Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng

Nội dung bài giảng

 Khái niệm và các loại hình sự kiện.

 Kỹ năng Tổ chức sự kiện PR.

 10 yếu tố thành công.

 Quy trình tổ chức sự kiện PR.

 Danh mục chuẩn bị tổ chức sự kiện.

 Thông tin liên hệ

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 1

Trang 1

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 2

Trang 2

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 3

Trang 3

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 4

Trang 4

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 5

Trang 5

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 6

Trang 6

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 7

Trang 7

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 8

Trang 8

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 9

Trang 9

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 99 trang minhkhanh 7801
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng

Kỹ năng tổ chức sự kiện PR - Bài giảng 2: Quan hệ công chúng
www.strategy.vn
Kỹ năng tổ chức sự 
kiện PR
Bài giảng 2: Quan hệ công chúng
www.strategy.vn
Nội dung bài giảng
 Khái niệm và các loại hình sự kiện.
 Kỹ năng Tổ chức sự kiện PR.
 10 yếu tố thành công.
 Quy trình tổ chức sự kiện PR.
 Danh mục chuẩn bị tổ chức sự kiện.
 Thông tin liên hệ
www.strategy.vn
Khái niệm và các loại 
hình sự kiện
www.strategy.vn
Theo kết quả nghiên cứu độc 
lập gần đây của Công ty FTA
về ngành PR/Event tại Việt 
Nam
www.strategy.vn
Khái niệm Sự kiện PR
 FTA đã phỏng vấn trực tiếp 70 “đại gia”:
• Pepsi, Unilever.
• Tiger/Heineken.
• Gillette, Kodak.
• Philips Moris, Nestlé.
• Dutch Lady, SonyEricsson.
• Honda, Microsoft.
• Vinamilk, Thiên Long, Kinh Đô...
www.strategy.vn
Khái niệm Sự kiện PR
 Thì ngành PR/event ở Việt Nam đang tăng 
trưởng nhanh, ước tính trên 30%/năm.
 Với hơn 20 công ty chuyên về PR/event và 
hàng trăm công ty quảng cáo làm “kèm”. 
 66% các công ty trong nước tự làm và 77% 
công ty nước ngoài thuê làm các hoạt động 
PR/event. 
www.strategy.vn
Khái niệm Sự kiện PR
 15 năm gần đây là minh chứng 
cho sự tăng trưởng vượt bậc 
của lĩnh vực Tổ chức sự kiện. 
 Nếu chúng ta tính tổng số tiền 
bỏ vào ngành Tổ chức sự kiện 
trong 1 năm trên toàn thế giới 
thì con số có thể lên đến 500 tỷ 
đô la. 
www.strategy.vn
Sự kiện PR là gì ? 
 Khi nói đến tổ chức sự kiện, người ta thường 
nhớ đến các sự kiện quy mô như:
 Thế vận hội Olympic.
 World Cup.
 Sea Games.
 APEC.
 Hoa hậu hoàn vũ.
 Hoặc Lễ hội Sài Gòn 300 năm.
 Festiva Huế...
www.strategy.vn
Sự kiện PR là gì ? 
 Trên thực tế, sự kiện có quy mô quốc tế và 
quốc gia không nhiều lắm, mà nên hiểu “sự 
kiện” một cách phổ biến:
 Sắp xếp tổ chức một hội chợ triển lãm.
 Hội thảo chuyên đề.
 Lễ động thổ, lễ khánh thành.
 Tiệc chiêu đãi.
 Họp mặt đại lý.
 Họp báo ra mắt sản phẩm
 và nhiều hoạt động kháccủa doanh 
nghiệp.
www.strategy.vn
Vậy Tổ chức sự kiện PR là:
 Tổ chức sự kiện (event) là hoạt động góp 
phần “đánh bóng” thương hiệu và sản phẩm 
của một công ty thông qua các hoạt động sự 
kiện thực tế nhằm chuyển tải thông điệp cần 
thiết của Doanh nghiệp.
 Tổ chức sự kiện còn là cơ hội để doanh 
nghiệp gặp gỡ, trao đổi và giao lưu với khách
hàng, đối tác, các cơ quan truyền thông, cơ 
quan công quyềngiúp thúc đẩy thông tin 
hai chiều và tăng cường quan hệ có lợi cho 
doanh nghiệp.
www.strategy.vn
Mục tiêu
 Tổ chức sự kiện là một công cụ của tiếp thị
nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu.
 Tổ chức những sự kiện đặc biệt, công cụ phổ 
biến nhất trong hoạt động tiếp thị với mục 
đích là gây sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch 
vụ của doanh nghiệp, tạo sự quan tâm hơn 
nữa từ khách hàng, từ đó giúp tăng doanh số
bán của công ty và uy tín của doanh nghiệp, 
uy tín của thương hiệu.
www.strategy.vn
Mục tiêu
 Người tổ chức sự kiện cần có những yếu tố 
sau:
• Tri thức.
• Kỹ năng.
• Sức khoẻ.
• Kinh nghiệm.
www.strategy.vn
Mục tiêu
 Tổ chức sự kiện: Nghề của những ý tưởng và 
cần những tố chất.
• Nhanh nhạy, năng động, sáng tạo, có đầu 
óc tổ chức, biết cách xoay xở tình thế và 
ứng phó trong mọi tình huống, 
• Đó là những phẩm chất của những người 
làm công việc tổ chức sự kiện.
www.strategy.vn
Phân loại sự kiện
 Sự kiện tạm chia thành 2 nhóm, dựa trên tính 
chất về quy mô đối tượng khách tham gia:
• Sự kiện trong nhà: Các hoạt động được tổ 
chức với nhóm nhỏ khách tham dự.
• Sự kiện ngoài trời: Các hoạt động có tính 
quy mô hơn, với nhiều người tham dự.
 Phân loại sự kiện chỉ mang tính chất tương 
đối, vì có những sự kiện có thể tổ chức cả 
trong nhà lẫn ngoài trời.
www.strategy.vn
Phân loại sự kiện
 Sự kiện trong nhà: 
• Khai trương, khánh thành.
• Giới thiệu sản phẩm mới; hội nghị khách 
hàng.
• Hội nghị, hội thảo, họp báo.
• Trình diễn thời trang.
• Kỷ niệm thành lập, nhận danh hiệu.
• Tiệc chiêu đãi, tiệc trại (catering).
• 
www.strategy.vn
Phân loại sự kiện
 Sự kiện ngoài trời: 
• Động thổ, khởi công.
• Hội chợ
• Biểu diễn nghệ thuật.
• Chương trình Team building, outing.
• Tổ chức các trò chơi và cuộc thi (thể thao)
ngoài trời. 
• 
www.strategy.vn
Kỹ năng Tổ chức sự 
kiện PR
www.strategy.vn
Kỹ năng tổ chức sự kiện PR
 Tổ chức sự kiện PR 
yêu cầu phải có một số 
kỹ năng nhất định.
 Các kỹ năng ngoài việc 
đáp ứng cho nhu cầu 
công việc cũng rất cần 
cho bản thân trong 
cuộc sống.
www.strategy.vn
Kỹ năng tổ chức sự kiện PR
 Các kỹ năng cần thiết trong tổ chức sự kiện 
bao gồm:
• Kỹ năng sáng tạo ý tưởng.
• Kỹ năng tổ chức.
• Khả năng xử lý tình huống.
• Chịu áp lực công việc.
• Kỹ năng kiểm soát.
• Tính chi tiết.
• Kỹ năng tạo mối quan hệ.
www.strategy.vn
Kỹ năng sáng tạo, ý tưởng
www.strategy.vn
Kỹ năng sáng tạo ý tưởng
 "Ý tưởng là ưu tiên số 1" - đó là khẳng định 
của những ai làm event. Dự một lễ hội hoặc 
quảng cáo sản phẩm, bạn sẽ được tham gia 
nhiều trò chơi độc đáo, bất ngờ bởi cách tổ 
chức ấn tượng.
 Muốn có được một chương trình event "độc 
nhất vô nhị" phải qua nhiều giai đoạn khá 
công phu chứ không đơn giản như người ta 
nhìn thấy bề ngoài. 
www.strategy.vn
Kỹ năng sáng tạo ý tưởng
 Yêu cầu lớn nhất đối với event là phải nắm rõ 
ý tưởng xuyên suốt chương trình là gì? Đó là 
“sợi chỉ đỏ” hướng đạo Đối tượng là ai? Địa 
điểm tổ chức?...
 Việc tạo ra ý tưởng độc đáo là “quá trình” đòi 
hỏi luôn trao dồi, học hỏi liên tục và quan 
trọng là tinh thần làm việc theo nhóm, cùng 
Brainstorming để đưa ra ý tưởng.
 Việc làm việc theo nhóm rất cần cho Tổ chức 
sự kiện.
www.strategy.vn
Kỹ năng sáng tạo ý tưởng
 44% đặt yếu tố “sáng tạo” lên hàng đầu, sau 
đó đến “phục vụ khách hàng”, “kỹ năng 
truyền đạt thông tin”, “kỹ năng giải quyết vấn 
đề”... cùng với yêu cầu “không đụng hàng”. 
www.strategy.vn
Kỹ năng sáng tạo ý tưởng
 Toàn bộ câu chuyện của Sự kiện có thể chứa 
đựng nhiều thông điệp. 
 Hãy chọn lấy một điểm, nhấn trọng tâm vào 
đó và để cho người khác tự tìm lấy n ... o thành công cho 1 sự kiện.
 Nội dung ý tưởng phải phù hợp với định 
hướng thương hiệu và đối tượng khách hàng 
mục tiêu.
 Trong một thời gian ngắn phải thiết kế ra một 
chương trình khá hoàn hảo. Không chỉ đơn 
thuần là mình "lồng“ tên của công ty lên từng 
sản phẩm mà phải làm sao cho sản phẩm ấy 
được "sống" trong sự chiêm ngưỡng của 
khách hàng"...
www.strategy.vn
Xây dựng nội dung
 Để nội dung, ý tưởng phù hợp phải xác định 
Đối tượng nhận thông điệp, từ đó xây dựng 
chương trình phù hợp.
 Nội dung chương trình phải xác định được:
• Thời gian tổ chức.
• Địa điểm tổ chức.
• Phương thức tổ chức.
• Các thành phần tham gia.
• Ngân sách
www.strategy.vn
Bước 3: So sánh với định hướng 
thương hiệu
www.strategy.vn
Định hướng thương hiệu
 Sự kiện là một trong những công cụ nhằm 
xây dựng thương hiệu, chính vì điều đó trong 
suốt qua trình triển khai sự kiện phải luôn đáp 
ứng được các yêu cầu của Định vị, Tính cách 
thương hiệu
www.strategy.vn
Định hướng thương hiệu
 So sánh giữa nội dung 
với yêu cầu cần phải:
• Thỏa mãn được yếu tố 
pháp lý, tức chính 
quyền cho phép tổ 
chức.
• Thoả mãn mục tiêu 
của chủ đầu tư và 
chiến lược phát triển 
thương hiệu.
www.strategy.vn
Định hướng thương hiệu
 So sánh giữa nội dung với yêu cầu cần phải:
• Phù hợp với văn hóa, tập quán vùng miền 
tại địa điểm tổ chức sự kiện.
• Thoả mãn đối tượng nhận thông điệp của 
sự kiện (thu hút được số lượng bao nhiêu 
người - đối tượng cụ thể tham gia, chuyển 
tải được hình ảnh, thông điệp gì cho 
thương hiệu, cảm xúc của người tham gia 
vào event thế nào)
www.strategy.vn
Bước 4: Xây dựng chương trình triển 
khai
www.strategy.vn
Xây dựng chương trình triển khai
 Đối với chương trình triển 
khai càng chi tiết càng ít rủi 
ro trong thực tế.
 Sử dụng Microsoft Project 
để theo dõi tiến độ chương 
trình.
 Phân công trách nhiệm cụ 
thể và luôn theo sát để hỗ 
trợ các thành viên tham gia 
chương trình.
www.strategy.vn
Xây dựng chương trình triển khai
 Dự đoán tình huống có thể xảy ra để có thể 
xử lý tốt các sự cố xảy ra tại event.
 Event muốn thu hút và gây ấn tượng mạnh 
với những người tham dự cần có những yếu 
tố sáng tạo và bất ngờ.
 Sự phối hợp là yếu tố quan trọng đối với 1 sự 
kiện thành công, do đó cần phải xây dựng tổ 
chức gắn kết và chia sẻ.
www.strategy.vn
Bước 5: Chuẩn bị triển khai
www.strategy.vn
Chuẩn bị triển khai
 Trước khi xây dựng kế hoạch.
 Chuẩn bị thu thập và tổng hợp các thông tin 
liên quan đáp ứng cho việc xâu dựng ý
tưởng.
 Đặt ra các mục đích sự kiện, mục tiêu phải 
thực tế và khả quan.
 Xây dựng ngân sách.
 Lập kế hoạch hành động chi tiết.
www.strategy.vn
Chuẩn bị triển khai
 Lên kế hoạch nhân sự tham gia và chuẩn bị 
các nguồn nhân sự đáp ứng.
 Chuẩn bị các điều kiện vật chất, vật dụng liên 
quan,
 Chuẩn bị cho bước triển khai.
 
www.strategy.vn
Chuẩn bị
 Có một lý thuyết chung ở Mỹ cho rằng cứ mỗi 
giờ sự kiện đòi hỏi phải mất từ 5 đến 10 giờ 
(có thể hơn) để lập kế hoạch tổ chức và 
chuẩn bị.
 Kiểm tra việc hoàn tất trước ngày bắt đầu.
 Xây dựng nội dung và phương án dự phòng.
www.strategy.vn
Bước 6: Triển khai chương trình
www.strategy.vn
Triển khai chương trình
 Tất cả sự chuẩn bị của các bước trên sẽ 
được thể hiện trong ngày cuối cùng, thời 
điểm sự kiện xảy ra.
 Tổ chức sự kiện không phải đến khi triển khai 
là hoàn tất sứ mệnh mà vẫn phải còn tiếp tục.
www.strategy.vn
Triển khai chương trình
 Trong suốt quá trình triển khai sự kiện cần 
phải lưu ý các vần đề sau:
• Giữ mối liên hệ với các thành viên chủ chốt 
trong sự kiện.
• Theo dõi và bám sát tại các địa điểm 
“nóng” (Nếu sự kiện tổ chức nhiều điểm).
• Có tầm nhìn bao quát vừa bên trong và 
bên ngoài khu vực diễn ra sự kiện.
www.strategy.vn
Bước 7: Báo cáo tổng kết
www.strategy.vn
Báo cáo tổng kết
 Báo cáo tổng kết nhằm rút 
ra kinh nghiệm cho các lần 
sau.
 Cần phải họp các thành viên 
trong nhóm để cùng phản 
biện và đóng góp ý kiến.
 Thông thường khen thưởng 
hoặc kỷ luật cũng cần nêu ra 
nhằm động viên các cá nhân 
xuất sắc.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Việc tổ chức sự kiện (Event Planning) chỉ là 
bề nổi của hoạt động Marketing, xây dựng 
thương hiệu và là công việc cũng góp phần 
quan trong trong sự thành công cũng như 
Sáng tạo sự kiện (Event Creating). 
 Việc trả lời các câu hỏi sau đây và điền thông 
tin thích hợp vào danh mục cần làm là bạn có 
được toàn cảnh về công việc tổ chức một sự 
kiện. 
 Các hạng mục công việc được nêu trong các 
phần sau:
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Xác định mục đích của sự kiện: Sự kiện sẽ tổ 
chức là để làm gì: 
• Ra mắt sản phẩm.
• Hội nghị khách hàng.
• Tổ chức họp báo
• ...
 Xác định mục đích nhằm có sự chuẩn bị phù 
hợp và chính xác cho sự kiện của mình.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Xác định mục tiêu cần đạt được: Là mục tiêu 
bạn đề ra và mong muốn gặt hái sau sự kiện.
• Chuyển tải thông tin.
• Mở rộng thị trường, gia tăng doanh số.
• Tìm kiếm khách hàng mục tiêu.
• Hay chỉ đơn giản là Mở rộng mối quan 
hệ... 
 Kế hoạch và ngân sách là căn cứ để chúng 
ta đánh giá hiệu quả công việc.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu: 
• Mức độ thành công của một sự kiện được 
đánh giá thông qua số lượng và giá trị của 
những khách hàng mà sự kiện đó thu hút 
được, kể cả khách hàng tiềm năng. 
• Một sự kiện dù quy mô tầm cỡ đến đâu, ấn 
tượng đến mức nào cũng sẽ trở thành vô 
nghĩa nếu xác định sai đối tượng mục tiêu. 
• Do đó phải xác định đúng đối tượng mục 
tiêu để làm việc tập trung và mang lại hiệu 
quả hơn.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Xác định ngân sách:
• Xác định ngân sách giúp chúng ta có kế 
hoạch đúng đắn và các giải pháp phù hợp 
hơn.
• Xác định ngân sách để không lãng phí và 
mang lại hiệu quả cao nhất trên chi phí bỏ 
ra.
 Thiết lập sơ bộ về thời gian, thời lượng của 
chương trình.
 Thiết lập nhóm làm việc.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Xác định địa điểm:
• Tham quan các địa điểm.
• Xem xét sức chứa dựa trên ước tính số 
lượng người tham gia .
• Chọn địa điểm.
• Khảo sát chi tiết địa điểm.
• Ký hợp đồng địa điểm.
• Theo dõi và hoàn tất việc lựa chọn địa 
điểm.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Các yêu cầu chuẩn bị về nhân sự: 
• Trưởng Ban tổ chức.
• Các nhân sự kiểm soát.
• Thành phần khách mời.
• MC: Người dẫn chương trình.
• PG: Hướng dẫn, chào mừng khách mời.
• Tiếp tân tại bàn: Đón khách, nhận 
Namecard, xác nhận khách mời.
•  
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Chuẩn bị cho thuyết trình: 
• Chọn chủ đề cho sự kiện.
• Xác định người thuyết trình.
• Phác thảo bài thuyết trình.
• Trang phục cho người thuyết trình.
• Quà tặng cho người thuyết trình.
• Các phương tiện phục vụ thuyết trình
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Báo chí, các cơ quan truyền thông:
• Mời đại diện báo chí.
• Đại diện của đài truyền hình.
• Phóng viên báo chí.
• Phóng viên đài truyền hình.
• Người quay phim, chụp hình
 Người chuẩn bị trình chiếu trước, trong và 
sau buổi sự kiện.
 Người xử lý các tình huống phát sinh.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Các yêu cầu chuẩn bị về cơ sở vật chất, tài 
liệu: 
• Nội dung bài diễn văn (Thuyết trình).
• Brochure cho khách tham dự.
• Thư mời, thư cám ơn.
• Thông cáo báo chí, quảng cáo để đăng 
trên các báo, website tài trợ...
• Trang phục:
o Trang phục cho MC
o Trang phục cho PG
o Bangron cho PG 
www.strategy.vn
Danh mục công việc
• Hệ thống âm thanh:
o Máy chiếu.
o Nhạc chờ.
o Micro: Có dây, không dây, dự phòng.
o Loa, ampli
• Ánh sáng: Khảo sát địa điểm. Độ chói, quá 
tối hoặc quá sáng khi cần điều chỉnh.
• Hình ảnh trình chiếu trước, trong và sau 
buổi sự kiện: Video, PowerPoint, Flash, 
thiết bị điều khiển từ xa.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Trang trí:
• Hoa trang trí tại địa điểm.
• Hoa cài áo cho khách mời.
• Thẻ đeo của ban tổ chức, thẻ dành cho 
khách mời.
• Lẵng hoa chúc mừng trang trí.
• Backdrop.
• Bangron, banner chào mừng, giới thiệu 
chương trình, thành phần tham dự)
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Biển biểu hướng dẫn xung quanh địa điểm.
 Bàn tiếp tân và khu vực bàn tiếp tân.
 Sắp xếp sơ đồ bàn ghế trong hội trường (Nếu 
có) 
 Quà tặng:
• Quà đơn vị tài trợ.
• Quà cho đại biểu, báo chí.
• Quà cho khách mời trong danh sách.
• Quà cho khách vãng lai.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Loại quà tặng:
• Sản phẩm của Công ty.
• Gói quà tặng riêng của Công ty
• Voucher (Thẻ mua hàng, phiếu ưu đãi).
• Hiện kim.
• Kỷ niệm chương.
• Cờ, giấy khen.
• 
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Teabreak:
• Chọn cách phục vụ: Tập trung hoặc từng 
bàn.
• Nước uống: Chọn loại nước uống.
• Bánh ngọt ăn nhẹ.
• Thức ăn nhẹ: Ăn nhẹ, đặt tiệc (Nếu là tiệc 
nơi khác thì phải có hướng dẫn chỉ 
đường).
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Quay phim, chụp hình:
• Chuẩn bị máy chụp hình.
• Chuẩn bị máy quay phim.
• Người thực hiện
 Bảng kế hoạch thời gian chương trình.
 Bảng câu hỏi giao lưu dự kiến: Các tình 
huống phát sinh, người xử lý.
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Các yêu cầu chuẩn bị giấy phép có liên quan: 
• Văn hóa thông tin.
• Giao thông, công chánh (Xin tuyến, bãi -
bến đậu xe)
• Cấp cứu, cứu hỏa.
• Công an, dân phòng
• Giấy phép tổ chức họp báo, biểu diễn.
• Công ty bảo vệ.
• Ủy ban
www.strategy.vn
Danh mục công việc
 Báo cáo kết quả sự kiện:
• Số lượng khách tham dự.
• Các đơn vị truyền thông.
• Ngày giờ phát sóng, ngày ra báo.
• Các chuyên mục khách hàng quan tâm.
• Lượng hóa các phản hồi từ các bên tham 
gia
• Đánh giá mức độ thành công của sự kiện.
• Tác động doanh số sau sự kiện (cụ thể và 
lượng hóa).
www.strategy.vn
Những sự cố trong tổ chức sự kiện
 Brian Perkins: Tại Brussels, Bỉ, ở một triển lãm thủy sản của chúng tôi đã set up một bể chứa hơn 100 con lươn sống. Vào ngày khai mạc của
triển lãm, vừa bước vào hội trường, một nhân viên bảo vệ vui mừng chạy đến và nói rằng "Ông Perkins ơi, lươn đã trốn thoát hết rồi!". Thật là 
xui xẻo, những con lương không biết bằng cách nào đó đã chui hết ra ngoài bể và bò đi khắp nơi trong khu vực triển lãm. Hầu hết chúng đã 
chết cứng và nhiệm vụ của chúng tôi là đi "triệu tập" chúng về. Cùng với các nhân viên bảo vệ, chúng tôi dò dẫm từng ngóc ngách, lật từng 
tấm thảm để tìm kiếm những con lươn đi lạc, chúng tôi phải lượm nó lên bằng tay để bỏ nó vào một chiếc bình. Suốt những ngày sau đó của 
triển lãm, chúng tôi vẫn phải tiếp tục công việc bất đắc dĩ này vì vẫn còn nhiều chú lươn lẩn khuất đâu đó mà đội tìm kiếm không nhìn thấy, và 
chỉ phát hiện ra khi nó đã chết thúi và bốc mùi hôi mà thôi.
 Kristen Kain: Tại một triển lãm có hơn 130 nhà triển lãm và 1000 khách tham dự, chúng tôi có tiết mục mời khách hàng ăn popcorn vào giờ 
giải lao. Nhưng thật không may, các nhân viên khách sạn cho máy rang bắp vận hành ngay bên dưới máy cảm ứng khói, vì vậy chuông báo 
cháy vang lên và cả hội trường bỗng nhiên trống trơn chỉ sau vài giây!
 Aimee Croke:Vài năm trước, trong khi chạy một sự kiện triển lãm bao gồm 800 người tham dự, 60 diễn giả và 150 người làm email marketing,
một loạt xui xẻo đã xảy ra. Lúc đó đội ngũ Event của chúng tôi trên đường bay tới Miami - nơi tổ chức sự kiện thì bị phải hoãn chuyến bay vì 
bão tuyết quá lớn. Vậy là một mình tôi phải đơn lẻ "chiến đấu" với sự trợ giúp của một nhân viên bản địa. Nhưng rồi trước khi Event diễn ra cô 
này bị bệnh phải cấp cứu nằm viện và thế là mình tôi phải xoay sở đánh vật với tất cả mọi việc. Những tưởng điều tồi tệ nhất đã qua, ai ngờ 
thành phố Miami lại có sự cố phải cắt điện đột xuất, thế là sự kiện diễn ra mà không có âm thanh ánh sáng gì cả. May mà sàn triển lãm có rất 
nhiều cửa sổ, vì vậy mà Event cũng không phải diễn ra trong một quang cảnh tối tăm. 
 Kimberly Ritter-Videmschek: Ở Lousiana, nếu một công ty thuốc lá làm sự kiện, họ có quyền hút thuốc trong sảnh khách sạn. Chúng tôi tổ 
chức sự kiện ngay sau một công ty thuốc lá như vậy. Để khử mùi, nhân viên khách sạn bỏ cafe đã rang chín vào các lỗ thông hơi trong phòng, 
nhưng thay vì dùng hạt cafe họ lại dùng cafe xay nhuyễn. Hãy thử đoán xem chuyện gì xảy ra: Lỗ thông hơi đã thổi bột cafe bám đầy vào 120 
chiếc khăn bàn trắng tinh của chúng tôi.
 Francesca Pratt: Trong một sự kiện, chờ mãi mà chẳng thấy vị bác sĩ của chúng tôi ở đâu. Cuối cùng vào lúc 9 giờ sáng, ông ấy đến nơi tổ 
chức sự kiện với phần đầu bị tét và chảy máu, có vẻ ông này đã uống ngà ngà say và tự gây tai nạn. Ông ấy được thuê để hỗ trợ y tế cho 
những người tham gia, nhưng cuối cùng chính tôi phải đưa vị bác sĩ ấy đến bệnh viện để các nhân viên y tế khâu lại vết thương cho ông ta. 
Thật là hết biết.
 Aileen Roberta Schlef: Trong những năm 1980, với sự hỗ trợ của quỹ di sản Hollywood, chúng tôi làm sự kiện gây quỹ đầu tiên trong công 
đồng người gốc Tây Ban Nha. Ở giải thưởng này chúng tôi vinh danh những người gốc Tây Ban Nha đã hoạt động tích cực trong cộng đồng 
như Cesar Romero, Elena Verdugo, Hector Elizondo, và Luis Avalos. Tôi đã đi đến một nhà máy thổi thủy tinh nổi tiếng và thiết kế một biểu 
trưng cho giải thưởng thật là đẹp bằng đá cẩm thạnh có mái vòm kính Bồ Đào Nha ở trên. Khi giải thưởng thứ 3 đã được trao ra, vòm kính nổ 
tung và tôi thấy máu trên tay Cesar Romero, Hector Elizondo. Luis Avalos bước vào và trao giải thưởng của mình cho người bị thương. Kể từ 
đó, sự kiện mất vui và việc công chiếu bộ phim cuối chương trình đã không diễn ra như dự định. Nhưng lúc tàn cuộc, tôi loáng thoáng nghe 
một người khách nói: "Dù sao cũng còn đỡ tệ hơn so với giải Oscar!"
www.strategy.vn
Liên hệ
 Giảng viên Vương Thanh Long.
• Đại học Văn Lang, TP Hồ Chí Minh.
• MBA of International American University 
(Hoa Kỳ)
• Strategic Consultant: Marketing and 
Branding.
• Email: long.vuong@vnstrategy.com
• Website: www.vnstrategy.com

File đính kèm:

  • pdfky_nang_to_chuc_su_kien_pr_bai_giang_2_quan_he_cong_chung.pdf