Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động 1: “Ai nhanh hơn”.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và tiếp cận kiến thức mới.

Nội dung: Giáo viên chiếu bài tập, học sinh theo dõi, làm bài và giơ tay trả lời khi biết kết quả.

Sau đó GV kết luận lại.

Bài 1: Cho tam giác ABC. Tính diện tích tam giác biết:

a) Tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 4cm, 6cm.

b) Tam giác có BC = 5cm, đường cao AH = 4cm?

Hoạt động 2: Hình thành công thức.

 

Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác trang 1

Trang 1

Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác trang 2

Trang 2

Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác trang 3

Trang 3

Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác trang 4

Trang 4

docx 4 trang viethung 9720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Giáo án môn Toán Lớp 10 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Giáo án theo phương pháp mới
Ngày soạn: 04/09/2020
Nhóm soạn: THPT Hàm Tân
CHỦ ĐỀ:
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Biết được các công thức tính diện tích tam giác.
- Vận dụng được các công thức vào tính toán.
- Ứng dụng vào thực tiễn.
- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm cho học sinh.
- Phát triển năng lực làm việc nhóm, tự học và sáng tạo, tư duy logoc, phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Tivi, máy tính, bảng phụ, hình ảnh, hệ thống câu hỏi gợi mở, bài tập thực tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: “Ai nhanh hơn”.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và tiếp cận kiến thức mới.
Nội dung: Giáo viên chiếu bài tập, học sinh theo dõi, làm bài và giơ tay trả lời khi biết kết quả.
Sau đó GV kết luận lại.
Bài 1: Cho tam giác ABC. Tính diện tích tam giác biết:
a) Tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 4cm, 6cm.
b) Tam giác có BC = 5cm, đường cao AH = 4cm?
Hoạt động 2: Hình thành công thức.
Mục tiêu: Hình thành các công thức tính diện tích tam giác.
Các em đã biết công thức tính diện tích tam giác khi biết đáy và chiều cao tương ứng Vậy, trong bài toán chỉ cho biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa và một số trường hợp khác thì ta có tính được diện tích tam giác không? Nếu tính được thì ta sẽ tính thế nào? 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Giáo viên chia lớp học thành 4 nhóm: nhóm 1, 3 làm câu a; nhóm 2, 4 làm câu b. Trình bày bài làm lên bảng phụ trong 5 phút. Hết thời gian, GV gọi đại diện học sinh các nhóm lên trình bày.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, 
biết AC = b, BC = a và góc C. Tính diện tích tam giác theo a, b và góc C trong các trường hợp sau:
a) 
b) 
Ở trên, ta xét góc C trong 2 trường hợp nhọn, tù, vậy khi C là góc vuông thì công thức trở thành công thức nào?
Gv chỉ ra cách nhận diện công thức (1) (cho 2 cạnh và một góc xen giữa),từ đó hs suy ra 2 vế còn lại của công thức.
 Bài toán 2: Từ công thức 1, sử dụng định lí Sin, thay SinC, SinA, Sin B vào công thức (1) ta được công thức nào ?
- Công thức (3) GV khuyến khích học sinh về nhà tự chứng minh, công thức (4) thừa nhận.
Kết luận:Bổ sung công thức 
Gv củng cố lại cách sử dụng mỗi công thức tính diện tích cho phù hợp giả thiết từng bài toán.
Hoạt động 3: Bài toán “công viên hình tam giác”.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào để giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống.
Có một công viên ở Hàm Tân hình tam giác, người ta dự định trồng hoa trong công viên. Biết giá thành trồng hoa là 
500 000/1m2. Để dự trù kinh phí, người ta tiến hành đo đạc, Kết quả: các kích thước của công viên lần lượt là 100m, 80m, 60m. Tính số tiền cần để trồng hoa hết công viên?
Để tính được số tiền trồng hoa ta phải tính được yếu tố của tam giác (công viên)?
- Học sinh các nhóm thảo luận với nhau.
- Trình bày bài làm vào bảng phụ.
- Hết thời gian lên nộp bài.
a) 
b) 
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận đôi, đưa ra công thức tính diện tích tam giác thứ 2.
- Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút, giáo viên gọi đại diện học sinh lên trình bày. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận lại.
Giải:
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố và nhấn mạnh các kiến thức đã học cho học sinh.
Trắc nghiệm
Câu 1: Cho tam giác có , lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác Tìm công thức sai?
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 2: Một tam giác có ba cạnh là Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là bao nhiêu ? 
A. 16	B. 8	C. 4	D. 4
Câu 3: Cho tam giác ABC có Tính số đo góc B.
A. B. C. D. 
Câu 4: Cho tam giác ABC có Tính độ dài đường cao 
A. B. C. D. 
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
+ Gv tổng kết lại bài học gồm các công thức tính diện tích tam giác, vận dụng giải tam giác cụ thể.
+ Ôn lại tất cả công thức đã học của bài này, dặn dò học sinh làm bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_10_theo_phuong_phap_moi_chu_de_cac_he_t.docx