Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt

Tập đọc

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 1)

 I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé, lời bà cụ).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nắn nót, mải miết

- Hiểu nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện: có một cậu bé làm việc gì cũng không kiên trì, cậu đã ngạc nhiên khi gặp một bà cụ đang mài thỏi sắt để thành chiếc kim khâu vá quần áo.

- Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.

 

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 1

Trang 1

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 2

Trang 2

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 3

Trang 3

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 4

Trang 4

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 5

Trang 5

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 6

Trang 6

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 7

Trang 7

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 8

Trang 8

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 9

Trang 9

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 33 trang minhkhanh 04/01/2022 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Môn: Toán + Tiếng Việt
TUẦN 1: 
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
SÁNG : Chào cờ
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 1)
 I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé, lời bà cụ).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : nắn nót, mải miết
Hiểu nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện: có một cậu bé làm việc gì cũng không kiên trì, cậu đã ngạc nhiên khi gặp một bà cụ đang mài thỏi sắt để thành chiếc kim khâu vá quần áo.
Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Mở đầu: 
Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập 1.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
2.1: GV đọc mẫu: 
 GV đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, 2, kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc từng câu: 
- Từ ngữ khó đọc: quyển, nguệch ngoạc
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hiểu nghĩa các từ mới: 
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả: 
 Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.// 
 Bà ơi, / bà làm gì thế? //
 Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành kim được? //
c. Đọc từng đoạn trong nhóm: 
d. Thi đọc giữa các nhóm: 
e. Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn1,2
Câu 1:: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
 Câu 2:: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
 Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.
Để làm thành một cái kim khâu. Cậu bé không tin, thái độ của cậu rất ngạc nhiên, cậu hỏi: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được? 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Hs mở SGK, phần mục lục. 
2 Hs đọc 8 chủ điểm
Cả lớp đọc thầm theo
GV treo tranh minh hoạ, hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Gv đọc mẫu toàn bài
- HS đọc nối tiếp từng câu trong đoạn 1, 2 một lượt. Khi học sinh đọc bị sai thì GV giúp HS sửa lại ngay từ ngữ đọc sai đó.
 GV viết các từ khó đọc lên bảng cho HS luyện đọc cá nhân hoặc đồng thanh theo nhóm (tổ, lớp). 
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài. Gv chú ý hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó hiểu, GV ghi bảng, HS hoặc GV giải thích theo phần chú giải ở cuối bài.
GV treo bảng phụ có ghi câu khó đọc lên bảng, yêu cầu HS đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
HS đọc cá nhân
HS khác nhận xét.
GV chốt lại cách đọc cho đọc cá nhân và đọc đồng thanh. 
Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm sau đó quay lại.
GV cho 2 nhóm thi đọc đoạn 1; 2 nhóm thi đọc đoạn 2, GV (HS) nhận xét.
2 hs thi đọc cả 2 đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm và trao đổi về nội dung của đoạn theo các câu hỏi cuối bài.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời. Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu còn lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu
Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời. 
GV hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lại mài được thành cái kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
- Gv dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quay
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé, lời bà cụ).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : ôn tồn, thành tài
Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
3.Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực. 
 II. Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc đoạn 1, 2 bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu còn lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta lại tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu phần còn lại của câu chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim
2. Luyện đọc
2.1: Gv đọc mẫu 
Cách đọc như tiết 1
2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3, 4, kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc từng câu: 
- Từ ngữ khó đọc: hiểu, quay
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hiểu nghĩa các từ mới: 
Ôn tồn: nói nhẹ nhàng.
Thành tài: trở thành người giỏi.
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả: 
 Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày / nó thành kim.//
 Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu thành tài.// 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm: 
d. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn3,4
Câu 3: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi hoc, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. 
- Cậu bé tin lời bà cụ, hiểu ra và quay về nhà học bài.
Câu 4: 
Nghĩa đen: Thỏi sắt dù to nhưng nếu kiên trì mài sẽ có ngày nó nhỏ thành kim.
Nghĩa bóng: Câu chuyện khuyên ta phải nhẫn nại, kiên trì. Việc gì khó đến đâu, nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công.
4. Luyện đọc lại
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài, chú ý ngữ điệu đ ... vận động) 
3)Hoạt động 2:
Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
Mục tiêu: 
Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 
Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ
Kết luận của hoạt động:
nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
*)Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành:tự nắn bàn tay,cổ tay, cánh tay của ḿnh.
-Hỏi học sinh
? Dưới lớp da của cơ thể có ǵ? (có xương và bắp thịt)
*)Cho học sinh thực hành cử động như cử động ngón tay,bàn tay, cánh tay, cổ và trả lời câu hỏi sau: nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? (nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được)
*)Học sinh quan sát h́nh 5 trong sgk trang 5 và trả lời câu hỏi
?Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?(xương và cơ)
4)Hoạt động 3: trũ chơi vật tay:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt
Kết luận của hoạt động: Tṛ chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ.Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động 
*)Giáo viên hướng dẫn cách chơi:
- Tṛ chơi này cần có hai bạn ngồi đối diện nhau,cùng t́ khuỷu tay phải hoặc khuỷu tay trái lên bàn.Hai cánh tay của hai bạn đó phải đan chéo nhau.
- Khi nghe giáo viên nói chuẩn bị th́ hai cánh tay của từng đôi vật để sẵn sàng lên mặt bàn
-khi nghe giáo viên nói chuẩn bị th́ hai cánh tay của đôi vật để sẵn sàng lên mặt bàn.
- Khi giao viên hô bắt dầu th́ cả hai bạn cùng dùng sức ở tay của ḿnh để cố gắng kéo thẳng cánh tay của đối phương. Tay ai kéo thẳng được tay của bạn sẽ là người thắng cuộc.
*) Giáo viên yêu cầu học sinh lên chơi mẫu.
*) Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người,trong đó có 2 bạn chơi và 1 bạn làm trọng tài.
*)Kết thúc cuộc chơi, các trọng tài nóid tên các bạn thắng cuộc 
III, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giáo viên vấn đáp, học sinh lắng nghe
- Nêu các cơ quan vận động của cơ thể.
- Nhắc nhở học sinh thường xuyên vận động bằng cách chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. 
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
LUYỆN TẬP
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Mỹ thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014
SÁNG: Chính tả (Nghe viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nghe viết một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”. Biết cách trính bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó.
- Điền đúng các chữ cái, học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo.
Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ghi sẵn nội dung bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả,vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ. (5’)
-Giới thiệu bài.
2.Dạy bài mới. (25’)
-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ.
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bo nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.
Bài tập 2:
-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài tập 3:
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
Trực quan: Bảng chữ cái.
-HTL bảng chữ cái/ xoá bảng dần.
-Giáo dục tư tưởng.
3.Củng cố : (5’)-Nhận xét tiết học
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-3-4 em đọc lại.
-Đọc thầm.
-Bố nói với con.
-Học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi..
-4 dòng
-Viết hoa
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Chữa lỗi.
-1 em nêu yêu cầu..
-1 em lên bảng.Lớp làm nháp.
-HS thực hiện tương tự.
-Làm vở bài tập.
-Chữa bài.
-HS đọc thuộc lòng
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Toán
ĐỀ-XI-MÉT
I: Mục tiêu: 
-Giúp học sinh:
- Biết và ghi nhớ được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đề xi mét (dm).
- Quan hệt giữa đề xi mét và xăng ti mét.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo có đơn vị là đề xi mét.
- Bước đầu tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đề xi mét.
II: Đồ dùng học tập: 
Thước dài có vạch chia theo dm, cách mạng, bảng phụ, phần bài cũ, bài 1, 2 (7), 20 băng giấy dài 10cm.
III: Các hoạt động học tập chủ yếu
A. Bài cũ
- Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: 23 và 33, 73 và 11.
- Trong vườn có 25 quả cam và 30 quả bưởi. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam vừa bưởi?
2 học sinh lên bảng làm.
Lớp làm bảng con
1 học sinh viết phép tính, đọc lời giải và đáp số.
Lớp nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề xi mét
Giáo viên phát cho mỗi bàn 1 băng giấy, học sinh lấy thước đo.
Giáo viên vừa nói vừa viết lên bảng
3, 5 học sinh nhắc lại
Băng giấy dài mấy xăng ti mét?
10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề xi mét
đề xi mét viết tắt là dm
10 cm = 1dm
1 dm = 10 cm 
Dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1dm, vẽ vào bảng con.
Học sinh vạch trên thước của mình, vẽ vào bảng con.
- Nhận biết đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm
Giáo viên vẽ, học sinh dùng thước đo.
- Đọc các số sau:
7dm, 16dm, 47dm, 3dm
3 học sinh đọc
2. Luyện tập
1dm
A
B
C
D
* Bài 1 (7): Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
a) Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm.
b) Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
1 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh quan sát hình vẽ, làm miệng
1 học sinh lên bảng điền.
* Bài 2(7): Tính (theo mẫu)
a) 1dm + 1dm = 2dm
3dm + 2dm = 5dm
8dm + 2dm = 10dm
9dm + 10dm = 19dm
8dm - 2dm = 6dm
16dm - 2dm = 14dm
10dm - 9dm = 1dm
35dm - 3dm = 32dm
1 học sinh đọc yêu cầu và mẫu
Lớp làm bài toán vào vở
2 học sinh lên bảng
Đổi vở, nhận xét
Lưu ý không viết thiếu tên đơn vị ở kết quả PT.
* Bài 3 (7): Ước lượng độ dài vào đoạn thẳng rồi ghi vào chỗ chấm:
1dm
1 học sinh nêu ý 
Lớp quan sát
2 học sinh nói miệng
Lớp nhận xét, có thể dùng thước kiểm tra.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệmg, bổ sung :
.................................................................................................................................
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi về bản thân mình.
Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh. Viết lại nội dung tranh3, 4.
Rèn ý thức bảo vệ của công..
4.Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về bản thân, kĩ năng giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học
SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Mở đầu
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ luyện tự giới thiệu về mình và về bạn. Sau đó sẽ tập kể chuyện theo tranh và viết lại nọi dung tranh 3, 4.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 (miệng):Trả lời câu hỏi:
Tên em là gì?
Tên em là Nam.
Tên em là Ngô Diệu Hằng.
Quê em ở đâu?
Quê em ở Hà Nội.
Quê em ở Hà Nam.
Em học lớp nào, trường nào?
- Em học lớp 2D trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc.
Em thích những môn học nào?
Em thích nhất môn Tiếng Việt.
Em thích học môn Toán, Ngoại ngữ, TNXH.
Em thích làm những công vịêc gì?
Em thích vẽ, hát.
Em thích lau nhà, nấu cơm, trông em.
Bài tập 2: Nghe những điều các bạn đã trả lời trong câu hỏi ở bài 1, nói lại những điều em biết về một bạn.
Bạn Nam quê ở Hà Nội. Bạn là học sinh lớp 2D trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc. Bạn thích học môn Tiếng Việt, thích vẽ và hát.
Bài tập 3: Kể lại nội dung mỗi tranh sau bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
(1). Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. (2) Thấy một khóm hồng đang nở, Huệ thích lắm. (3) Huệ giơ tay định hái một bông. (4)Tuấn thấy vậy vội ngăn lại. Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa trong vườn vì hoa của vườn để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
Câu chuyện khuyên ta nên bảo vệ và giữ gìn của công.
C. Củng cố - dặn dò 
- Viết lại nội dung tranh 3, 4 vào vở TV.
Gv giới thiệu đặc điểm, yêu cầu..môn tập làm văn lớp 2.
Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
1 Hs nêu yêu cầu bài 1.
Gv hướng dẫn: Hai bạn trong một bàn cùng nhau hỏi và trả lời, sau đó lại đổi vai cho nhau.
HS làm việc theo nhóm 2.
4 nhóm lên trình bày hỏi đáp. Các nhóm còn lại chú ý nghe để nắm rõ về những lời tự giới thiệu của một bạn nào đó trong lớp.
Cả lớp nhận xét về: tính hồn nhiên, nhanh nhẹn, vui tươi khi hỏi và trả lời của mỗi nhóm.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài 2.
3-4 Hs nói lại về những điều mà em biết khi nghe bạn tự giới thiệu.
Cả lớp nhận xét xem các bạn nói có đúng không, diễn đạt có trôi chảy không.
1 Hs nêu yêu cầu bài 3.
Gv giúp Hs nhớ lại nội dung tranh 1, 2 ở trong bài Luyện từ và câu.
Hs nhắc lại.
Chia lớp thành nhóm 4 Hs, mỗi nhóm cùng thảo luận về cả 4 tranh, sau đó gộp các câu để tạo thanh một đoạn văn kể chuyện.
Gv có thể đưa câu hỏi gợi ý: 
Tranh vẽ các bạn Hs làm gì?
Bạn gái làm gì?
Bạn trai nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Thái độ của bạn nhỏ như thế nào?
Các nhóm cử đại diện lên kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv hỏi: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Gv nhận xét giờ học.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................. 
Âm nhạc
CHIỀU: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- HS luyện tập về từ và câu.
- Vận dụng làm các bài tập trong vở BT nhanh đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ:
2 . Dạy bài mới 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
Gv hướng dẫn: có 8 tranh vẽ 8 sự vât, sự việc hay người. Bên cạnh mỗi tranh là số TT. Các con quan sát kỹ rồi chọn tên cho phù hợp bằng các từ đã cho sẵn.
Bài tập 2: Viết vào chỗ trống các từ:
a.Chỉ đồ dùng học tập:.
b. Chỉ hoạt động của HS:..
c. Chỉ tính nết của HS:
Bài tập 3: Hãy viết một câu nói về người hoặc vật trong mỗi tranh sau:
VD:
Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Các bạn cùng Huệ vào vườn hoa. 
Các bạn nhỏ đang dạo chơi trong vườn hoa.
Một nhóm học sinh đang đi dạo.
Huệ đang ngắm hoa.
Huệ đang say sưa ngắm hoa. 
Bạn nhỏ đang nhìn chăm chú vào bông hoa.
3.Củng cố - dặn dò :
GV khắc sâu: Tên gọi của các vật, các việc, hay chỉ người gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để diễn đạt một ý nào đó
-1 Hs nêu yêu cầu bài 1 trong vở BT TV
1. trường 2. học sinh 
3. chạy 4. cô giáo 
5. hoa hồng 6. nhà
7. xe đạp 8. múa
- HS làm bài tập cá nhân
- Chữa bài, nhận xét bài của HS
1 Hs nêu yêu cầu bài 2.
GV cho HS chơi tṛ chơi tiếp sức t́m từ theo yêu cầu. GV chia lớp thành 3 nhóm.
Nhận xét các nhóm.
Gv chốt lại những từ đúng.
Gv hỏi thêm: trong các từ trên, hãy tìm những từ có 1 tiếng, có hai tiếng
Hs phát biểu.
Gv cùng cả lớp nhận xét
- 1 Hs nêu yêu cầu bài 3.
HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét, chữa những câu HS viết chưa chính xác.
.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I: Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về:
- Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
- Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, viết)
- Giải bài toán có văn bằng một phép tính cộng.
II: Đồ dùng học tập: Bảng phụ , vở BT
III: Các hoạt động học tập chủ yếu
A. Bài cũ
35 + 23 = 58 74 + 14 = 88
2 học sinh lên bảng làm
Tính kết quả, nêu tên gọi thành phần và kết quả của 2 thành phần trên.
Lớp làm bảng con
Giáo viên nhận xét.
B. Mới: Luyện tập
* Bài 1 (6): Tính
+
23
+
40
+
 6
+
64
+
33
51
19
72
24
8
1 học sinh nêu yêu cầu bảng phụ. Lớp làm vở cá nhân
5 học sinh lên bảng điền
Lớp nhận xét
Nêu tên gọi thành phần và kết quả của PT
23 + 51 = 74
* Bài 2 (6): Tính nhẩm
60 + 20 + 10 = 
30 + 20 + 20 = 
60 + 30 = 
30 + 40 = 
40 + 10 + 20 = 
40 + 30 = 
1 học sinh nêu yêu cầu 
Lớp làm bài toán vào vở
3 học sinh lên bảng phụ, nêu cách tính nhẩm
Những phép tính nào có kết quả giống nhau?
* Bài 3 (6): Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: 
a) 34 và 42 b) 40 và 24 c) 8 và 31
1 học sinh nêu yêu cầu 
Lớp làm bài tập vào vở 
3 học sinh lên bảng làm và nêu cách làm
Lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra.
* Bài 4 (6): Mẹ nuôi 22 con gà mái và 10 con gà trống. Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu con gà?
Giải
Mẹ nuôi tất cả số con gà là:
22 + 10 = 32 ( con)
Đáp số: 32 con 
Có thể có lời giải khác nào?
2 học sinh đọc đề toán
1 học sinh nêu tóm tắt, giáo viên ghi bảng
Lớp làm bài toán vào vở 
1 học sinh lên viết phép tính
1 học sinh đọc lời giải và đáp số. Lớp nhận xét
* Bài 5 (6): Điền chữ số thích hợp vào ô trống
+
25
+
..4
+
6..
+
5..
3..
32
24
..6
..6
6..
..4
78
1 học sinh nêu yêu cầu.
4 học sinh lên điền, nêu cách làm
Lớp nhận xét
C. Củng cố dặn dò
8
9
+1
6
-3
8
+5
3
10
+2
- Trò chơi tiếp sức
2 đội 4 thi tiếp sức
5
8
+3
5
-3
4
+0
4
4
-0
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
TỔNG KẾT TUẦN 1
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình, bạn trong học tập và lao động trong tuần qua. 
- Từ đó thấy được những mặt mạnh để phát huy. 
- ý thức trong giờ sinh hoạt. 
II. Nội dung: 
1.Sơ kết tuần 1: 
-Nền nếp: .
-Học tập: .
- Hoạt động tập thể: 
2. Phương hướng tuần 2:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_mon_toan_tieng_viet.doc