Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá

Kháng sinh tổng hợp được sử dụng trong điều trị bệnh trứng cá hiện nay thường dẫn

đến khả năng đề kháng thuốc. Trong những năm gần đây, cây Trứng cá (Muntingia

calabura L.) được các nhà khoa học quan tâm do chứa nhiều hợp chất sinh học có khả năng

kháng khuẩn, kháng viêm và chống oxy hoá cao. Vì vậy với mục tiêu đề tài là đánh giá và

so sánh khả năng ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes từ các bộ phận cây Trứng cá rất

cần thiết. Lá, vỏ thân, quả chín và quả non cây Trứng cá (Muntingia calabura L.) được chiết

xuất bằng hệ thống đun hồi lưu với dung môi ethanol 96 % thu được bốn loại cao chiết. Khả

năng kháng khuẩn của cao chiết từ cây Trứng cá được khảo sát bằng phương pháp khuếch

tán trên giếng thạch trên dòng vi khuẩn P. acnes 134N lưu trũ tại phòng thí nghiệm Vi sinh

trường Đại học Tây Đô. Kết quả thí nghiệm hoạt tính kháng khuẩn cho thấy tất cả các loại

cao chiết từ bộ phận cây Trứng cá đều có hoạt tính ức chế dòng vi khuẩn Propionibacterium

acnes 134N. Qua so sánh kích thước khoảng vô khuẩn, cao chiết từ lá Trứng cá có khả năng

ức chế dòng vi khuẩn P. acnes 134N cao nhất trong bốn loại cao khảo sát, ở nồng độ 200

mg/ml; 100 mg/ml và 50 mg/ml lần lượt là 23 ± 1,732 mm; 19 ± 0,000 mm; 16,33 ± 2,082

mm. Giá trị MIC của cao chiết từ lá Trứng cá đối với dòng vi khuẩn P. acnes 134N là 10

mg/ml. Đồng thời tiến hành định tính các hợp chất sinh học trong cao chiết từ lá Trứng cá,

kết quả thu được cao chiết ethanol từ lá Trứng cá có chứa hợp chất sinh học như flavonoid,

saponin, tanin. Từ kết quả đề tài cho thấy, cao chiết ethanol từ lá, vỏ thân, quả chín và quả

non Trứng cá là một nguồn nguyên liệu tự nhiên, tiềm năng cho những nghiên cứu sâu hơn

trong điều trị bệnh trứng cá, đặc biệt là nguyên nguyên liệu từ lá Trứng cá

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 1

Trang 1

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 2

Trang 2

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 3

Trang 3

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 4

Trang 4

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 5

Trang 5

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 6

Trang 6

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 7

Trang 7

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 8

Trang 8

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 9

Trang 9

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 76 trang minhkhanh 8180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá

Khóa luận Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trứng cá
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 
KHOA DƯỢC-ĐIỀU DƯỠNG 
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC 
MÃ SỐ: 52120401 
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN 
GÂY BỆNH TRỨNG CÁ 
Probionibacterium acnes CỦA CAO CHIẾT TỪ 
CÂY TRỨNG CÁ (Muntingia calabura L.) 
Cần Thơ, năm 2017 
SINH VIÊN THỰC HIỆN 
LÊ PHƯỢNG HIỆP 
MSSV: 12D720401113 
LỚP: ĐH DƯỢC 7B 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 
Ths. DƯƠNG THỊ BÍCH 
i 
LỜI CẢM ƠN 
 Qua quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, em đã học hỏi được rất nhiều kiến 
thức, kỹ năng và kinh nghiệm quý báu từ quý Thầy, Cô và Bạn bè. Em xin gửi lời cảm 
ơn sâu sắc đến: 
 Cô Ths. Dương Thị Bích - người hướng dẫn đề tài đã tận tình giúp đỡ, đóng 
góp ý kiến cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Quý Thầy Cô Bộ môn Vi Sinh-Ký 
Sinh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập 
và làm việc tại trường. 
 Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Ths. Đỗ Văn Mãi, Thầy Nguyễn Văn 
Hiền, Cô Quách Thị Thu Hằng, Cô Nghị Ngô Lan Vi đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý và 
truyền đạt những kinh nghiệm quý giá để em thực hiện tốt bài khóa luận. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp gồm Thầy 
PGS. TS Trần Công Luận, Thầy PGS. TS Nguyễn Văn Bá, Thầy Ths. Đỗ Văn Mãi đã 
nhận xét và đưa ra ý kiến giúp em hoàn thiện bài khóa luận. 
 Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cha mẹ và những người thân yêu đã 
động viên, tiếp sức em trong suốt quá trình học tập. 
 Cảm ơn các bạn trong tập thể lớp ĐH Dược 7B và tất cả mọi người đã giúp đỡ 
và đóng góp ý kiến cho mình trong suốt quá trình học tập. 
 Cuối lời, xin kính chúc quý Thầy, Cô, Cha, Mẹ, Anh, Chị và các bạn luôn khoẻ 
mạnh và thành công trong cuộc sống. 
Chân thành cảm ơn! 
Cần Thơ, ngày 7 tháng 7 năm 2017 
Lê Phượng Hiệp 
ii 
LỜI CAM KẾT 
Em xin cam đoan đây là nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày 
trong bài khóa luận này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ khóa luận 
nào trước đây. 
 Ngày 14 tháng 6 năm 2017 
 Sinh viên thực hiện 
 Lê Phượng Hiệp 
iii 
TÓM TẮT NỘI DUNG 
 Kháng sinh tổng hợp được sử dụng trong điều trị bệnh trứng cá hiện nay thường dẫn 
đến khả năng đề kháng thuốc. Trong những năm gần đây, cây Trứng cá (Muntingia 
calabura L.) được các nhà khoa học quan tâm do chứa nhiều hợp chất sinh học có khả năng 
kháng khuẩn, kháng viêm và chống oxy hoá cao. Vì vậy với mục tiêu đề tài là đánh giá và 
so sánh khả năng ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes từ các bộ phận cây Trứng cá rất 
cần thiết. Lá, vỏ thân, quả chín và quả non cây Trứng cá (Muntingia calabura L.) được chiết 
xuất bằng hệ thống đun hồi lưu với dung môi ethanol 96 % thu được bốn loại cao chiết. Khả 
năng kháng khuẩn của cao chiết từ cây Trứng cá được khảo sát bằng phương pháp khuếch 
tán trên giếng thạch trên dòng vi khuẩn P. acnes 134N lưu trũ tại phòng thí nghiệm Vi sinh 
trường Đại học Tây Đô. Kết quả thí nghiệm hoạt tính kháng khuẩn cho thấy tất cả các loại 
cao chiết từ bộ phận cây Trứng cá đều có hoạt tính ức chế dòng vi khuẩn Propionibacterium 
acnes 134N. Qua so sánh kích thước khoảng vô khuẩn, cao chiết từ lá Trứng cá có khả năng 
ức chế dòng vi khuẩn P. acnes 134N cao nhất trong bốn loại cao khảo sát, ở nồng độ 200 
mg/ml; 100 mg/ml và 50 mg/ml lần lượt là 23 ± 1,732 mm; 19 ± 0,000 mm; 16,33 ± 2,082 
mm. Giá trị MIC của cao chiết từ lá Trứng cá đối với dòng vi khuẩn P. acnes 134N là 10 
mg/ml. Đồng thời tiến hành định tính các hợp chất sinh học trong cao chiết từ lá Trứng cá, 
kết quả thu được cao chiết ethanol từ lá Trứng cá có chứa hợp chất sinh học như flavonoid, 
saponin, tanin. Từ kết quả đề tài cho thấy, cao chiết ethanol từ lá, vỏ thân, quả chín và quả 
non Trứng cá là một nguồn nguyên liệu tự nhiên, tiềm năng cho những nghiên cứu sâu hơn 
trong điều trị bệnh trứng cá, đặc biệt là nguyên nguyên liệu từ lá Trứng cá. 
Từ khóa: cây Trứng cá, Propionibacterium acnes, tính kháng khuẩn 
iv 
MỤC LỤC 
 Trang 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i 
LỜI CAM KẾT ............................................................................................................... ii 
TÓM TẮT NỘI DUNG ................................................................................................. iii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv 
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................... vii 
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................... viii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ ix 
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3 
2.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH TRỨNG CÁ ...................................................................3 
2.1.1. Phân loại bệnh trứng cá .........................................................................................3 
2.1.2. Cơ chế gây bệnh trứng cá ......................................................................................4 
2.1.3. Những phương pháp điều trị bệnh trứng cá hiện nay ............................................5 
2.2. VI KHUẨN PROPIONIBACTERIUM ACNES .......................................................9 
2.2.1. Đặc điểm của vi khuẩn Propionibacterium acnes .................................................9 
2.2.2. Cơ chế gây bệnh trứng cá vi khuẩn Propionibacterium acnes ...........................10 
2.3. TỔNG QUAN VỀ CÂY TRỨNG CÁ ...................................................................12 
2.3.1 Nguồn gốc cây Trứng cá .................................................... ... ntiacne plant drug. Contribution to modern thẻapeutics. Biomed Res Int. 
67. Preethi K., Vijayalaskshimi N., Shamma R. and Sasikumar J.M. (2010). Invitro 
antioxidant activity of extracts of fruits of Muntingia calabura L. From India. 
Pharmacognosy Journal. Vol. 2. p. 11-18. 
68. Ross J. I., E. Carnegie, A. M. Snelling, P. Coates, J. H. Cove an E. A. Eady (2001). 
Prevalence of antibiotic resistant propionibacteria on the skin of acne patients form 
six Europan countries. JEASV.15. 
69. Ross J. I., E. Carnegie and J. H. Cove (2002). Detection of transposons Tn5432-
mediated macrolide- lincosamidestreptogramin B (MLSB) resistance in cutaneous 
propionibacteria from six European cities. J Antimicrob Chemother. Vol.49.p.165-
170. 
70. Roebuck H (2006). Acne- intervence early. The nurse Practitioner. p. 24-45. 
71. Phạm Văn Hiển (1997). Bệnh trứng cá. Nội san da liễu. số 4. 1997. 
53 
72. Phạm Hoàng Khâm và Ngô Văn Hòa (2010). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh 
trứng cá thông thường tại bệnh viện 103 (1998-2007). Tạp chí Y học Việt Nam. Số 
1.tr 39-42 
73. Phạm Thu Hiền, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Thị Thu Đoài (2011). Đặc điểm lâm 
sàng bệnh trứng cá và mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến 
khám tại bệnh viện ĐHYD Thái Nguyên. Tạp chí khoa học và công nghệ. Số 89. 
Tr.21-26. 
74. Phùng Thị Yến Thanh (2015). Khảo sát khả năng kháng vi khuẩn gây mụn trứng cá 
(Propionibacterium acnes) của các cao chiết và một số hợp chất phân lập từ lá cây 
Ô Môi (Cassia grandis L.P). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. 
75. Puguh Surijowar, Sarwiyono, Imam Thohari, Aswah Ridhowi (2014). Quantitative 
and qualitative phytochemicals analysis of Muntingia calabura. Journal of 
Biology, Agriculture and Healthcare. 
76. Sakamoto, F. H., Loppes J. D. and Anderson R. (2010). Photodynamic therapy for 
acne vulgaris. J. Am Acad Dermatol. Vol. 6. p. 183-193. 
77. Saising. S., and S. P. Voravuthikunchai (2012). Anti Propionibacterium acnes 
activity of rhodomyrtone, an effective compound from Rhodomyrtus tomentosa 
Hassk. Leaves. Anaerobo.Vol. 18. p. 400-404. 
78. Scheafer T., Nienhaus A., Vieluf D., Berger J., Ring J (2001). Epidemiology of 
acne in the general population the risk of smoking. British Journal of Dermatology. 
79. Shimonart, T and M. Dramaix (2005). Treatment of acne with topical antibiotics: 
leson from clinical studies. Br J Dermatol. Vol. 153. p. 395-403 
80. Siddiqua A., Premakumari K. B. and Sultana R. (2010). Antioxidant activity and 
estimation of total phenolic content of Muntingia calabura by colorimetry. Int J 
Chem Tech Res. Vol. 2. p. 205-208 
81. Sridhar M., Thirupathi K., Chaitanya G. (2011). Antidiabetic effect of leaves of 
Muntingia calabura L., in normal and alloxan- induced diabetic rats. J Pharmacol. 
Vol. 2. p. 626-632. 
82. Su BN., Jung Park E., Vigo JG, Cabieses F., Fong HH, Pezzuto JM, Kinghorn AD 
(2003). Activity-guided isolation of chemical constiflents of Muntingia calabura 
using a quinone reductase induction assay. Pytochemistry. 
54 
83. Thiboutot, D., Gollnick, V. Bettoli (2009). Gobal alliance to improve outcome 
acne. J. Am Acad Dermatol. Vol. 60. p. 279-284. 
84. Trần Hùng (2010). Phương pháp nghiên cứu dược liệu.Trường ĐHYD TPHCM. 
tr.119-127 
85. Tutakne, M.A and K.V.R. Chari (2003). Acne, rosacea and perioral dermatitis In. 
IADVL Textbook and atlas of dermatology. Mumbai: Bhalani publishing House, 
2nd ed. p. 689-710 
86. Vijayanand S., Thomas A.S (2015). Screening of Michelia chanpacca and 
Muntingia calabura extracts for potential bioactivities. Internatinal Journal of 
Pharma Scienes and Research. p. 266-273. 
87. Vijayalakashmi A., Tripura A. and Ravichandiran V. (2011). Development and 
evaluation of anti-acne products from Terminalia arjuna bark. International of 
chemTech research. Vol. 3. p. 320-327. 
88. Võ Thị Bạch Sương (2004). Liệu pháp isotretinoin đường uống trong điều trị mụn 
trứng cá. Chuyên đề da liễu. Bộ môn gia liễu-Đh Y dược Thành phố Hồ Chí 
Minh.tr. 10-15 
89. Võ Văn Chi (2004). Từ điển Cây thuốc Việt Nam. Tập 1. Nhà xuất bản Hà Nội. Hà 
Nội. 
90. Weeks, J. G., M. Carty and T. Black (1977). The inability of a bacterial lipase 
inhibitor to control acne vulgaris. J invest Dermatol. Vol. 69. p. 236-43 
91. Webster, G.F, 1995. Inflammation in acne vulgaris. J. Am Acad Dermatol. Vol. 
33. p. 247-53. 
92. Yasunaka K., Abe F., Nagayama A. (2005). Antibacterial activity of crude extracts 
from Mexican medicinal plants and puified counarins and anthones. Journal of 
Ethnopharmacology. Vol. 97. p. 293-299. 
93. Yentzer, B. A., R. W. McClain and S.R. Feldman (2009). Do topical retinoids 
cause acne to “flare”. J Drugs Dermatol Vol. 8. p. 799-801. 
94. Zakaria Z. A., Sulaiman M. R., Jais (2006).The antinociceptive activity of 
Muntingia calabura aqueous extract and the involvement of L-arginine/nitric 
oxide/cylic guanosine monophosphate pathway in its observed activity in mice. 
Fundam Clin Pharmacol. Vol. 20. p. 365-372. 
55 
95. Zakaria Z. A., Jais A. M. M, Mastura (2007a). In vitro anti-staphylococcal activity 
of extracts of several neglected plants in Malaysia. J Pharmaco. Vol. 3. p. 428-431. 
96. Zakaria Z. A., Hasan M. H. , Aqmar (2007b). Effects of various nonopioid 
receptor antagoniston the antinocieptive activity of Muntingia calabura extracts in 
mice. Methods Find Exp Clin Pharmacol. Vol. 29. p. 515-520. 
97. Zakaria Z. A. , Sufian A. S., Ramasamy K. (2010). In vitro antimicrobial activity 
of Muntingia calabura extracts and fractions. Afr J Microbiol Res 4. p. 304-308. 
98. Zakaria Z. A., Mohamed A.M., Jamil (2011). In vitro antiproliferative and 
antioxidant activities of the extracts of Muntingia calabura leaves. Am J Chin 
Med. Vol. 39. p.1-18. 
99. Zoulboulis C. C. (2001). Is acne vulgaris a genuine inflammatory disease. 
Dermatology.Vol. 203. p. 277-279. 
56 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Tổng hợp số liệu thí nghiệm 
1. Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn P. acnes của cao chiết cây trứng cá 
Cao vỏ thân 
Cao quả chín 
Cao quả non 
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 
Nồng độ (mg/ml) Dòng vi khuẩn Trung bình 
50 10 11 10 10,33 
100 11 13 11 11,67 
200 18 18 14 16,67 
Levofloxacin 0 0 0 0 
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 
Nồng độ (mg/ml) Dòng vi khuẩn Trung bình 
50 11 11 11 11 
100 13 15 12 13,33 
200 19 21 20 20 
Levofloxacin 0 0 0 0 
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 
Nồng độ (mg/ml) Dòng vi khuẩn Trung bình 
50 12 11 12 11,67 
100 19 17 18 18 
200 20 22 20 20,66 
Levofloxacin 9 8 9 8,67 
57 
Cao lá 
2. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao lá cây trứng cá tên vi khuẩn P. acnes 
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 
Nồng độ 
(mg/ml) 
Dòng vi khuẩn 134N Trung bình 
5 0 0 0 0 
10 6 6 6 6 
20 10 9 8 9 
40 11 12 10 11 
Phụ lục 2: Kết quả phân tích thống kê 
1. Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn P. acnes của cao chiết cây trứng cá 
Nồng độ 50 mg/ml 
One way 
Descriptives 
DKVVK 
N 
Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% cofnidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximum 
Lover 
Bound 
Upper 
Bound 
501 3 10.33 .577 .333 8.90 11.77 10 11 
502 3 11.00 .000 .000 11.00 11.00 11 11 
503 3 11.67 .577 .333 10.23 13.10 11 12 
504 3 16,33 2,082 .333 10.23 13.10 11 12 
Total 12 11.17 .718 .207 10.71 11.62 10 12 
Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 
Nồng độ (mg/ml) Dòng vi khuẩn Trung bình 
50 14 18 17 16,33 
100 19 19 19 19 
200 22 25 22 23 
Levofloxacin 9 8 9 8,67 
58 
Test of Homogeneity of Variances 
DKVVK 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
5.333 3 8 0.026 
ANOVA 
DKVVK 
 Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
Between 
Groups 
3.667 3 1.222 4.889 .032 
Within Groups 2.000 8 .250 
Total 5.667 11 
Post Hoc Tests 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: DKVVK 
(l) Nongdo 
(J) Nongdo 
Mean Difference (l-
J) 
Std. 
Eror 
Sig. 95% cofnidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett T3 501 502 
503 
504 
-.667 
-1.333 
-1.333 
.333 
.471 
.471 
.482 
.183 
.183 
-3.22 
-3.39 
-3.39 
1.88 
.72 
.72 
 502 501 
503 
504 
.667 
-.667 
-.667 
.333 
.333 
.333 
.482 
.482 
.482 
-1.88 
-3.22 
-3.22 
3.22 
1.88 
1.88 
 503 501 
502 
504 
1.333 
.667 
.000 
.471 
.333 
.471 
.183 
.482 
1.000 
-.72 
-1.88 
-2.06 
3.39 
3.22 
2.06 
 504 501 
502 
503 
1.333 
.667 
.000 
.471 
.333 
.471 
.183 
.482 
1.000 
-.72 
-1.88 
-2.06 
3.39 
3.22 
2.06 
59 
Homogeneous Subsets 
DKVVK 
loaicao N Subset for anpha =0.05 
1 2 3 
Duncana 501 3 10.33 
 502 
503 
3 
3 
11.00 
11.67 
 504 3 16,33 
 Sig. .141 .156 
Nồng độ 100 mg/ml 
One way 
Descriptives 
DKVVK 
N 
Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% cofnidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximum 
Lover 
Bound 
Upper 
Bound 
501 3 11.67 1.155 .667 8.80 14.54 11 13 
502 3 13.33 1.528 .882 9.54 17.13 12 15 
503 3 18.00 1.000 0.577 15.52 20.48 17 19 
504 3 19.00 .000 .000 19.00 19.00 19 19 
Total 12 15.50 3.344 .965 13.38 17.62 11 19 
Test of Homogeneity of Variances 
DKVVK 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
2.872 3 8 .104 
60 
ANOVA 
DKVVK 
 Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
Between Groups 113.667 3 37.889 32.476 .000 
Within Groups 9.333 8 1.167 
Total 123.000 11 
Post Hoc Tests 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: DKVVK 
(l) loaicao 
(J) 
loaicao 
Mean Difference 
(l-J) 
Std. 
Eror 
Sig. 95% cofnidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett T3 501 502 
503 
504 
-1.667 
-6.333 
-7.333 
1.106 
.882 
.667 
.625 
.009 
.025 
-6.69 
-10.23 
-12.43 
-3.36 
-2.44 
-2.24 
 502 501 
503 
504 
1.667 
-4.667 
-5.667 
1.106 
1.054 
.882 
.625 
.062 
.070 
-3.36 
-9.68 
-12.41 
6.69 
.35 
1.08 
 503 501 
502 
504 
6.333 
4.667 
-1.000 
.882 
1.054 
.577 
.009 
.062 
.569 
2.24 
-.35 
-5.41 
10.23 
9.68 
3.41 
 504 501 
502 
503 
7.333 
5.667 
1.000 
.667 
.882 
.577 
.025 
.070 
.569 
2.24 
-1.08 
-3.41 
12.43 
12.41 
5.41 
61 
Homogeneous Subsets 
DKVVK 
loaicao N Subset for anpha =0.05 
1 2 
Duncana 501 
502 
3 11.67 
13.33 
503 3 18.00 
504 3 19.00 
Sig. .095 .290 
Nồng độ 200 mg/ml 
One way 
Descriptives 
DKVVK 
N 
Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% cofnidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximum 
Lover 
Bound 
Upper 
Bound 
501 3 16.67 2.309 1.333 10.93 22.4 14 18 
502 3 20.00 1.000 .577 17.52 22.48 19 21 
503 3 20.67 1.155 .667 17.80 23.54 20 22 
504 3 23.00 1.732 1.000 18.70 27.30 22 25 
Total 12 20.08 2.746 .793 18.34 21.83 14 25 
Test of Homogeneity of Variances 
DKVVK 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
2.070 3 8 .183 
ANOVA 
DKVVK 
 Sum of df Mean Square F Sig. 
62 
Squares 
Between Groups 61.583 3 20.528 7.698 .010 
Within Groups 21.333 8 2.667 
Total 82.917 11 
Post Hoc Tests 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: DKVVK 
(l) loai cao 
(J) Nongdo 
Mean Difference (l-J) Std. 
Eror 
Sig. 95% cofnidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett 
T3 
501 502 
503 
504 
-3.333 
-4.000 
-6.333 
1.453 
1.491 
1.667 
.356 
.255 
.087 
-11.53 
-11.92 
-13.92 
4.86 
3.92 
1.26 
 502 501 
503 
504 
-3.333 
-.667 
-3.000 
1.453 
.882 
1.155 
.356 
.954 
.259 
-4.86 
-4.56 
-8.77 
-11.53 
3.23 
2.77 
 503 501 
502 
504 
4.000 
.667 
-2.333 
1.491 
.882 
1.202 
.255 
.954 
.438 
-3.92 
-3.23 
-8.02 
11.92 
4.56 
3.35 
 504 501 
502 
503 
6.333 
3.000 
2.333 
1.667 
1.155 
1.202 
.087 
.259 
.438 
-1.26 
-2.77 
-3.35 
13.92 
8.77 
8.02 
Homogeneous Subsets 
DKVVK 
Loaicao N Subset for anpha =0.05 
1 2 
Duncana 501 
502 
3 
3 
16.67 
20.00 
503 3 20.67 
504 3 23.00 
Sig. 1.000 .063 
Kháng sinh 
63 
One way 
Descriptives 
DKVVK 
N 
Mean 
Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% cofnidence 
Interval for Mean 
Minimum 
Maximum 
Lover 
Bound 
Upper 
Bound 
1 3 .00 .000 .000 .00 .00 0 0 
2 3 .00 .000 .000 .00 .00 0 0 
3 
4 
3 
3 
8.67 
8.67 
.577 
.577 
.333 
.333 
7.23 
7.23 
10.10 
10.10 
8 
8 
9 
9 
Total 12 4.33 4.539 1.310 1.45 21.91 14 25 
Test of Homogeneity of Variances 
DKVVK 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
10.667 3 8 .004 
ANOVA 
DKVVK 
 Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
Between Groups 225.333 3 75.111 450.667 .000 
Within Groups 1.333 8 .167 
Total 226.667 11 
64 
Homogeneous Subsets 
DKVVK 
 N Subset for anpha =0.05 
1 2 
Duncana 1 3 .00 
2 3 .00 
3 
4 
3 
3 
 8.67 
8.67 
Sig. .082 1.000 
2. Nồng độ ức chế tối thiểu của cao lá cây trứng cá tên vi khuẩn P. acnes 
One way 
Descriptives 
DKVVK 
 N Mean Std. 
Deviation 
Std. 
Error 
95% cofnidence 
Interval for Mean 
Minimum Maximum 
Lover 
Bound 
Upper 
Bound 
5 3 .00 .000 .000 .00 .00 0 0 
10 3 6.00 .000 .000 6.00 6.00 6 6 
20 3 9.00 1.000 .577 6.52 11.48 8 10 
40 3 11.00 1.000 .577 8.52 13.48 10 12 
Total 12 6.50 4.380 1.264 3.72 9.28 0 12 
Test of Homogeneity of Variances 
DKVVK 
Levene Statistic df1 df2 Sig. 
2.667 3 8 .119 
ANOVA 
 Sum of 
Squares 
df Mean Square F Sig. 
Between Groups 207.000 3 69.000 138.000 .000 
Within Groups 4.000 8 .500 
65 
 DKVVK 
Post Hoc Tests 
Multiple Comparisons 
Dependent Variable: DKVVK 
(m) Nongdo 
(J) 
Nongdo 
Mean 
Difference (l-J) 
Std. 
Eror 
Sig. 95% cofnidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett T3 50 200 -6.667 1.277 .004 -10.32 -3.01 
 100 200 -4.000 1.277 .035 -7.65 -.35 
(l) Nongdo 
(J) Nongdo 
Mean Difference (l-
J) 
Std. 
Eror 
Sig. 95% cofnidence 
Interval 
Lower 
Bound 
Upper 
Bound 
Dunnett T3 5 40 -11.000 .577 .000 
-12.66 -9.34 
 10 40 -5.000 .577 .000 -6.66 -3.44 
 20 40 
-2.000 
.577 .021 -3.66 -.34 
Homogeneous Subsets 
DKVVK 
 Nongdo N Subset for anpha =0.05 
1 2 3 4 
Ducana 5 3 .00 
 10 3 6.00 
 20 3 9.00 
 40 3 11.00 
 Sig. 1.000 1.000 1.000 1.000 
Total 211.000 11 
66 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_kha_nang_uc_che_vi_khuan_gay_benh_trung_c.pdf