Let’s learn English

Chúng ta hãy quan sát câu sau. Các bạn hãy di chuột vào từng từ một để biết

thể loại từ của từ đó trong câu: (Các bạn cũng có thể kích chuột 2 lần vào 1 từ để

biết thêm chi tiết về từ đó)

Let’s learn English trang 1

Trang 1

Let’s learn English trang 2

Trang 2

Let’s learn English trang 3

Trang 3

Let’s learn English trang 4

Trang 4

Let’s learn English trang 5

Trang 5

pdf 5 trang minhkhanh 7900
Bạn đang xem tài liệu "Let’s learn English", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Let’s learn English

Let’s learn English
Let’s learn English 
 *Let’s learn English. 
Hình thức ngữ pháp: cấu trúc câu “let’s do something”, “let’s = let us” – (mời ai, 
rủ ai cùng làm gì). 
1. Chúng ta hãy quan sát câu sau. Các bạn hãy di chuột vào từng từ một để biết 
thể loại từ của từ đó trong câu: (Các bạn cũng có thể kích chuột 2 lần vào 1 từ để 
biết thêm chi tiết về từ đó) 
Let us learn English. 
 2. Các bạn hãy di chuột vào từng cụm từ một để biết chức năng của cụm trong 
câu: 
Let us learn English. 
3. Tại sao câu trên lại dịch như vậy? 
-“Let us” = “let’s” – chúng ta hãy (lời mệnh lệnh), dùng để gợi ý mời, rủ ai cùng 
làm gì với mình. Trong đó “let” là trợ động từ (Auxiliary), “us” - là đại từ tân ngữ 
(Object Pronoun) có nghĩa chúng tôi, chúng ta. Các đại từ (me, him, her, you, 
them, us, it) được dùng làm tân ngữ của câu /mệnh đề. Trong trường hợp này “us” 
là tân ngữ nhưng xét về nghĩa thì nó là chủ ngữ của động từ “learn”. 
- Cấu trúc “let’s + V-nguyên thể” – gợi ý, mời, rủ ai cùng làm việc gì. Trong câu 
này “learn” – học, nghiên cứu, là động từ chính của câu và được chia ở dạng 
nguyên thể. Cấu trúc trên có nghĩa và cách dùng tương tự một số cấu trúc sau 
:“let’s + V-nguyên thể” = “Shall we + V-nguyên thể ?” = “Why don’t we + V- 
nguyên thể ?” = “What about + V-ing ?”. Ví dụ: Let’s ride a bike. = Shall we 
ride a bike? = Why don’t we ride a bike? = What about riding a bike? – Chúng ta 
hãy cùng đi xe đạp nhé. Câu trả lời thường gặp của lời mời trên khi người nghe 
đồng ý là : “Good idea”. 
- Ta cần tránh nhầm cấu trúc “let’s (let us)+ V-nguyên thể”- gợi ý, mời, rủ ai 
cùng làm việc gì, với cấu trúc “let + somebody + do something” – bắt, yêu cầu, 
để cho ai làm gì. Ví dụ: I let him try once more.(Tôi để cho anh ta thử một lần 
nữa). 
- “English” – người Anh (quốc tịch), tiếng Anh (ngôn ngữ) là danh từ )(Noun). 
Cần phân biệt với “England” – nước Anh. Ví dụ: He comes from England and he 
speaks English. (Anh ta đến từ nước Anh và anh ta nói tiếng Anh). 
=> Dịch cả câu: Chúng ta hãy cùng học tiếng Anh nhé. 
4. Bài học liên quan: 
Nếu không hiểu rõ 1 trong các khái niệm trên - các bạn có thể click vào các links 
dưới đây để học thêm về nó. 
Danh từ (noun), Động từ (verb),Liên từ (Conjunction) ,Đại từ (Pronoun) ,Tính từ 
(adjective), Trạng từ ( Phó từ) ( adverb). 

File đính kèm:

  • pdflets_learn_english.pdf