Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học

CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC

I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY

I.1. Nhận thức

I.2. Tư duy

I.3. Hình thức của tư duy và kết cấu của tư tưởng

Dẫn đề

1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa;

Bay cao thì nắng;

Bay vừa thì râm.

2. Kiến đen tha trứng lên cao;

Thế nào cũng có mưa rào rất to.

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 1

Trang 1

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 2

Trang 2

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 3

Trang 3

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 4

Trang 4

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 5

Trang 5

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 6

Trang 6

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 7

Trang 7

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 8

Trang 8

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 9

Trang 9

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang minhkhanh 9260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học

Logic học - Chương 1: Đại cương về logic học
11
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC
I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY
II. LOGIC HỌC LÀ GÌ?
III. NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ NGÔN NGỮ VỊ TỪ
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC
2
I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY
I.1. Nhận thức
I.2. Tư duy
I.3. Hình thức của tư duy và kết cấu của tư tưởng
3
Dẫn đề
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa;
Bay cao thì nắng;
Bay vừa thì râm.
2. Kiến đen tha trứng lên cao;
Thế nào cũng có mưa rào rất to.
3. Tháng bảy heo may;
Chuồn chuồn bay thì bão
2Định
nghĩa
Con 
đường
Quá trình xâm nhập sâu rộng của lý trí con
người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu,
nắm bắt các cấp độ quy luật, bản chất của
đối tượng.
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn - đó là con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý, của sự nhận
thức thực tại khách quan”.
I.1. Nhận thức
4
KIẾN THỨC THÔNG THƯỜNG 
Ánh sáng mặt trời chiếu chếch
vào lúc buổi sớm hay sẩm tối ta
sẽ thấy có màu như vậy. Nhìn
ráng mỡ gà là sắp có bão nên
phải lo chống đỡ cho các nhà
chưa xây kiên cố để tránh bị đổ.
Ví dụ: Ráng mỡ gà, ai có nhà thì chống!
TRI THỨC KHOA HỌC (Tư duy)
Khi cơn bão tới gần không khí bị
xáo động mạnh, gia tăng các hạt hơi
nước nhỏ trong không khí. Ánh sáng
mặt trời khi đó sẽ bị tán xạ mạnh đối
với các tia có bước sóng ngắn do đó
chỉ có tia màu đỏ chiếu xuống.5
I.1. Nhận thức
Sự hình thành và phát triển của tư duy
6
Stephen Hawking 
(1942-2018)
Albert Einstein 
(1879-1955)
Mikolaj Kopernik
(1473-1543)
17/12/1903- 120 ft
12/4/1961
3Trực quan SĐ
Thực tiễn
• Toàn bộ hoạt
động vật chất có
định hướng,
mang tính lịch sử
– xã hội của con
người, nhằm cải
tạo tự nhiên và xã
hội.
• Quá trình
phản ánh trực
tiếp, cụ thể,
sinh động, hời
hợt các tính
chất bề ngoài
của sự vật vào
bộ óc con
người.
Tư duy TT
• Quá trình phản
ánh gián tiếp,
trừu tượng, khái
quát, sâu sắc các
tính chất bên
trong của đối
tượng vào bộ óc
con người, bằng
ngôn ngữ.
Con đường biện chứng
của quá trình nhận thức
I.1. Nhận thức
7
Tri giác
Biểu tượng
Sự phản ánh
từng tính chất
riêng lẻ của đối
tượng khi nó tác
động trực tiếp
lên từng giác
quan của con
người.
Sự phản ánh
tương đối toàn
vẹn về đối
tượng khi nó
tác động trực
tiếp lên nhiều
giác quan của
con người.
Những mối liên
hệ mang tính bản
chất, tất yếu,
khách quan chi
phối các hình thức
tư duy để đảm bảo
cho tư duy phù
hợp với đối tượng
tư duy, tức giúp
suy nghĩ đúng,
tránh sai lầm.
Nhận thức cảm tính
(trực quan sinh động)
TDTT
Cảm giác
I.1. Nhận thức
8
Khái niệm
Phán đoán
Suy luận
Hình thức tư duy
phản ánh những
dấu hiệu bản chất
của đối tượng tư
tưởng.
.
Hình thức tư duy
phản ánh dấu
hiệu của (giữa
các) đối tượng
tư tưởng dưới
dạng khẳng định
hay phủ định, và
có một giá trị
logic xác định.
Thao tác logic
dựa vào một
hay vài phán
đoán có sẵn
làm tiền đề để
rút ra một phán
đoán mới làm
kết luận.
Nhận thức lý tính
(Tư duy trìu tượng)
Thực tiễn
I.1. Nhận thức
9
4Định
nghĩa
Đặc
tính
• Tính trìu tượng
• Tính thống nhất với ngôn ngữ
• Tính khái quát
• Tính năng động, sáng tạo
• Tính gián tiếp
• Là sức mạnh tinh thần trong hoạt
động cải tạo thế giới của con người.
• Là sản phẩm cao cấp, là công cụ hiệu
quả của quá trình phản ánh thế giới.
I.2. Tư duy
10
Hình
thức
1• Khái niệm
2• Phán đoán
3• Suy luận
4• Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ,
Các hình
thức tư duy
Nội
dung 
§Phương thức liên kết, sắp xếp các hiểu biết đã được
định hình rõ rệt trong bộ óc con người lại với nhau, để tư
duy phản ánh đúng đối tượng tư duy tồn tại trong hiện
thực; qua đó giúp chúng ta xác định được suy nghĩ của
mình là đúng/sai trong việc phản ánh đó.
§ Toàn bộ những tri thức hay hiểu biết của con người
phản ánh thực tại khách quan.
I.2. Tư duy
11
12
I.3.Hình thức tư duy & kết cấu logic của tư tưởng
q Khi xem xét một tư tưởng, logic hinh thức không
quan tâm đến nội dung mà chỉ quan tâm đến
hình thức.
q Hình thức logic của tư tưởng là cấu trúc của tư
tưởng, là phương pháp liên kết các thành phần
của tư tưởng lại với nhau.
513
I.3.Hình thức tư duy & kết cấu logic của tư tưởng
Mọi S là P (1)
ü(1a)Mọi kim lọai đều là chất dẫn điện.
ü(1b)Mọi người cộng sản đều là người yêu nước.
Vài P là S (2)
ü(2a)Vài chất dẫn điện là kim loại.
ü(2b)Vài người yêu nước là người cộng sản.
Mọi P là S (3)
ü(3a)Mọi chất dẫn điện là kim loại.
ü(3b)Mọi người yêu nước là người cộng sản.
q (1a) & (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu logic giống nhau;
tương tự cho (2a) & (2b); (3a) & (3b).
qDo (1) º (2) nên về nội dung (1a) º (2a), (1b) º (2b).
qDo (1)≠ (3) nên về nội dung (1a)≠ (3a), (1b)≠ (3b),
Ví dụ 1
Ø Nếu p thì q (1)
ü (1a) Nếu trời mưa thì đường phố ướt.
ü (1b) Nếu Bạn là SV ngành kinh tế thì Bạn phải học logic học.
Ø Nếu q thì p (2)
ü (2a) Nếu đường phố ướt thì trời mưa.
ü (2b) Nếu Bạn học logic học thì Bạn là SV ngành kinh tế.
Ø Nếu -p thì -q (3)
ü (3a) Nếu trời không mưa thì đường phố không ướt.
ü (3b) Nếu Bạn không là SV ngành kinh tế thì Bạn không phải học
logic học.
Ø Nếu -q thì -p (4)
ü (4a) Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa.
ü (4b) Nếu Bạn không phải học logic học thì Bạn không là SV ngành
kinh tế.
q (1a) & (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu logic giống nhau
(1); tương tự cho (2a) & (2b); (3a) & (3b); (4a) & (4b).
q Do (1) º (4) nên về nội dung (1a) º (4a), (1b) º (4b).
q Do (1) ≠ (2); (1) ≠ (3) nên về nội dung (1a) ≠ (2a), (1b) ≠ (2b),
Ví dụ 2
14
Quy
luật
1• Đồng nhất
2• Phi mâu thuẫn
3• Loại trừ cái thứ ba
4• Lý do đầy đủ, 
Các Quy
luật tư duy
Những mối liên hệ mang tính bản chất, tất yếu,
khách quan chi phối các hình thức tư duy, đảm
bảo cho tư duy phù hợp với đối tượng tư duy,
tức giúp suy nghĩ đúng, tránh sai lầm.
I.2. Tư duy
15
6II. LOGIC HỌC LÀ GÌ?
II.1. Định nghĩa
II.2. Phân loại
II.3. Sơ lược lịch sử...
II.4. Ý nghĩa
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC
16
§Giúp suy
nghĩ đúng
đắn, tránh sai
lầm, dắt dẫn
tư duy đến
với chân lý.
Mục đíchNhiệm vụ
§Vạch ra các kết cấu
logic, các sơ đồ của lập
luận; các quy tắc, thao
tác, phương pháp chi
phối hình thức & quy
luật của tư duy.
Đối tượng
§Các hình
thức và
các quy
luật của tư
duy.
Logic học là khoa học nghiên cứu các hình thức và quy
luật của tư duy; nhằm vạch ra các sơ đồ, kết cấu logic
của tư tưởng, các quy tắc, thao tác, phương pháp lập
luận; để suy nghĩ được đúng đắn, tránh sai lầm...
II.1. Định nghĩa
17
ŸPhù hợp: Tư duy
xác thực / chân thực
/ đúng.
ŸKhông phù hợp: Tư
duy không xác thực
/kh. chân thực /sai.
•Muốn đạt chân
lý trước hết phải
suy nghĩ hợp lý.
• Nhưng điều
hợp lý chưa hẳn
là điều chân lý.
Vấn đề chân lý là vấn đề cơ bản của logic học
Mặt nội dung 
(Tư duy có phù hợp
với đối tượng?)
Mặt hình thức
(Tư duy có phù
hợp với tư duy –
quy tắc, quy luật?)
Tính đúng - sai
(Mối quan hệ
giữa tính chân lý
& tính hợp lý?) 
ŸPhù hợp: Tư duy
hợp logic / có lý / 
đúng.
ŸKhông phù hợp: 
Tư duy không hợp
logic /vô lý/sai.
II.1. Định nghĩa
18
7• Logic đa trị là logic
không bị sự chi phối
trực tiếp bởi quy luật
loại trừ cái thứ ba
(thừa nhận có nhiều
hơn hai giá trị logic).
§ Logic lưỡng trị là
logic lấy quy luật loại trừ
cái thứ ba là quy luật
nền tảng (chỉ thừa nhận
có hai giá trị logic là
đúng và sai).
Logic lưỡng trị & Logic đa trị
II.2. Phân loại
19
• Logic biện chứng là
khoa học nghiên cứu
các kết cấu và quy luật
vận động và phát triển
của tư duy phản ánh sự
vận động, phát triển của
thực tại được tư tưởng
hóa.
§ Logic hình thức là
khoa học về các kết cấu
và quy luật logic của tư
tưởng để khi lập luận, tư
tưởng phù hợp với tư
tưởng.
Logic hình thức & Logic biện chứng
II.2. Phân loại
20
• Logic phi cổ điển là
ứng dụng logic cổ điển
vào nghiên cứu một số
lĩnh vực riêng biệt mà
ở đó cần có sự điều
chỉnh những cơ sở
của logic cổ điển.
§ Logic cổ điển (chủ
yếu) là logic lưỡng trị
với nội dung chủ yếu là
ba quy luật cơ bản của
tư duy hình thức và các
quy tắc về tam đoạn
luận.
Logic cổ điển & Logic phi cổ điển
II.2. Phân loại
21
8Thời cổ đại
Th.phục hưng-
Cận đại
Thời hiện
đại
• Xuất hiện
logic truyền
thống của
phương Đông
& phương Tây
(Arixtốt,...)
• Cách tân logic
truyền thống
(Đềcáctơ, Bêcơn,
Lépníc).
• Hình thành logic
biện chứng (Cantơ,
Hêghen, Mác,)
• Logic toán &
các ngành
logic phi cổ
điển / đa trị
(Venn, Frege,
Peano,
Russel,)
Đương đại
II.3. Sơ lược lịch sử khoa học logic
22
II.4. Ý nghĩa của logic học
23
Logic học giúp nâng cao trình độ tư duy logic, tư
duy biện chứng để:
§ Nhận thức thấu suốt (nắm bắt quy luật, bản chất) sự
vật, hiện tượng, quá trình xảy ra trong thế giới;
§ Diễn đạt tối ưu những hiểu biết, tư tưởng của con
người;
§ Sử dụng hiệu quả những quy luật được phát hiện ra
vào quá trình cải tạo thế giới, nâng cao chất lượng
cuộc sống cho con người...
III. NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ
NGÔN NGỮ LOGIC VỊ TỪ
III.1. Ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ hình thức
III.2. Ngôn ngữ logic vị từ
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC HỌC
24
III.3. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
9Định
nghĩa
Tính
chất
• Giàu khả năng biểu đạt
• Có nhiều cấp độ
• Đóng về mặt ngữ nghĩa
• Một phần T.tin không biểu đạt tường minh
• Tính đa nghĩa
• Là ngôn ngữ của các dân tộc, được
hình thành một cách tự nhiên.
• Là một hệ thống ký hiệu, âm thanh, chữ viết
làm chức năng giao tiếp trong xã hội và
công cụ tư duy.
III.1.1. Ngôn ngữ tự nhiên
25
Định
nghĩa
Tính
chất
• Nghèo khả năng biểu đạt
• Mở về mặt ngữ nghĩa
• Tính đơn nghĩa
• Là ngôn ngữ được tự giác tạo ra để
làm công cụ giải quyêt một số vấn đề
• Là một hệ thống ký hiệu, quy tắc được
xác định từ đầu một cách tường minh.
III.1.2.Ngôn ngữ hình thức
26
Quy
tắc
• Có nghĩa thực duy nhất
• Thay thế được
• Hướng đối tượng
Khái niệm
Hệ ký
tự
• a, b, c, d, : Các ký tự chỉ hằng đối tượng
• x, y, z, u,v, w,: Biến đối tượng
• p, q, r, s, m,..: Các ký tự chỉ mệnh đề đơn
• Ngôn ngữ logic vị từ sử dụng ngôn ngữ
hình thức.
III.2.Ngôn ngữ logic vị từ
27
• ~, ∧,∨, ⩣,→, ≡, : Các liên từ logic
• ∀, ∃: Các lượng từ• f, g, h, k, : Các ký tự chỉ hàm đối tượng
•Việc dịch câu của ngôn ngữ tự nhiên sang
ngôn ngữ vị từ là thông qua hệ ký tự.
10
nTên gọi: Là từ hay cụm từ để chỉ, thay thế, đại diện cho
một đối tượng hoặc tập hợp đối tượng nào đó. Ví dụ:
“sinh viên”, “Trường Đại học Kinh tế – Tài chính Tp
HCM”.
nHằng đối tượng: Là biểu thức ngôn ngữ chỉ một đối
tượng nào đó trong suốt quá trình khảo sát tư duy. Ví
dụ: “Sinh viên” trong câu “Sinh viên học môn Triết học”.
nBiến đối tượng: Là biểu thức ngôn ngữ chạy trên tập
hợp các đối tượng (giống như biến số trong toán học). Ví
dụ: “Mọi sinh viên đều học môn Triểt học”, ở đây “Sinh
viên” là một biến đối tượng vì đi sau lượng từ “Mọi”
28
III.2. Ngôn ngữ logic vị từ
nHàm đối tượng: Là biểu thức ngôn ngữ mà khi dùng
kết hợp với một/hoặc một số hằng đối tượng thì xác
định một hằng đối tượng khác. Ví dụ: “Đại học Quốc
gia”, khi kết hợp với hằng đối tượng “Hà Nội” hay
“TpHCM”.
nVị từ: Là biêu thức ngôn ngữ biểu thị một tính chất nào
đó của một đối tượng hoặc mối quan hệ nào đó giữa
một số đối tượng. Ví dụ: “Logic học là một khoa học quy
phạm” thì cụm từ “Khoa học quy phạm” thể hiện tính
chất.
29
III.2. Ngôn ngữ logic vị từ
nLượng từ: Là những từ chỉ đặc trưng lượng của câu.
Ví dụ: “Mọi sinh viên UEF đều học môn logic” thì “Mọi” là
lượng từ.
nMệnh đề đơn: Là biểu thức ngôn ngữ có giá trị
đúng/sai. Mệnh đề đơn là biểu thức ngôn ngữ khẳng
định hay phủ định một tính chất ở một đối tượng, hoặc
mối quan hệ nào đó giữa một số đối tượng. Ví dụ: “Mọi
số chẵn đều chia hết cho 2”
nLiên từ logic: Dùng nối 2 hoặc nhiều mệnh đề đơn, tạo
mệnh đề phức. Ví dụ: “Và”, “Hoặc là”, “Nếu  thì”,
“Không phải là”,
30
III.2. Ngôn ngữ logic vị từ
11
31
III.3. Mối quan hệ giữa tư duy và Ngôn ngữ
32
Biểu thị tư tưởng bằng ngôn ngữ logic vị từ
Mệnh đề đơn
Trình tự thực hiện
Ví dụ
• Phân tích câu, xác định
vị từ và hạn từ (chủ từ).
• Viết vị từ, liệt kê các hạn
từ tương ứng.
• Thay thế vị từ và hạn từ
bằng ký hiệu logic tương
ứng.
§ Cho mệnh đề “Mẹ Mai là
bác sĩ”
ü “Mẹ” là hàm đối tượng;
ü ”Mai” là hằng đối tượng;
ü “Mẹ (Mai)” là (Hạn từ)
Chủ từ;
ü “Là bác sĩ” là vị từ.
§ Câu tương đương “bác sĩ
(Mẹ (Mai))”. Kết quả
được: P(f(a)).
33
Biểu thị tư tưởng bằng ngôn ngữ logic vị từ
Mệnh đề phức
Trình tự thực hiện
Ví dụ
• Xác định các mệnh
đề đơn.
• Dịch riêng từng mệnh
đề đơn.
• Dùng các dấu liên từ
logic để nối các
mệnh đề đơn thành
phần.
• Cho mệnh đề “Hằng là sinh
viên và Hằng với Mai là chị em”
ü “Hằng là sinh viên” và “Hằng
với Mai là hai chị em” là 2
mệnh đề đơn;
ü Dịch riêng từng mệnh đề
đơn được: P(a) và Q(a,b);
ü Nối 2 mệnh đề đơn với liên
từ logic “và” được: P(a)∧Q(a,b)
12
Sinh viên tự đặt câu hỏi tình
huống và giải quyết!
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
34
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là gì? Tại sao
nói nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai trình
độ nhận thức đối lập nhưng thống nhất với nhau?
2. Tư duy là gì? Phân tính những đặc tính cơ bản của tư
duy từ góc độ logic học?
3. Nêu và phân tích định nghĩa về logic học.
4. Phân tích vấn đề cơ bản của logic học.
5. Hãy chỉ ra những thời kỳ phát triển nhảy vọt của lịch sử
tư tưởng logic học.
6. Ý nghĩa của việc học tập logic học là gì.
7. Ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ hình thức là gì.
8. Ngôn ngữ logic vị từ là gì? Trình bày hệ ký tự của ngôn
ngữ logic vị từ. 35
Bài tập ví dụ 1
Phân tích logic các biểu thức ngôn ngữ tự nhiên sau:
1. Sinh viên học môn logic học.
2. Vợ nhà thơ Tú Xương là một người phụ nữ đảm
đang.
3. Liên là sinh viên và Liên với Mai là bạn học cùng
lớp.
4. Mọi sinh viên đều học môn logic học.
5. Một số loài chim di cư về phương Nam.
36

File đính kèm:

  • pdflogic_hoc_chuong_1_dai_cuong_ve_logic_hoc.pdf