Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được

- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi

 - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.

* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

 Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.

* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật.

 - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.

 

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 1

Trang 1

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 2

Trang 2

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 3

Trang 3

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 4

Trang 4

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 5

Trang 5

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 6

Trang 6

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi trang 7

Trang 7

docx 7 trang viethung 19420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Bài 12: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
GIÁO ÁN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀU
Bài 12. CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được
- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi
 - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật.
 - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình ảnh trong SGK. 
- Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. 
III.Hoạt động dạy học 
Mở đầu: Hoạt động chung cả lớp:
 – Kiểm tra bài cũ: Kể tên các cây, con vật xung quanh em,
 - Liên hệ vào bài học mới “Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi ”. 
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
* Mục tiêu: Biết chăm sóc cây trồng và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. 
*Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 (SGK). 
- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK. 
- HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc cây, thể thể hiện. 
Bước 3: Tổ chức làm việc theo nhóm
- Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình. 
Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp
- Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng.
 - Cử đại diện trong mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc cây trồng. Một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn, 
Bước 4: Củng cố
- HS nêu: Sau bài học này, em đã học được điều gì?
 - GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng. Cẩn thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm xanh, sạch, đẹp.
 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 2: Đóng vai, xử lý tình huống 
* Mục tiêu: 
HS có ý thức bảo vệ cây trồng nơi công cộng.
 * Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm
GV tổ chức từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trang 81 (SGK), khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản.
 Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp 
Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung.
- Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn.
Bước 3: Củng cố
 - HS nêu: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì?
 ĐÁNH GIÁ 
GV có thể sử dụng câu 1 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học của HS, 
Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
Mục tiêu:
 Biết chăm sóc một số vật nuôi và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
 * Cách tiến hành
 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi 
GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,...). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật? 
Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 82.
- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK.
- HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc các con vật bằng sơ đồ hoặc hình vẽ. GV khuyến khích HS thể hiện những năng lực mà HS có thể thể hiện. 
Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm
 Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình. Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian). 
Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp
 Đại diện HS giới thiệu sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc các vật nuôi. Yêu cầu một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
Bước 5: Củng cố
 - HS nêu: Sau bài học này, em đã học được điều gì? 
 - GV nhắc lại: Chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng, cân nhắc.
 - GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng, 
Cần thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm
vòng cộng
Hoạt động 4:
+ Cách tiến hành GV tổ chức từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK, khuyến Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn.
 Bước 3: Củng cố 
- HS nêu: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? 
- GV nhắc lại: Không đánh đập chó, mèo và vật nuôi, có thể bị chúng cắn lại. Chúng ta không nên ăn thịt thú rừng, không nuôi giữ những con vật hoang dã, chúng ta cần thà động vật hoang dã về với môi trường sống tự nhiên của chúng. 
- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi công cộng.
 ĐÁNH GIÁ
 GV có thể sử dụng câu 3 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. 
Một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Nhận biết một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc 
* Mục tiêu 
Nêu được một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc.
 * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn từng cặp HS thay nhau hỏi và trả lời. Cứ như vậy trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK. 117 
- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sốc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 4: Đóng vai, xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. 
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm. hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung.
Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm có ở địa phương có thể không an toàn khi tiếp xúc, em không an toàn khi tiếp xúc. 
GV có thể hướng dẫn HS cách trình bày hoặc các sáng tạo theo sáng kiến của từng nhóm. 
Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp tų câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. 
Goi - Hình 2: Gai xương rồng đâm vào tay có thể gây viêm nhiễm, mưng mủ. mủ cây xương rồng có thể làm phồng rộp da và niêm mạc mắt. 
- Hình 4: Con chó không đeo rọ mõm: Sẽ rất nguy hiểm khi để chó chạy ngoài đường mà không đeo rọ mõm, chó có thể cắn người và truyền bệnh dại,... Gần đây có rất nhiều trường hợp trẻ em bị chó cắn chết. 
- Hình 5: Sâu róm có màu sắc sặc sỡ, có gai và lông để nguỵ trang và tự vệ. Khi bị chạm vào, chúng xù lên những chùm lông hoặc gai để tấn công. Gại sâu có dạng đầu nhọn hoặc phân nhánh, có thể gây độc trực tiếp hoặc nối với hạch chứa nọc độc chân. Những cái lông chích của sâu róm trông giống như sợi thuỷ tinh có thể gãy rời khỏi thân sâu, bám trên da người và gây triệu chứng ngộ độc. Lông sâu trên da không bị thoái biến đi mà mắc lại suốt cả năm sau khi bị ngộ độc, gây ra những cơn đau bất chợt trong suốt thời gian này, đặc biệt nguy hiểm khi ở mắt.
- Hình 6: Con rắn có nọc rất độc, khi cắn có thể gây chết người. 
Bước 4: Củng cố 
- GV nhắc nhở HS: 
+ Cần cẩn trọng khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
+ Không ngắt hoa, bẻ cành cây vừa giữ vẻ đẹp của cây vừa tránh tiếp xúc với gai và nhựa của cây, có thể gây bỏng, phồng rộp,... 
+ Khi không may bị gai đâm, nhựa cây dính vào da, mắt ; các con vật cắn,... cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và nói ngay với bạn bè, người thân cùng trợ giúp. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây, con vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây nguy hiểm, không an toàn khi tiếp xúc. 
Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau. 
- Từng HS chia sẻ thêm với các bạn trong nhóm về một số cây và con vật khác 
- Mỗi nhóm hoàn thành sơ đồ hoặc hình vẽ tên một số cây, con vật có thể Cử HS đại diện nhói lên giới thiệu sản phẩm của nhóm. 
Hoạt động 6: Tìm hiểu một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp
* Mục tiêu và con vật, 
+ Cách tiến hành GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 (SGK) và trao nào là không an toàn? Vì sao? 
Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm 
- Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật. GV hướng dẫn mỗi nhóm làm một bảng cảnh báo về những việc làm không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. 
- GV hỏi một số câu hỏi và giải thích thêm cho HS các câu hỏi sau: 
+ Vì sao không nên kéo đuôi chó, mèo? (Vì: có thể bị chó, mèo cào hoặc cắn lại gây tổn thương da. Chó và mèo có thể gây bệnh dại, khi bị cắn cần phải theo dõi và phải đi tiêm phòng dại,...) 
+ Vì sao không nên đùa nghịch trước đầu trâu, bò? 
+ Vì sao không nên chọc vào các tổ ong, tổ kiến? 
Bước 4: Củng cố HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này, em rút ra được điều gì? 
- GV nhắc nhở HS: 
+ Khi tiếp xúc với một số cây và con vật, chúng ta cần cẩn thận để tránh xảy ra những tổn thương đáng tiếc cho cơ thể và những người xung quanh. Chúng ta cần bác cho người thân và bạn bè giúp đỡ nếu bị thương khi tiếp xúc với cây hay con vật
 Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật 
Nhận biết được một số hành động có thể không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp. đối với bạn bên cạnh những hành động nào là an toàn? Vì sao? Những hành động chọc các tổ ong, húc có thể gây bị thương hay chết người, biện pháp cần phòng tránh khi tiếp xúc và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 7: Xử lí tình huống: 
Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật 
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm GV tổ chức từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK, khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. 
Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp 
- Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung. Cử một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn. 
Bước 3: Củng cố 
- HS nêu: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? 
GV nhắc lại: Chúng ta không tự ý ngắt hoa, bẻ lá và ăn những quả lạ mọc ở bên đường hay trong rừng. Khi không may bị thương do cây cối hoặc con vật gây ra cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và báo ngay với bạn bè hoặc người thân gần nhất để trợ giúp. 
IV. ĐÁNH GIÁ 
GV có thể sử dụng câu 6 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. 
Gợi ý phân bổ thời lượng: Tiết 1: Từ đầu đến hết Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết Hoạt động 4. Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài. 
+ Đối với HS ở vùng nông thôn, miền núi, cần nhắc nhở thêm việc không che tổ kiến ; không chơi đùa trước các con vật như trâu, bò,... để tránh bị 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây và con vật có xung quanh. nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây mất an toàn.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_bai_12_cham_s.docx