Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

: Đạo đức

Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)

 I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:

- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam.

- GDKNS : Kỹ năng xác định giá trị.

Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, về đất nước và con người Việt Nam.

Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đất nước và con người Việt Nam.

Kỹ năng thể hiện sự tự tin.

- GDĐĐ HCM: Bài Cờ nước ta phải bằng cờ các nước

- GDANQP: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo

 

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 27 trang viethung 4780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020
Tiết 1: Luyện từ và câu
TT 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
	- Biết tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí( BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép( BT2) . 
 	* HS hoàn thành tốt phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
II. Đồ dùng học tập:
	- Bảng phụ cho BT1
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không
3. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
b, Nội dung:
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui:''Người lái xe đãng trí'': 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài?
- GV treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm 2.
- Mời đại diện nhóm nêu kết quả .
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài?
- GV treo bảng phụ.
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. Trong thời gian 5 phút, tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất.
*Lưu ý: Có thể có nhiều cách điền- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của cặp từ đó và dùng cho đúng.
4. Củng cố ,dặn dò:
-NX tiết học. 
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm.
Vế 1:
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp 
 CN VN
tay lái 
Vế 2: 
mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp 
 CN VN
phanh.
- Lớp NX,sửa sai
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nhận xét trò chơi.
Tiết 2: Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết: 
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- GDKNS : Kỹ năng xác định giá trị.
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, về đất nước và con người Việt Nam.
Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đất nước và con người Việt Nam.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
- GDĐĐ HCM: Bài Cờ nước ta phải bằng cờ các nước
- GDANQP: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo
II. Đồ dùng dạy học 
	- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
 III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK 
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN
+ Cách tiến hành 
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1
- Gọi Đại diện nhóm lên trình bày 
GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta 
- Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP
- Ngày 30-4-1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng..
* Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch
+ Cách tiến hành 
 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 
 2. Các nhóm chuẩn bị 
 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét 
- GV kể cho HS nghe câu chuyện : 
*GDĐĐ HCM: Bài Cờ nước ta phải bằng cờ các nước
4. Củng cố dặn dò: 
- GDANQP: Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển, đảo
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình 
- HS chuẩn bị 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
Tiết 3: Toán
 TT11: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
	- HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp (Trang 123).
- Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán (Trang 124).
	- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. (Trang 124).
II. Đồ dùng dạy học:
	- 6 hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học : 
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
- Chữa bài 2,3 trang 28.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS nêu quy tắc và công thức tính
3. Bài mới:
a, giới thiêụ bài: Trực tiếp.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào phiếu.
- GV treo bản phụ rồi gọi từng nhóm chữa bài.
 - Cột 2, 3 GV cho HS HTT thực hiện
Bài 3: - Mời HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS HTT thực hiện Trên bảng
Bài 1: (Trang 124).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm để tìm cách nhẩm hợp lí.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lớp tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
Bài 2 (Trang 124).
 - HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
thể tích hình lập phương.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải:
Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm chữa bài
- CL nhận xét
- HS HTT Thực hiện cột 2, 3
- HS đọc yêu cầu
- HS HTT thực hiện Trên bảng
Giải
Nếu chưa cắt thể tích khối gỗ là :
 9 x 6 x 5 = 270 (cm2)
Thể tích phần gỗ cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Thể tích phần gỗ còn lại là :
 270 – 64 = 206 (cm2)
 Đáp số : 206 cm2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm để tìm cách nhẩm hợp lí.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% ...  và học :
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
	- HS làm BT 3,4 tiết trước.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b, Nội dung:
4. Luyện tập:
Bài 1 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài ?
- GV treo bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày nồi tiếp.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- GV treo bảng phụ.
-Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn” trong thời gian 5 phút, tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ SGK.
- NX tiết học.
- HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả.
- HS khác nhận xét, sửa sai.
a) chưa.... đã
b) vừa .... đã
c) càng.... càng
- Lớp NX, sửa sai.
- HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện lên chơi.
VD:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
 Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020
Tiết 1: Thể dục 
 Đ/C Sùng soạn giảng
Tiết 2 : Âm nhạc
 TT 3 : Học bài hát tự chọn: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ
 Nhạc và lời: Hoàng Vân
I.Mục tiêu:
	- Biết thêm một bài hát mới.
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp các hoạt động.
II.Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn, bảng phụ
- Bảng phụ
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
- SGK Âm nhạc 5
III.Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản
- Cùng nhau hát bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ.
- Làm quen với bài hát mới: Mùa hoa phượng nở.
- Quan sát,trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì?
 - Đọc lời ca của bài hát: 
 Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hi vọng.
 Tu hú kêu, tu hú kêu, mùa quả chín vào mùa thi, tình bạn trong sáng
Dưới mái trường. Ve ve ve, hè về, vui vui vui, hè về. Cây xanh xanh rợp
 Bóng ven đường, hương sen thơm tỏa ngát muân nhà.
Tung cánh chim bay khắp nơi, dưới bầu trời, với tuổi trẻ Tổ quốc đang
 Mong chờ. Ta bước đi trong nắng mai, ngàn việc tốt giục lòng ta,
 học tập gương sáng bao anh hùng. Hãy nhớ lấy lời người, hãy
 nhớ lấy lời người. Mang trong tim màu thắm khăn quàng, mang
 trong tim màu thắm hoa phượng.
- Nge GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng/đĩa).
- Nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát (giai điệu, tính chất).
- Đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca.
B. Hoạt động thực hành
- Tập hát từng câu.
- Tập hát cả bài.
- Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách của bài ví dụ:
	Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hi vọng.
 *	* * * * * * * * *	*
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ.
- Các nhóm lần lượt lên trước lớp trình bày bài hát( có thể cầm sách để hát). Sau khi mỗi nhóm trình bày xong, HS các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ nào dưới đây được sử dụng trong lời ca của bài hát?
 	a. Hoa phượng
	b. Áng mây
	c. Ắnh nắng
	d. Trong xanh
+ Từ nào dưới đây không được sử dụng trong lời ca của bài hát?
 	a. Tổ quốc
	b. Xanh xanh
	c. Khăn quàng
	d. Trong sáng
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây:
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hát Mùa hoa phượng nở để hát trong các hoạt động của trường lớp.
- Về nhà các em có thể hát cho mọi người trong gia đình nghe hoặc dạy cho các em bé hát (nếu có).
Tiết 3: Toán
 TT 14: Kiểm tra định kì (giữa học kì II )
( Đề và đáp án của nhà trường)
Tiết 4: Tập làm văn
 TT 28: Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
	- Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng học tập:
	- 1 số đồ vật 
	- Bảng phụ cho BT1
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS đọc đoạn văn làm trong tiết trước.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
b, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Em chọn tả đồ vật nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 5 HS trình bày.
- GV: đương nhiên chúng ta không thể bắt chước y nguyên dàn bài của bạn vì....
4. Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1.
- Lớp đọc thầm theo.
+Lập dàn ý miêu tả 1 đồ vật .
- HS nối tiếp trình bày .
Ví dụ: dàn ý tả đồng hồ báo thức:
Mở bài: Cái đồng hồ này em được tặng nhận ngày sinh nhật.
Thân bài:
+ Đồng hồ rất đẹp
+ Mặt đồng hình tròn được viền nhựa đỏ
+ Mang hình dáng một con thuyền
+ Màu xanh pha vàng rất hài hòa.
+ Đồng hồ có 4 kim
+ Các vạch chia đều đến từng mm
+ ...
Kết bài: Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giwof đi học muôn...
- Cả lớp đọc thầm 2 lần.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các dàn bài đó theo gợi ý SGK.
- HS tiếp tục làm bài vào vở.
- Trình bày miệng. 
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Bình bài hay nhất.
Tiết 5: Khoa học
 Đ/C Rùa soạn giảng
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020
Tiết 1: Địa lí
 Đ/C Rùa soạn giảng
Tiết 2: Mĩ Thuật
 ( Soạn riêng)
Tiết 3: Toán
TT122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
 một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian. BT cần làm BT1,2,3a
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng đơn vị đo thời gian
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Nội dung:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
- giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
- Nối tiếp nhau trả lời.
-1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
giờ = 60 phút x = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
c. Luyện tập:
* Bài tập 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS lên bảng chữabài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (131): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nhận xét.
*Kết quả:
- Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17.
- Bút chì được công bố vào thế kỉ 18.
- Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
*VD về lời giải:
a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng.
b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
 3/4 giờ = 60 phút x = 45 phút. 
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào PBT
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
*Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học,
Tiết 4: Tập đọc 
TT 29: Phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi..
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
* Giáo dục quốc phòng và an ninh : Ca ngợi công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGk
- Một số tranh ảnh về Đền Hùng.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức,
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- Mời 1 HS có năng khiếu đọc.
- Chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần . 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HD ngắt hơi ở câu dài.
- Cho HS đọc NT đoạn lần 2.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài(đọc diễn cảm toàn bài giọng khoan thai, trong trọng, tha thiết; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ uy nghiêm...
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Giáo dục quốc phòng và an ninh : Ca ngợi công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
- GV tiểu kết: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ... rút ý 1
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- GV tiểu kết rút ra ý 2.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- Mỗi ngon núi, con sông, dòng suối, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. Mỗi địa danh là một dấu tích của lịch sử dựng nước và giữ nước....
- GV giảng để học sinh thấy qua bài các em có một số quyền. Giáo dục học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
- Một hs đọc cả bài.
- Đánh dấu đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nêu từ khó đọc- luyện đọc
- HS đọc NT đoạn lần 2
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc đoạn trước lớp.
- Hai hs đọc cả bài.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú ..
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
- Ý1: Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng. 
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,.
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
- Ý2:Truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam.
- HS nêu.
* Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
- HS đọc.
- Quyền được thừa nhận bản sắc văn hóa
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
Tiết 5: Chính tả 
 TT 30: Ai là thuỷ tổ loài người, Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
I. Mục tiêu: 
	- Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. 
 - Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động trình bày đúng hình thức bài văn
	- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2 (trang 70)
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên ngày lễ (trang 81)
II.Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức,
2. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết Ai lµ thuû tæ loµi ng­êi .
- Gọi 2 HS đọc bài.
+ Bài chính tả nói điều gì ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,
- GV đọc bài viết Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
- HS theo dõi SGK.
- Hai HS đọc bài.
- Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời
của Ngày Quốc tế Lao động 1- 5.
- HS đọc
- HS viết bảng con.
cho HS viết nháp: Chi-ca-gô, Niu - Yooc, Ban-ti-mo, Pít- sbơ- nơ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
* Giáo viên yêu cầu học sinh tự viết bài ở nhà
- 2 HS viết bảng lớp
- HS nêu.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
* Bài tập 2(trang 70):
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ
* Bài tập 2: (trang 81)
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 HS làm.
- Mời HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về nội dung bài văn.
- Hai hs nối tiếp nhau đọc bài.
*Lời giải:
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
*Lời giải:
Tên riêng
Quy tắc
-Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri
-Pháp
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên.Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Viết hoa chữ cái đầu 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.docx