Logic học - Chương 3: Phán đoán

PHÁN ĐOÁN ĐƠN

I.1. Khái quát về phán đoán đơn

I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính

I.3. Phủ định phán đoán

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 1

Trang 1

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 2

Trang 2

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 3

Trang 3

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 4

Trang 4

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 5

Trang 5

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 6

Trang 6

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 7

Trang 7

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 8

Trang 8

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 9

Trang 9

Logic học - Chương 3: Phán đoán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhkhanh 21120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Logic học - Chương 3: Phán đoán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Logic học - Chương 3: Phán đoán

Logic học - Chương 3: Phán đoán
11/22/20 1
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
II. PHÁN ĐOÁN PHỨC
III. QUY LUẬT VÀ MÂU THUẪN LOGIC
CHƯƠNG 3 – PHÁN ĐOÁN
21/22/20
I. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
I.3. Phủ định phán đoán
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Định
nghĩa
Phán đoán (đơn) là hình thức tư duy phản ánh
(giữa các) đối tượng có hay không có một dấu hiệu
(quan hệ) nào đó và có một giá trị logic xác định.
Ø Sự hình thành phán đoán
Nhận thức
DT có hay 
không có
DH nào đó
Trìu tượng
hóa các DH 
(đ.tính/q.hệ)
Phân tích
ĐT thành
các dấu
hiệu
Đối
tượng
Đối chiếu
điều đó với
hiện thực
Ngôn ngữ
hóa Phán
đoán
1/22/20 3
2Ø Phán đoán
• Có chủ từ, vị từ, hệ từ
& lượng từ thể hiện
hiểu biết ổn định của
loài người.
• Phụ thuộc vào quy luật
logic (giống nhau ở mọi
người, mọi dân tộc, mọi
thời đại).
Ø Câu
• Có chủ ngữ, vị ngữ,
bổ ngữ, chứa ý (hàm
ý, ngụ ý), có thể thay đổi
theo người sử dụng.
• Phụ thuộc vào quy tắc
ngữ pháp (khác nhau ở
những người dùng ngôn
ngữ khác nhau).
Ø Phán đoán & câu
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Chỉ có ý ổn định của câu mới được đồng nhất với phán đoán
1/22/20 4
Ø Câu chứa PĐ 
• Câu trần thuật
(Thành phố đã vào
xuân)
• Câu hỏi tu từ (Ai
mà không muốn
sống hạnh phúc?)
ØCâu không chứa PĐ
• Câu mệnh lệnh (Cấm
hút thuốc ở những nơi
công cộng!)
• Câu hỏi thường (Mấy
giờ rồi?)
• Hàm phán đoán (X là
số nguyên tố).
§ Mệnh đề là câu chỉ chứa duy nhất một phán đoán
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Ø Phán đoán & câu
1/22/20 5
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
ØMối quan hệ giữa Phán đoán và Câu
1/22/20 6
3Phán
đoán đơn
PĐ đặc tính
(một ngôi)
PĐ quan hệ
(nhiều ngôi)
Phân
loại
PĐ thời
gian
PĐ tình
thái
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
1/22/20 7
Định nghĩa
Ký hiệu
• PĐ đặc tính
phản ánh đối
tượng có hay
không có một
đặc tính nào đó.
S : Chủ từ (Kh.niệm)
P : Vị từ (Kh.niệm)
–: Hệ từ (là/không là)
! : Lượng từ
(Mọi/Vài)
Ví dụ
§Mọi người VN
đều là người
yêu nước.
§Vài loài chim
không là loài
biết bay.
!S — P
1 PĐ đặc tính (một ngôi)
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
1/22/20 8
• PĐ quan hệ
phản ánh giữa
các đối tượng
có / không có
một mối quan
hệ với nhau.
• S1 ,...,Sn: Các
khái niệm (đối
tượng PĐ)
• R : Quan hệ
• – : Hệ từ
• TP Hà Nội rộng
hơn TP Hồ Chí
Minh.
• Nguyệt, Hằng,
Giang không phải
là bạn bè của
nhau.
R--(S1 ,...,Sn)
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Định nghĩa
Ký hiệu
Ví dụ
2 PĐ quan hệ (nhiều ngôi)
1/22/20 9
4• PĐ tình thái nói
lên độ tin cậy của
những tri thức cơ
bản nhờ vào yếu
tố logic mang tính
tình thái (có
thể/chắc chắn).
• º: Chắc chắn
• ◊ : Có thể
§Chắc chắn, TP Hà
Nội rộng hơn TP
Hồ Chí Minh.
§Có thể, chiều nay
trời mưa lớn.
◊R--(S1 ,...,Sn)
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
Định nghĩa
Ký hiệu
Ví dụ
3 PĐ tình thái
1/22/20 10
• PĐ thời gian nói
lên độ tin cậy của
những tri thức cơ
bản nhờ vào yếu
tố logic mang
tính thời gian (đã
/ đang / sẽ).
§Thành phố đã
vào xuân.
§Hiện giờ Anh ta
đang đến.
§Ngày mai Cô ấy
sẽ lấy chồng.
Đã !S -- P
Đang R(S1 ,...,Sn)
Sẽ R(S1 ,...,Sn)
I.1. Khái quát về phán đoán đơn
4 PĐ thời gian
Định nghĩa
Ký hiệu
Ví dụ
1/22/20 11
Phán đoán Ký
hiệu
Ký
hiệu
Công thức
n.ngữ t.Việt
Công thức
n.ngữ t. hợp
• Phán đoán đơn nhất được coi là phán đoán toàn thể
Kh.định t.thể S a P A S Í PMọi S là P
Ph.định b.phận S o P O S – P ¹ ÆVài S không là P
Ph.định t.thể S e P E S Ç P = ÆMọi S không là P
Kh.định b.phận S i P I S Ç P ¹ ÆVài S là P
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
1 Phân loại theo chất và lượng
1/22/20 12
5Phán đoán Công thức theo ngôn ngữ logic vị từ
131/22/20
Kh.định t.thể S a P Û $x S(x) & "x(S(x) É P(x))
S a P Û "x (S(x) É P(x))
Phủ định t.thể S e P Û $x S(x) & "x (S(x) É ~P(x))
S e P Û "x (S(x) É ~P(x))
Kh.định b.phận S i P Û $x (S(x) & P(x)) & $x (S(x) & ~P(x))
S i P Û $x (S(x) & P(x))
Phủ định b.phận S o P Û $x (S(x) & ~P(x)) & $x (S(x) & P(x))
S o P Û $x (S(x) & ~P(x))
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
1 Phân loại theo chất và lượng
S- P- S- P+
S+ P+P-
S- P+
E
P+
A
S-
I O
S+ S+ P+
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Thuật ngữ (S, P) của PĐ được gọi là chu diên (S+, P+) nếu tư
tưởng trong PĐ đó bao quát mọi phần tử tạo thành ngoại diên của
nó; và được gọi là không chu diên (S-, P-) nếu tư tưởng trong PĐ
đó chỉ bao quát vài phần tử tạo thành ngoại diên của nó mà thôi.
1/22/20 14
P-
A
S+ S+ P+
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán khẳng định chung (SaP): Mọi S là P
• Chủ từ luôn chu diên (S+) do
lượng từ “mọi” quy định.
• Vị từ có 2 trường hợp:
ü Chủ từ (S) lệ thuộc vào vị
từ (P) thì vị từ (P-).
ü Trường hợp chủ từ (S) và
vị từ (P) có quan hệ đồng
nhất thì vị từ chu diên (P+).
Ví dụ:
- Mọi công nhân đều là
người lao động (S+)-(P-).
- Hình vuông là hình thoi có
4 góc bằng nhau (S+)-(P+)1/22/20 15
6I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán phủ định chung (SeP): Mọi S không là P
• Chủ từ luôn chu diên (S+) do
lượng từ “mọi” quy định.
• Vị từ cũng luôn chu diên (P+)
và các phần tử thuộc ngoại
diên P phải được nghĩ đến để
loại trừ khỏi ngoại diên S.
Ví dụ:
- Mọi kẻ ăn bám đều không
có ích (S+)-(P+).
- Mọi loài cá đều không
sống trên cạn (S+)-(P+)
S+ P+
E
1/22/20 16
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán khẳng định bộ phận (SiP): Vài S là P
• Chủ từ luôn không chu diên
(S-) do lượng từ “vài” quy định.
• Vị từ có 2 trường hợp:
ü Vị từ (P) lệ thuộc vào chủ
từ (S) thì vị từ (P+).
ü Trường hợp vị từ (P) và
chủ từ (S) có quan hệ giao
nhau thì vị từ và chủ từ đều
không chu diên.
Ví dụ:
- Vài trí thức là giảng viên
(S-) - (P+).
- Một số sinh viên là đoàn
viên (S-) - (P-)
S- P- P+S-
I
1/22/20 17
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Phán đoán phủ định bộ phận (SoP): Vài S không là P
• Chủ từ luôn không chu diên
(S-) do lượng từ “vài” quy định.
• Vị từ luôn chu diên (P+) vì mọi
phân tử thuộc ngoại diên P
phải được loại trừ khỏi phần
ngoại diên S. Có 2 khả năng:
ü P và S giao nhau;
ü P phụ thuộc S
Ví dụ:
- Một số câu không là phán
đoán (S-) - (P+).
- Một số người tốt nghiệp đại
học không là bác sĩ (S-) - (P+)
S- P+S- P+
O
1/22/20 18
7Bảng tính chu diên
A E I O
S + + - -
P - (+) + - (+) +
Quy tắc chu diên
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
2 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
ØTrong suy luận diễn dịch hợp logic, nếu thuật ngữ nào đó
không chu diên ở tiền đề thì sẽ không chu diên ở kết luận.
1/22/20 19
Mọi kim loại (S+) đều là chất dẫn điện (P-)
Có vài chất dẫn điện (S-) là kim loại (P+)
Tiền đề xác thực
Kết luận hợp LG
Mọi kim loại (S+) đều là chất dẫn điện (P-)
Mọi chất dẫn điện (S+) đều là kim loại (P-) KL không hợp LG
Ví dụ
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
Tiền đề xác thực
1/22/20 20
211/22/20
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
3 Quan hệ giữa các phán đoán A, E, I, O
Ø Điều kiện cần & đủ để cho các PĐ đặc tính có quan hệ với
nhau là chúng phải có chung thành phần (chủ từ và vị từ)
Kiểu quan hệ Giữa các PĐ Giá trị logic
Tương phản trên A & E Không cùng đúng
“Tương phản” dưới I & O Không cùng sai
Mâu thuẫn A & O; E & I Không cùng đúng & kh.cùng sai
Lệ thuộc A & I; E & O PĐ t.thể đúng thì PĐ b.phận đúngPĐ b.phận sai thì PĐ t.thể sai
Đồng nhất A & -O; E & -II & -E; O & -A Cùng đúng & cùng sai
8Sơ đồ quan hệ giữa A, E, I, O
I, O
EA
Tương phản trên
M
âu
 th
uẫ
n
M
âu thuẫn
Tam giác logic
Lệ
thuộc
A E
I O
“Tương phản trên”
“Tương phản” 
dưới”
Lệ
thuộc
Mâ
u t
hu
ẫn
Mâu thuẫn
Hình vuông logic
I.2. Phán đoán (đơn) đặc tính
1/22/20 22
§ p và ~p mâu thuẫn logic với nhau.
§ p và ~~p đồng nhất logic với nhau.
p Lan học giỏi
~p
Lan không học giỏi
Lan đâu có học giỏi
Nói Lan học giỏi là nói sai
Không có chuyện Lan học giỏi
Lan mà học giỏi à?
~~p Không có chuyện Lan khônghọc giỏi
Phủ định PĐ 
đơn nhất chỉ
làm đổi chất
của nó
I.3. Phủ định phán đoán
Ø Về sắc thái tâm lý, p và ~~p là khác nhau, chúng
được sử dụng trong những tình huống khác nhau.
p ~p ~~p
đ s đ
s đ s
1/22/20 23
241/22/20
I.3. Phủ định phán đoán
Ví dụ
9CHƯƠNG 3 – PHÁN ĐOÁN
251/22/20
II. PHÁN ĐOÁN PHỨC
II.1. Khái quát về phán đoán phức
II.2. Phán đoán liên kết
II.3. Phán đoán lựa chọn liên hợp
II.5. Phán đoán kéo theo
II.6. Quan hệ giữa các phán đoán phức
II.4. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ
PĐ phức cơ bản
PĐ đa phức hợp
PĐ liên kết
PĐ lựa chọn
PĐ kéo theo
PĐ LC liên hợp
Định
nghĩa
Phân
loại
PĐ LC gạt bỏ
PĐ phức
II.1. Khái quát về phán đoán phức
§ Phán đoán phức là thao tác logic nối nhiều
phán đoán đơn lại với nhau nhờ vào các
liên từ logic: và; hoặc; nếu ... thì; ...
1/22/20 26
Định nghĩa
Ký hiệu
•PĐ phức kết hợp từ
các PĐ đơn nhờ vào
liên từ lôgích và.
•Đúng khi các PĐ
đơn thành phần cùng
đúng; Sai trong các
trường hợp còn lại.
• p, q: Các PĐ 
đơn
• Đọc là: p và q; 
p hội q; p giao
q; p liên k kết q.
Ví dụ
§Đồng dẫn điện và
chì cũng dẫn điện
§Nó hay đi chơi
song vẫn (nó) nhớ
học bài.
§Kh.chiến trường kỳ
gian khổ đồng thời
phải tự lực cánh
sinh.
Ù ; & ; ∩ ; .
p Ù q
Không phải là
PĐ liên kết
II.2. Phán đoán liên kết
“Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau”1/22/20 27
10
•PĐ phức kết hợp từ
các PĐ đơn nhờ vào
liên từ logic hoặc là.
•Đúng khi có PĐ đơn
thành phần đúng; Sai
khi tất cả PĐ thành
phần cùng sai.
•p, q: các PĐ
đơn
•Đọc là: p hoặc
là q; p tuyển q;
p lựa chọn liên
hợp q.
• Điện bị cắt hay đèn
bị hỏng.
• Thầy giáo đến lớp
bằng xe máy, bằng
xe đạp hoặc là bằng
taxi.
• Hoặc cả anh lẫn chị
đều cùng tham dự.
Ú ; + ; ∪
p Ú q
Không phải là
PĐ lựa chọn
II.3. Phán đoán lựa chọn liên hợp
Định nghĩa Ký hiệu Ví dụ
• 13 là số nguyên tố hay là 13 chỉ chia hết cho 1 và chính nó.1/22/20 28
•PĐ phức kết hợp từ
các PĐ đơn nhờ vào
liên từ logic hoặc
làhoặc là
•Đúng khi có duy
nhất một PĐ đơn
thành phần đúng;
Sai trong các trường
hợp còn lại.
• p, q: các PĐ
đơn
• Đọc là: hoặc
là p hoặc là q;
p tuyển chặt
q; p lựa chọn
gạt bỏ q.
• Hôm nay hoặc là
thứ bảy hoặc là
chủ nhật.
• Thầy giáo đến lớp
bằng xe máy hoặc
(là) bằng xe đạp
hoặc (là) bằng taxi.
Ú ; Å ; ∪
p Ú q
II.4. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ
Định nghĩa
Ký hiệu Ví dụ
1/22/20 29
• PĐ phức do 2 PĐ
đơn tạo thành nhờ
vào liên từ logic
nếu...thì...
• Chỉ sai khi tiền đề
đúng mà hậu đề
sai; Đúng trong các
trường hợp còn lại.
• p: tiền đề (từ)
• q: hậu đề (từ)
• Đọc là: p kéo
theo q; nếu p 
thì q.
• Nếu trời mưa thì
đường phố ướt.
• Chừng nào muối
ngọt chanh
thanh, Em đây
mới dám bỏ anh
lấy chồng .
• Giá mà hắn biết
hát thì hắn đã
không chửi.
® ; Þ ; É ; >
p ® q
II.5. Phán đoán kéo theo
Định nghĩa
Ký hiệu Ví dụ
1/22/20 30
11
II.5. Phán đoán kéo theo
p ® q ≠ q ® p Phán đoán đảo của nhau
p ® q ≠ ~p ® ~q Phán đoán đảo của nhau
p ® q = ~q ® ~p Phán đoán phản đảo của nhau
~p ® ~q: PĐ giả định (các sự kiện p,q đều không có; p,q
đều sai) ® : giá/phải chithì; chừng nào mới; 
p « q = (p ® q )Ù (q ® p ) : PĐ kéo theo kép, đúng khi
p & q có cùng giá trị logic
q ® p p là điều kiện đủ của q Có p thì có q
~p ® ~q q là điều kiện cần của p Kh. có q thì kh. có p
p « q p, q là điều kiện cần vàđủ của nhau
Có/kh.có p thì có/kh.có q;
Có/kh.có q thì có/kh.có p;
1/22/20 31
Có thể cùng đúng
QH đồng nhất
QH ‘tương phản BP
QH lệ thuộc
QH tương phản TP
QH mâu thuẫn
Không thể cùng đúng
II.6. Quan hệ giữa các phán đoán phức
• Điều kiện cần & đủ để cho các PĐ phức có quan hệ với
nhau là chúng phải có chung PĐ đơn thành phần.
ØDựa vào giá trị logic có thể hay không thể cùng đúng
mà các PĐ phức có quan hệ với nhau được chia thành
2 nhóm, gồm 5 quan hệ:
Những PĐ 
phức có QH 
với nhau
1/22/20 32
p q ~p ~q p Ù q p Ú q p Ú q p®q q®p
s s s đ đ
s s s đ s
s s s s đ
s s s s s đ đ
p q ~p ~q ~q®~p ~p®~q ~pÙ~q pÙ~q p«q
s s s s đ
s s s s s s
s s s s đ s
s s s đ
Bảng giá trị logic của các phán đoán phức cơ bản
II.6. Quan hệ giữa các phán đoán phức
1/22/20 33
12
2 ~(pÙ ~p) = đ
1 p ® p = đ
3 p Ú ~p = đ
4 ~~p = p
5 p Ù p = PÙđ = p
6 p Ú p = pÚ s= p
7 p Ù s = s
8 p Ú đ = đ
(pÚq) Ù (pÚr)=p Ú (q Ù r)14
p Ú (q Ú r)=(p Ú q) Ú r11
p Ù (q Ù r)=(p Ù q) Ù r12
(pÙq) Ú (pÙr)=p Ù (q Ú r)13
~p Ú ~q=~(p Ù q)15
~p Ù ~q=~(p Ú q)16
~q ® ~p=p ® q17
~(p Ù ~q)=p ® q18
~p Ú q=p ® q19
Một số công thức logic cơ bản (QH đồng nhất)
p Ù ~q=~(p ® q)20
(p®q)Ù(q®p)=p « q21
9 p Ù q = q Ù p
10 p Ú q = q Ú p
II.6. Quan hệ giữa các phán đoán phức
1/22/20 34
CHƯƠNG 3 – PHÁN ĐOÁN
351/22/20
III. QUY LUẬT LOGIC VÀ MÂU THUẪN LOGIC
III.1. Khái quát về quy luật, mâu thuẫn logic
III.2. Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuẫn logic
Phán đoán (mệnh đề) hằng sai.
Ví dụ: p ∧ ~p
Phán đoán (mệnh đề) hằng đúng.
Ví dụ: ~(p ∨ ~p) Quy luậtlogic
Mâu thuẫn
logic
III.1. Khái quát về quy luật, mâu thuẫn logic
• Một lập luận luôn đúng khi công thức của nó là
quy luật logic.
• Một lập luận luôn sai khi công thức của nó là
mâu thuẫn logic 361/22/20
13
{(a Ú b) Ù [((a Ú b) ® c) Ù b]} ¢ (~ a Ù c)
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
III.2. Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuẫn logic
1 Phương pháp lập bảng chân lý đầy đủ
1/22/20 37
{(a Ú b) Ù [((a Ú b) ® c) Ù b]} ¢ (~ a Ù c) 1
2
4
5
6
7
8
s s
s s
s s
s s s
s s s s s
s s s s s
s s đ s s s s
Mâu thuẫn
3
III.2. Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuẫn logic
2 Phương pháp lập bảng chân lý rút gọn
381/22/20
Quy luật
logic?
{[a ® (b Ú c)] Ù (~b Ù ~c)} ¢ ~a (*) 
§ Thay ~b Ù ~c bằng ~(b Ú c) vào công thức (*) ta được: 
{[a ® (b Ú c)] Ù ~(b Ú c)} ¢ ~a 
{[a ® (b Ú c)] Ù ~(b Ú c)} ¢ ~a (**)
§ Đặt d = b Ú c, và thay vào công thức (**) ta được:
{[a ® d] Ù ~d} ¢ ~a (***)
§ Ta dễ dàng biết (***) là quy luật logic. 
§ Vậy, (*) là quy luật logic.
III.2. Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuẫn logic
3 Phương pháp biến đổi tương đương
1/22/20 39
14
ØMột số cách diễn đạt tương đương với các liên từ
logic: Ù (và), Ú (hay), Þ (nếu  thì) trong tiếng Việt:
• Liên từ logic và
ü Vừa A vừa B; Cả A cả B.
ü Không chỉ A mà còn B. 
ü A nhưng /mà B; A mà cũng B.
ü Trong khi A thì B. 
ü Ngoài A còn B.
ü A thì x còn B thì y.
ü A đồng thời B; Cùng với A còn (có) B.
401/22/20
ØMột số cách diễn đạt tương đương với các liên từ
logic: Ù (và), Ú (hay), → (nếu  thì) trong tiếng Việt:
• Liên từ logic và
ü Những kiểu liên hệ và ý nghĩa giữa hai sự kiện A, B
(điều này không được quan tâm trong logic mệnh đề).
- Liên kết hai hành động liên tiếp: “Bát cháo húp xong
rồi, thị Nở đỡ lấy bát và múc thêm bát cháo nữa”.
- Liên kết quan hệ nhân quả: Tôi biết anh gặp chuyện
buồn và hỏi thăm anh. Tôi hỏi thăm anh và biết anh
gặp chuyện buồn.
- Liên kết những yếu tố tương hợp nghĩa: “Tôi hiểu anh
muốn bảo: cái mặt tôi lạnh như nước đá và ngượng
nghịu và vô duyên và lố bịch và đủ hết”.
411/22/20
• Liên từ logic nếuthì & hoặc... Hoặc... 
ü “Hoặc bắt đầu ngay hoặc không bao giờ đuổi kịp
ai” có nghĩa “Nếu không bắt đầu ngay thì không
bao giờ đuổi kịp ai”.
ü “Nếu em không xin lỗi bạn thì bước ra khỏi lớp”
có nghĩa “Hoặc là em xin lỗi bạn hoặc là em bước
ra khỏi lớp”.
ü Điều kiện cần và đủ: “Nếu em ăn mặc chỉnh tề thì
cô cho em vào lớp”
ØMột số cách diễn đạt tương đương với các liên từ
logic: Ù (và), Ú (hay), → (nếu  thì) trong tiếng Việt:
421/22/20
15
Sinh viên tự cho câu
hỏi và thảo luận trả
lời câu hỏi!
Câu hỏi thảo luận
431/22/20
Bài tập ví dụ 1
Viết công thức logic của phán đoán thể hiện trong câu sau:
(1) Cô ấy thông minh và nhanh nhẹn.
(2) Tốt nghiệp đại học, tôi sẽ học tiếp cao học hoặc đi làm.
(3) Nếu không cố gắng, anh không thể làm tốt nhiệm vụ này
được.
(4) Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
(5) Nên thợ, nên thầy vì lo học. No ăn, no mặc bởi hay làm.
(6) Một số chia hết cho 3, khi và chỉ khi tổng các chữ số của
nó chia hết cho 3. 441/22/20
Bài tập ví dụ 1 (tiếp)
Viết công thức logic của phán đoán thể hiện trong câu
sau:
(7) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng; nếu là hoa, tôi
sẽ là một đoá hướng dương; nếu là mây, tôi sẽ là một
vầng mây trắng; nếu là người, tôi sẽ chết cho quê
hương.
8) Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà
khó vì lòng người ngại núi e sông.
9) Rượu ngon không có bạn hiền, không mua không
phải không tiền không mua.
451/22/20
16
Bài tập ví dụ 1 (tiếp)
Viết công thức logic của phán đoán thể hiện trong câu
sau:
10)Lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất khi nó thâm
nhập được vào quần chúng.
11)Gia đình chính là nơi ta tìm về khi mệt nhoài trên con
đường đầy rẫy chông gai.
12)Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong.
13)Một dân tộc muốn đứng trên đỉnh cao của khoa học
không thể không có tư duy lý luận. 461/22/20
Bài tập ví dụ 2
Xác định công thức logic và tìm dạng thức tương đương
(đẳng trị) của các phán đoán thể hiện trong câu sau:
(1) Nếu là nhà quản lý giỏi thì anh ta phải có tư duy logic
tốt.
(2) Nếu uống rượu, bia thì không lái xe.
(3) Bao giờ rau diếp làm đình, gỗ lim thái ghém thì mình
lấy ta.
(4) Chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của cả gia đình và xã
hội.
(5) Hoặc là bạn thường xuyên học tập hoặc là bạn sẽ bị
lạc hậu so với cuộc sống. 471/22/20
Bài tập ví dụ 2
Xác định công thức logic và tìm dạng thức tương đương
(đẳng trị) của các phán đoán thể hiện trong câu sau:
6) Chúng ta không thể nâng cao trình độ tư duy logic, nếu
không nắm thật vững tri thức logic học.
7) Chúng ta không thể nâng cao chất lượng giáo dục, nếu
không xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn.
8) Trí thức ngày nay cần giỏi cả lý thuyết và thực hành.
9) Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân.
10)Muốn có kết quả học tập tốt thì chúng ta phải có
phương pháp học tập phù hợp.
481/22/20

File đính kèm:

  • pdflogic_hoc_chuong_3_phan_doan.pdf