Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
Tập làm văn
TT 50: Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọclà văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của.
* Ôn các bài tập đọc
- GV cho ôn các bài tập đọc
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
Tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TT 50: Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Kể tên các bài tập đọclà văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của. * Ôn các bài tập đọc - GV cho ôn các bài tập đọc - HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. - HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. - HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. - HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. *Lời giải: Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp). - Thân bài: +Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. +Hoạt động nấu cơm. - Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng). 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn. Tiết 2 : Thể dục Đ/C Văn soạn giảng Tiết 3: Toán TT 27: Thời gian I. Mục tiêu: - Giúp HS: Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 3, 4. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Trực tiếp . b, Hình thành cách tính thời gian: (1) Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. Tóm tắt: S= 170 km v = 42,5 km/ giờ t = ? + Em hiểu câu: Vận tốc của ô tô 42,5km/giờ như thế nào ? + Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km ? + Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170 km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hét quãng đường đó. - GV cho học sinh trình bày lại bài toán - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc tính quãng đường: - 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô ? - 170 km là gì của chuyển động của ô tô. + Trong bài toán trên, để tính thời gian đi của ô tô chúng ta đã làm như thế nào? + Nêu công thức tính t ? - GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. - GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian: (2) Bài toán 2: Tóm tắt: v = 36km/giờ S = 42km t = ? - GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán. - Gọi HS nhận xét bài giải của bạn. - GV giải thích, trong bài này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất. - GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. (3)Cho HS nhắc lại cách tính thời gian. - GV viết sơ đồ lên bảng. v = s : t s = v x t t = s : v - Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. - Ô tô đi quãng đường dài 170km. - Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là: 170: 4,5 = 4( giờ) -HS giải: Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ. - là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ. - Là quãng đường ô tô đi được - Ta dã lấy quãng đường ô tô đi được chia cho vận tốc. + Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. + t được tính như sau: t = s : v - HS thực hiện: Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = (giờ) (giờ) = 1giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút. + Nêu công thức tính: t = S : v t = S: v. 4. Luyện tập: Bài tập 1 (143): Viết số thích hợp vào ô trống - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS từ làm vào vở theo hướng dẫn (không cần kẻ bảng). - Lưu ý HS có thể làm chẳng hạn: 81: 36 = giờ = giờ. Hoặc 81 : 36 = 2,25 (giờ). - Cột 3 – 4 GV HD HS HTT thực hiện - GV nhận xét. Bài tập 2 (143): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Tóm tắt: S = 23,1km v = 13,2km/ gìơ t = ? - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 Hs nêu yêu cầu Kết quả -Cột 1 bằng: 2,5 giờ - Cột 2 bằng: 2,25 giờ - Cột 3 bằng: 1,75 giờ - Cột 4 bằng: 2,2,5 giờ - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải a) Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. Tiết 4: Tập đọc TT 51: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Nghe - Viết đúng chính tả bài: Bà cụ bán hàng nước chè, tốc đọ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già, biết chọn những nết ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài, giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết * Nghe-viết: - GV đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xột. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè. - HS viết nháp. - HS viết bài. - HS soát bài. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? +Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm ti ... Em vẫn nhớ trường xưa. - GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh bài hát nhiều lần. - GV nhận xét sửa sai. B. Hoạt động thực hành * HĐNhóm: - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa. - Các nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ họa( cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét, đánh giá). * HĐC Nhân: - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. * HĐC Lớp: - Cả lớp hát lại các bài hát và gõ đệm theo nhịp, phách. * Đánh giá kết quả học tập: * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây: Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát chưa đạt C. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hát. Em vẫn nhớ trương xưa để hát trong các hoạt động ở trường, lớp. -Về nhà, các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các em bé hát( nếu có). * Nội dung 2: Học bài TĐN số 8: Mây chiều A. Hoạt động cơ bản * HĐNhóm: - GV yêu cầu cá nhân xem bản nhạc TĐN số 8 - Thảo luận nhóm trả lời bài TĐN là loại nhịp gì ? tên nốt nhạc ? hình nốt ? - Nhận xét. * HĐC Nhân: - GV đàn cao độ các nốt: Đồ - Rê - Mi- Fa – Son- La- Si- Đô theo chiều đi lên, đi xuống * HĐC Lớp: - GV gõ tiết tấu ( theo âm hình) làm mẫu vài lần - theo hình thức : Trắng đen - Trắng đen – Đen đen đen B. Hoạt động thực hành * HĐC Lớp: - GV đàn gai điệu câu 1: Cho HS nghe , sau đó các em đọc theo tên nốt nhạc Đố Si Son Mi Mi Fa Lá Son. - GV đàn giai điệu câu 2: Của bài TĐN cho HS nghe , sau đó cho các em đọc theo nốt nhạc: Mi Mi Rề Rề Mi Son Rê Đồ * HĐNhóm: - HS đọc từng câu kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng - HS đọc cả hai câu kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Các nhóm tự luyện tập sau đó hai nhóm tự trình bày trước lớp - Một nhóm đọc một nhóm gõ phách và đổi ngược lại . Sau đó đổi nhóm khác C. Hoạt động ứng dụng * HĐNhóm: - Gép lời bài TĐN: Tiếng sáo diều vọng về qua lũy tre. Trong mây chiều đàn chim én bay về. - Một vài nhóm trình bày ghép lời ca trước lớp và kết hợp vỗ tay theo nhịp. * Đánh giá * HĐC Nhân: - HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây: Đọc đúng nốt nhạc, hát được lời ca. Chỉ hát được lời ca,chưa đọc được nốt nhạc Đọc được giai điệu theo tên nốt nhạc nhưng chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông. không đọc được TiÕt 3: To¸n TT30: ¤n tËp vÒ sè tù nhiªn I. Môc tiªu: - BiÕt ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sã tù nhiªn vµ vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9 II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng nhãm. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, GV nêu mục tiêu của tiết học. * Luyện tập: *Bài tập 1 (147): - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm vào nháp. - HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (147): - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS lên bảng viết số. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (147): - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp . 2HS làm bảng nhóm. - Cột 2 GV HD HS HTT thực hiện - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (148): - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp nx - Cả lớp và GV nhận xét. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. * Kết quả: Các số cần điền lần lượt là: a) 1000 ; 799; 66 666 b) 100 ; 998 ; 1000 ;2998 c) 81; 301 ; 1999 * Kết quả: 1000 > 997 6987 < 10087 7500 : 10 = 750 * Kết quả: 53796 < 53800 217690 > 217689 68400 = 684 x 100 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; - HS làm bài. *Kết quả: Cần phải điền các chữ số vào a) 2;5;8 c) 0 b) 9 d) 5 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Toán TT 31 : Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, só sánh các phân số không cùng mẫu số. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, GV nêu mục tiêu của tiết học. *Luyện tập: *Bài tập 1 (148): - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (148): Rút gọn phân số - HS nêu yêu cầu, HS nêu lại cách rút gọn phân số, GV HD cách rút gọn 1 phân số. - HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (149): - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - Phần c, GV HD Học sinh HTT thực hiện *Bài tập 4 (149): - HS nêu yêu cầu, nêu cách so sánh phân số. - HS làm vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. * Kết quả: a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. ; ; ; b) Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. ; ; ; * Rút gọn phân số: = = * Kết quả: ; ; ; * Quy đồng mẫu số các phân số. Kết quả: a) và ; b) và Kết quả: c) và và * So sánh các phân số. Kết quả: > ; = ; < Tiết 5: Kể truyện TT 57: Lớp trưởng lớp tôi I. Mục tiêu. - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *RKNS - Tự nhận thức. - Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Tư duy sáng tạo II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. b. Thực hành luyện tập. * Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) - Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh.. * Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. - 1 HS đọc yờu cầu. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể từng đoạn trước lớp. - HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò: - Em học tập được gì ở các bạn? - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. *RKNS - Tự nhận thức. - Giao tiếp ứng xử thể hiện vẻ đẹp giới tính. - Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Xác định giá trị - GV nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 : Địa lí Đ/C Rùa soạn giảng Tiết 2 : Mĩ thuật ( Soạn riêng ) Tiết 3: Toán TT32: Ôn tập về phân số (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết xác định phân số; Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. BT cần làm BT2,3. II. Đồ dùng dạy- học: - Hệ thống bài tập . III. Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh, quy đồng, rút gọn các phân số. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài: Trực tiếp . b, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (150): - GV tổ chức cho Học sinh HTT thực hiện - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài . - HS trình bày. Kết quả Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì 1/4 số viên bi là 20 x (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). - 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào nháp Bài giải = = = = 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Tập đọc TT 58: Con gái I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài văn . - Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. * Tích hợp giới và quyền: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. *RKNS: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. * Tích hợp dự án : HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS có năng khiếu đọc bài. - Bài chia mấy đoạn ? - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai . - Luyện đọc từ khó: trằn trọc, chẻ củi, nép, nôi,.... - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 . - Giải nghĩa từ khó : cơ man, vịt trời,... - Luyện đọc đoạn theo cặp. - 2 HS đọc bài trước lớp. - GV đọc mẫu cả bài. * Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? * Tích hợp giới và quyền: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không ? Những chi tiết nào nói lên điều đó? - GV nói về tư tưởng trọng nam, khinh nữ là sai lầm, lạc hậu .... - Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? - Nêu ý nghĩa câu chuyện? * Luyện đọc diễn cảm: - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diên cảm bài văn? - Thi đọc đoạn 5. - Luyện đọc theo nhóm 4. - Gọi HS đọc bài . * Tích hợp dự án : HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - NX tiết học. *RKNS: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. - 1 HS đọc bài. - Chia 5 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn . - Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc :trằn trọc, chẻ củi, nép, nôi,.... - 5 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp. - Cả lớp đọc thầm theo. + Dì Hạnh bảo: lại một vịt trời nữa. Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn. + Ở lớp: Mơ là học sinh giỏi + Ở nhà : Mơ làm mọi việc giúp mẹ nhất là những ngày bố đi công tác. Mơ còn dũng cảm lao xuống nước để cứu Hoan. + Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Dì Hạnh tự hào về cháu “con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng ”. + VD: - Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang.... - HS nêu suy nghĩ của mình. * Ý nghĩa: Câu chuyện phê phán quan niệm lạc hậu ''trọng nam khinh nữ'' và khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái. - HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - HS đọc bài. - Lớp NX sửa sai. - HS đọc theo HD của gv Tiết 5 : Hoạt động tập thể Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (20 phút.) TT 1 : Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em 1. Mục tiêu hoạt động: * HS cùng nhau tìm hiểu về Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Biết được quyền và bổn phận của trẻ em - GDHS biết bổn phận và quyền của mình để cố gắng thực hiện tốt. 2. Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm; Trong lớp - Thời gian: 20 phút. 3. Nội dung và hình thức hoạt động: - Nội dung hoạt động: Giáo dục quyền và bổn phận - Hình thức hoạt động: Tổ chức trong lớp 4. Tài liệu và phương tiện. - Một số quyền và bổn phận của trẻ em - Một số bài bài hát. 5. Các bước tiến hành. *Hoạt động 1 : GV thiệu nội dung giờ học. - GV cho học sinh tìm hiểu về quyền bổn phận của trẻ em . * Hoạt động 2 : GV giới thiệu các quyền của trẻ em. + Quyền được học tập. + Quyền được vui chơi, và làm những công việc vừa sức với lứ tuổi của mình. * Hoạt động 3 : Cho học sinh nhắc lại các quyền và bổn phận của trẻ em. (HSTL) *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động: - Nhận xét giờ học. Phần 2 : Sinh hoạt lớp (15 phút.) 1.1)Đánh giá ,nhận xét các hoạt động trong tuần: a.Đạo đức: .................................................................................................................................................................................................................................................................. b.Học tập: .................................................................................................................................................................................................................................................................. c.Thể dục: .................................................................................................................................................................................................................................................................. d.Thẩm mĩ: .................................................................................................................................................................................................................................................................. e.Lao động: .................................................................................................................................................................................................................................................................. 1.2)Định hướng tuần tới: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.docx