán3.2
Quan hệ giữa các phán đoán cơ bản – Hình vuông logic3.4
Phán đoán phức3.5
v1.0015106212
3.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
7
3.1.1. Định nghĩa 3.1.2. Tính chất
3.1.3. Cấu trúc logic 3.1.4. Hình thức biểu thị
v1.0015106212
3.1.1. ĐỊNH NGHĨA
• Ví dụ:
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
1 2 3 4
Khẳng định tính chất thủ đô của Hà Nội:
 Trung tâm chính trị;
 Trung tâm văn hóa;
 Trung tâm kinh tế của cả nước.
• Định nghĩa: Phán đoán là hình thức cơ bản của
tư duy trừu tượng; là sự liên hệ các khái niệm
theo trật tự nhất định, nhằm phản ánh các mối
liên hệ, các tính chất, sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng trong ý thức con người.
8
v1.0015106212
3.1.2. TÍNH CHẤT
9
Tính chất của 
phán đoán
Đúng hoặc sai.
Không có phán đoán nào không đúng cũng không
sai hoặc không có phán đoán vừa đúng lại vừa sai.
Là hình thức biểu đạt các quy luật khách quan.
v1.0015106212
3.1.3. CẤU TRÚC LOGIC
10
Chủ từ (S) Hệ từ Vị từ (P)
Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam
S - P
Công thức tổng quát của phán đoán
v1.0015106212
3.1.4. HÌNH THỨC BIỂU THỊ
• Hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán là câu. 
• Mỗi phán đoán bao giờ cũng được diễn đạt bằng một câu hay một mệnh đề
nhất định.
11
a > b
a
b
v1.0015106212
3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN
12
Phán đoán
Không xác thực (giả định) –
Không chắc chắn
Xác thực (nhất quyết) –
Chắc chắn
Đơn
1 chủ, 1 vị
Phức
Nhiều phán đoán đơn
11
2 2
ĐơnPhức
2
2
v1.0015106212
3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN (tiếp theo)
13
Phán đoán nhất quyết đơn
Theo chất 
(dựa vào hệ từ)
Theo lượng
(dựa vào số lượng chủ từ)
Theo chất + lượng
• Phán đoán 
khẳng định 
S là P
• Phán đoán 
phủ định
S không là P 
• Phán đoán chung 
(toàn thể)
Mọi S – P
• Phán đoán riêng 
(bộ phận)
Một số S – P
• Phán đoán đơn nhất
Một S - P
• Phán đoán khẳng định 
chung (A).
Mọi S là P
• Phán đoán phủ định chung (E).
Mọi S không là P
• Phán đoán khẳng định riêng (I).
Một số S là P
• Phán đoán phủ định riêng (O).
Một số S không là P
v1.0015106212
3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN (tiếp theo)
14
Bốn loại phán đoán cơ bản
Phán 
đoán
Ký hiệu
Công thức 
ngôn ngữ tập hợp
Công thức 
ngôn ngữ tiếng Việt
A S a P S  P Mọi S là P
E S e P S  P =  Mọi S không là P
I S i P S  P  Vài S là P
O S o P S – P  Vài S không là P
v1.0015106212
3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN (tiếp theo)
15
Phân loại phán đoán theo tri thức cơ bản
• Phán đoán đặc tính phản ánh đối tượng có/không có một đặc tính nào đó. 
Ví dụ:
Hoa hồng là loài hoa đẹp;
Gà không là loài vô tri vô giác. 
• Phán đoán quan hệ phản ánh các đối tượng có/không có mối quan hệ với nhau. 
Ví dụ:
Thành phố Hồ Chí Minh rộng hơn thành phố Hà Nội. 
Nguyệt, Hằng, Giang không phải là bạn bè của nhau.
v1.0015106212
3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN (tiếp theo)
Phân loại phán đoán theo kết cấu
• Phán đoán đơn:
 Phán đoán đặc tính (một ngôi);
 Phán đoán quan hệ (nhiều ngôi).
• Phán đoán phức cơ bản: 
 Phán đoán liên kết; 
 Phán đoán lựa chọn:
 Phán đoán lựa chọn liên hợp;
 Phán đoán lựa chọn gạt bỏ.
 Phán đoán kéo theo:
 Phán đoán điều kiện;
 Phán đoán giả định.
 Phán đoán đa phức hợp.
16
v1.0015106212
3.3. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ
• Thuật ngữ: là khái niệm, mệnh đề có vị trí, vai trò trong phán đoán.
 Thuật ngữ chủ từ (S)
 Thuật ngữ vị từ (P)
17
Thuật ngữ chu diên Thuật ngữ không chu diên
Nếu phán đoán bao quát hết mọi
đối tượng của S (chủ từ) hoặc
mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta
nói S hoặc P có ngoại diên đầy
đủ (chu diên).
Hàng hóa có giá trị sử dụng.
S+ P
Nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối
tượng của S (chủ từ) hoặc không bao quát
hết mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S
hoặc P có ngoại diên không đầy đủ (không
chu diên).
Hàng hóa có giá trị sử dụng.
S P-
v1.0015106212
3.3. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ (tiếp theo)
18
A E I O
S+, P+
S+
P-
S+
P+
S- P-
S-
P+
S-
P+
S- P+
• Tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán cơ bản:
v1.0015106212
3.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN – HÌNH VUÔNG LOGIC
19
A & E I & O A & I, E & O A & O E & I
Không cùng 
đúng
Không cùng 
sai
Chung đúng riêng đúng
Riêng sai chung sai
Không cùng 
đúng, sai
Không cùng 
đúng, sai
A E
I O
A E
I
Tương phản trên
Tương phản dưới
Tương phản trên
Lệ thuộc
O
“Tam giác logic”
Lệ thuộc
v1.0015106212
3.4. QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN – HÌNH VUÔNG LOGIC (tiếp theo)
20
Bàn cờ logic
A 
-A
E
-E
-O
O
I
-I
-E
E?
O
O?
I?
I
A?
-A
-O
O
-I
I
-A
A
-E
E
I
I?
-A
A?
E?
-E
O?
O
v1.0015106212
3.5. PHÁN ĐOÁN PHỨC
21
3.5.1. Phán đoán 
phức hội
3.5.2. Phán đoán 
phủ định
3.5.3. Phán đoán 
phức tuyển
3.5.4. Phán đoán 
kéo theo
3.5.5. Phán đoán 
tương đương
v1.0015106212
3.5.1. PHÁN ĐOÁN PHỨC HỘI
• Khái niệm: là các phán đoán được tạo nên từ các phán đoán đơn nhờ các liên từ
logic “và” (A ^ B).
Ví dụ: Nam Định (A) và Thái Bình (B) là các tỉnh đồng bằng.
• Bảng chân lí: 
22
A
C
C
G
G G
C
G
C
B A ^ B
C
G
G
G
C: Chân lí (Đúng);
G: Giả dối (Sai).
v1.0015106212
3.5.2. PHÁN ĐOÁN PHỦ ĐỊNH
• Khái niệm: là phán đoán được tạo nên từ các phán đoán đơn ngược về giá trị chân lí 
nhờ liên từ logic “không”, “không thể” (A B).
Ví dụ: Nam là sinh viên 
Nam không phải là sinh viên
• Bảng chân lí:
23
A
C
G C
G
 A
v1.0015106212
3.5.3. PHÁN ĐOÁN PHỨC TUYỂN
Phán đoán 
phức tuyển
Yếu Mạnh
Khái niệm
Là loại phán đoán được tạo nên từ
các phán đoán đơn nhờ liên từ logic
“hoặc” có tính liên kết (A V B).
Ví dụ: Ngày mai trời nắng hoặc mưa.
Là loại phán đoán được tạo nên từ các
phán đoán đơn nhờ liên từ logic “hoặc”
có tính phân biệt (A V B).
Ví dụ: Cây lan sống hoặc đã chết.
Bảng chân lí
24
A
C
C
G
G G
C
G
C
B A V B
C
C
C
G
A
C
C
G
G G
C
G
C
B A V B
G
C
C
G
v1.0015106212
3.5.4. PHÁN ĐOÁN KÉO THEO 
25
• Khái niệm: là loại phán đoán được tạo nên từ các phán đoán đơn nhờ liên từ logic
“nếu  thì” (A B).
Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt.
• Bảng chân lí:
A
C
C
G
G G
C
G
C
B A B
C
G
C
C
v1.0015106212
3.5.5. PHÁN ĐOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG
26
• Khái niệm: là loại phán đoán được tạo nên từ các phán đoán đơn có cùng giá trị
chân lí nhờ liên từ logic “khi và chỉ khi” (A B).
Ví dụ: Ngày mai nắng hoặc mưa Nam đi dạy hoặc đi học.
• Bảng chân lí:
A
C
C
G
G G
C
G
C
B A  B
C
G
G
C
v1.0015106212
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính
như sau:
• Khái quát về phán đoán;
• Phân loại phán đoán;
• Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán cơ bản;
• Quan hệ giữa các phán đoán – Hình vuông logic;
• Các phép logic trên phán đoán (Phán đoán phức).
27

File đính kèm:

  • pdflogic_hoc_dai_cuong_bai_3_hinh_thuc_tu_duy_phan_doan.pdf