Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm

Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu và trình bày được

các đơn vị kiến thức sau

 Khái quát về hình thức khái niệm của tư duy;

 Quan hệ giữa các khái niệm;

 Các thao tác logic đối với khái niệm.

• Về kỹ năng: Hình thành và rèn luyện ở sinh viên

 Kỹ năng vận dụng những hiểu biết về khái niệm trong việc hình thành và phát

triển tư duy.

 Ý thức rèn luyện tư duy dưới hình thức khái niệm.

• Về thái độ: Hình thành và rèn luyện được thái độ đánh giá đúng vai trò quan trọng

của tư duy khái niệm

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 1

Trang 1

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 2

Trang 2

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 3

Trang 3

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 4

Trang 4

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 5

Trang 5

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 6

Trang 6

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 7

Trang 7

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 8

Trang 8

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 9

Trang 9

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang minhkhanh 9140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm

Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm
v1.0015106212
1
LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
1
v1.0015106212
BÀI 2
HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông
2
v1.0015106212
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu và trình bày được 
các đơn vị kiến thức sau
 Khái quát về hình thức khái niệm của tư duy;
 Quan hệ giữa các khái niệm;
 Các thao tác logic đối với khái niệm.
3
• Về kỹ năng: Hình thành và rèn luyện ở sinh viên
 Kỹ năng vận dụng những hiểu biết về khái niệm trong việc hình thành và phát
triển tư duy.
 Ý thức rèn luyện tư duy dưới hình thức khái niệm.
• Về thái độ: Hình thành và rèn luyện được thái độ đánh giá đúng vai trò quan trọng
của tư duy khái niệm.
v1.0015106212
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Xã hội học đại cương;
• Tâm lí học đại cương;
• Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
4
v1.0015106212
HƯỚNG DẪN HỌC
• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội
dung chính của từng bài.
• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc.
• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu cầu từng bài.
5
v1.0015106212
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Các thao tác logic đối với khái niệm2.3
Khái quát về hình thức tư duy khái niệm2.1
Quan hệ giữa các khái niệm2.2
v1.0015106212
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
7
2.1.1. Định nghĩa 
hình thức 
tư duy khái niệm
2.1.2. Quan hệ 
giữa khái niệm và từ
2.1.3. Cấu trúc logic 
của khái niệm
2.1.4. Phân loại 
khái niệm
v1.0015106212
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
• Hình thức tư duy khái niệm: là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu chung,
bản chất của một lớp đối tượng.
• Ví dụ:
 Khái niệm “người” phản ánh hai dấu hiệu: sinh vật và có ý thức.
 Khái niệm “tội phạm” gồm các dấu hiệu:
 Hành vi nguy hiểm cho xã hội (được quy định trong Bộ luật Hình sự);
 Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện;
 Tác hại: xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
8
v1.0015106212
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM (tiếp theo)
9
Đối tượng
Thao tác so sánh 
Thao tác phân tích 
Thao tác tổng hợp 
Thao tác trừu tượng hóa 
Khái quát hóa 
Thiết lập những dấu
hiệu bản chất, chung
cho các sự vật, hiện
tượng đồng loại.
Sự tồn tại khái niệm
• Hình thức: Khái niệm là một tên
gọi, một danh từ.
• Nội dung: Phản ánh bản chất của
sự vật.
v1.0015106212
2.1.2. QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM VÀ TỪ
• Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ: Từ là cái vỏ vật chất, cho sự hình thành và
tồn tại của khái niệm. Quan hệ từ và khái niệm – quan hệ giữa ngôn ngữ và tư
tưởng. “Ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng” (Karl Marx).
• Khái niệm: Phụ thuộc vào quy luật logic (giống nhau ở mọi người, mọi dân tộc, mọi
thời đại).
• Ký (tín) hiệu mang ý nghĩa có thể thay đổi theo người sử dụng, phụ thuộc vào quy
tắc ngữ pháp (khác nhau ở những người dùng ngôn ngữ khác nhau).
10
v1.0015106212
2.1.3. CẤU TRÚC LOGIC CỦA KHÁI NIỆM
11
Khái niệm
Nội hàm
Ngoại diên
v1.0015106212
2.1.3. CẤU TRÚC LOGIC CỦA KHÁI NIỆM (tiếp theo)
12
Nội hàm Ngoại diên
Tổng hợp những thuộc tính bản chất
của lớp các đối tượng được phản ánh
trong khái niệm.
Toàn thể những đối tượng có thuộc tính
bản chất được phản ánh trong khái niệm.
Từ một đến vài dấu hiệu. Từ một đến vài sự vật.
Tính trừu tượng Tính khái quát
Chất Lượng
Nghịch biến
Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm
v1.0015106212
2.1.4. PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM
13
Tiêu thức phân loại
Theo tính chất
Theo phạm vi
Theo quan hệ
v1.0015106212
2.1.4. PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM (tiếp theo)
14
Phân loại theo tính chất
Khái niệm cụ thể Khái niệm trừu tượng
Phản ánh những đối tượng xác định
trong hiện thực.
Ví dụ: Bông hoa, khẩu súng, mặt trời
Phản ánh các thuộc tính, các quan hệ của
đối tượng.
v1.0015106212
2.1.4. PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Phân loại theo quan hệ
Khái niệm loại (loài) Khái niệm hạng (giống)
Ngoại diên phân chia được thành các
lớp con.
Có ngoại diên là lớp con được phân chia
từ khái niệm loại.
15
Phân loại theo phạm vi
Khái niệm riêng (đơn nhất) Khái niệm chung Khái niệm tập hợp
Ngoại diên chỉ chứa một đối
tượng cụ thể duy nhất.
Ngoại diên chứa một lớp
từ hai đối tượng trở lên.
Ngoại diên chứa lớp đối
tượng đồng nhất như là
một chỉnh thể, không thể
tách rời.
v1.0015106212
2.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM
16
Căn cứ
Nội hàm (dấu hiệu chung)
Ngoại diên (phần tử chung)
v1.0015106212
2.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM (tiếp theo)
• Dựa vào nội hàm (dấu hiệu chung): 
 Khái niệm không so sánh được (không có quan hệ); 
 Khái niệm so sánh được (có quan hệ). 
• Dựa vào ngoại diên (phần tử chung):
 Nhóm quan hệ của các khái niệm có ngoại diên trùng lặp: 
 Quan hệ đồng nhất; 
 Quan hệ giao nhau;
 Quan hệ lệ thuộc (bao hàm). 
 Nhóm quan hệ của các khái niệm có ngoại diên không trùng lặp: 
 Quan hệ ngang hàng đồng lệ thuộc (tương đương); 
 Quan hệ đối chọi (tương phản); 
 Quan hệ mâu thuẫn (tương khắc).
17
v1.0015106212
2.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM (tiếp theo)
• Biểu diễn quan hệ giữa các khái niệm bằng sơ đồ ven
18
A = B
A, B đồng nhất
BA
A, B giao nhau
B
A
A lệ thuộc vào B
A B C A
B A
A, B, C ngang hàng A, B đối chọi
A, B mâu thuẫn 
B
v1.0015106212
2.3. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM
19
2.3.1. Mở rộng, 
thu hẹp khái niệm
2.3.2. Định nghĩa 
khái niệm
2.3.3. Phân chia 
khái niệm
v1.0015106212
2.3.1. MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÁI NIỆM
Mở rộng Thu hẹp
Mở rộng khái niệm là thao tác logic nhờ
đó ngoại diên của khái niệm từ chỗ hẹp
trở nên rộng hơn bằng cách bớt một số
thuộc tính của nội hàm, làm cho nội
hàm nghèo nàn hơn.
Thu hẹp khái niệm là thao tác logic nhờ
đó ngoại diên của khái niệm từ chỗ rộng
trở nên hẹp hơn bằng cách thêm vào nội
hàm một số thuộc tính mới, làm cho nội
hàm phong phú hơn.
Max: Phạm trù. Min: Khái niệm đơn nhất.
20
A
BC
v1.0015106212
2.3.2. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
• Định nghĩa: Khái niệm là thao tác logic nhằm xác lập nội hàm và ngoại diên của
khái niệm.
• Nhiệm vụ: Xác định nội hàm và loại biệt ngoại diên.
• Cấu trúc: Khái niệm được định nghĩa (Definiendum) là khái niệm dùng để định
nghĩa (Definiens).
• Các kiểu định nghĩa
Theo loại và hạng Theo nguồn gốc phát sinh Theo quan hệ
Các kiểu định nghĩa 
khác
Xác định khái niệm
loại gần nhất của
khái niệm được
định nghĩa và chỉ ra
những thuộc tính
bản chất, khác biệt
giữa khái niệm
được định nghĩa
(hạng) với các hạng
khác trong loại đó.
Nêu lên phương
thức hình thành,
phát sinh ra đối
tượng của khái niệm
được định nghĩa.
Với các khái niệm
có ngoại diên cực
kỳ rộng, chỉ ra
quan hệ của đối
tượng được định
nghĩa với mặt đối
lập của nó.
Định nghĩa từ: Sử
dụng từ đồng nghĩa,
từ có nghĩa tương
đương để định nghĩa.
Định nghĩa miêu tả:
Chỉ ra các đặc điểm
của đối tượng được
định nghĩa.
21
v1.0015106212
2.3.2. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM (tiếp theo)
22
• Quy tắc định nghĩa
 Quy tắc tương xứng: Dfd = Dfn.
 Quy tắc rõ ràng, chính xác: Khái niệm dùng để định nghĩa phải là khái niệm đã
biết, đã được định nghĩa trước.
 Quy tắc ngắn gọn: Không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc
tính khác đã được chỉ ra trong định nghĩa.
 Quy tắc không thể phủ nhận: Định nghĩa phủ định không chỉ ra được nội hàm
của khái niệm được định nghĩa.
v1.0015106212
2.3.3. PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
Phân chia khái niệm là gì? Cấu trúc Hình thức
Là thao tác logic nhằm chỉ ra
các khái niệm hẹp hơn
(hạng) của khái niệm ban
đầu (loại).
Khái niệm bị phân chia
(loại) bằng tổng thành
phần phân chia (hạng).
• Phân đôi khái niệm;
• Phân chia khái niệm
theo hạng (phân loại).
23
Ví dụ
Học lực
Phẩm chất
Giỏi
Không giỏi
Tốt
Không tốt
v1.0015106212
2.3.3. PHÂN CHIA KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Quy tắc phân chia khái niệm
Nhất quán Tránh trùng lắp Liên tục Cân đối
Với cùng một
thuộc tính, cùng
một cơ sở phân
chia xác định.
Các thành phần
phân chia là những
khái niệm tách rời.
Tuần tự, không
được vượt cấp,
thành phần chia
phải là khái niệm
hạng gần nhất của
khái niệm bị phân
chia (loại).
Ngoại diên của
khái niệm bị phân
chia phải bằng
tổng ngoại diên
của các khái niệm
phân chia, không
được bỏ sót.
24
v1.0015106212
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội 
dung chính như sau:
• Khái quát về hình thức khái niệm của tư duy;
• Quan hệ giữa các khái niệm;
• Các thao tác logic đối với khái niệm.
25

File đính kèm:

  • pdflogic_hoc_dai_cuong_bai_2_hinh_thuc_tu_duy_khai_niem.pdf