Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 19 đến tuần 30
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: trên con đường đến trường .
- Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng và biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương yêu quý, hòa đồng với bạn bè.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Đĩa nghe bài hát
- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
- Thanh phách, song loan .
III. TIẾN TRÌNH:
Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Trên con đường đến trường
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
- Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
- Cùng nhau lắng nghe bài hát Trên con đường đến trường
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 19 đến tuần 30
TUẦN 19 – LỚP 2 Ngày soạn: 21/12/2013 TIẾT19 Ngày giảng: 2A 24/12 2LM 25/12, 2NL + 2TT 26/12 2B 27/12 HỌC HÁT: BÀI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: trên con đường đến trường . - Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng và biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. - Giáo dục học sinh lòng yêu thương yêu quý, hòa đồng với bạn bè. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Đĩa nghe bài hát - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép bài hát. 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phách, song loan.. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Trên con đường đến trường A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - Hoạt động cả lớp ( Khởi động). - Cùng nhau lắng nghe bài hát Trên con đường đến trường - Đọc lời ca từng câu ngắn - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động cả lớp - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Học sinh luyện hát cả bài 2. Hoạt động theo nhóm: - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát: Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát.... x x xx x x xx -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát: Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát.... X x x x x x x x x x x 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Bài hát Trên con đường đến trường do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời một em lên bảng hát lại bài 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 19 – LỚP 3 Ngày soạn: 21/12/2013 TIẾT19 Ngày giảng 3LM + 3A + 3B 25/12 3TT 27/12 HỌC HÁT: BÀI CHÚ BỘ ĐỘI Nhạc và lời: Hoàng Hà I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Chú bộ đội . - Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng và biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. - Giáo dục học sinh lòng yêu thương quê hương đất nước và con người. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Đĩa nghe bài hát - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép bài hát. 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phách, song loan.. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Chú bộ đội A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - Hoạt động cả lớp ( Khởi động). - Cùng nhau lắng nghe bài hát Chú bộ đội - Đọc lời ca từng câu ngắn - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động cả lớp - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Học sinh luyện hát cả bài 2. Hoạt động theo nhóm: - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát: Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh..... x x x x x x xx -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát: Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh......... X x x x x x x x x x 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Bài hát Chú bộ đội do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời một em lên bảng hát lại bài 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 19 – LỚP 4 Ngày soạn: 21/12/2013 TIẾT19 Ngày giảng : 4A 23/12 4B 24/12, 4TT 27/12 HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Chúc mừng - Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng và biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. - Giáo dục học sinh lòng yêu thương quê hương đất nước và con người. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Đĩa nghe bài hát - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép bài hát. 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phách, song loan.. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Chúc mừng A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - Hoạt động cả lớp ( Khởi động). - Cùng nhau lắng nghe bài hát Chúc mừng - Đọc lời ca từng câu ngắn - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động cả lớp - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Học sinh luyện hát cả bài 2. Hoạt động theo nhóm: - Hát gõ đệm theo phách của bài hát: Cùng đàn cùng hát vang lừng..... x x x xx x -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát: Cùng đàn cùng hát vang lừng......... X x x x x x 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Bài hát Chúc mừng do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời một em lên bảng hát lại bài 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 19 – LỚP 1 Ngày soạn: 21/12/2013 TIẾT19 Ngày giảng : 1BNTS + 1ANTS 23/12 HỌC HÁT BÀI : BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Nguyễn văn Quỳ I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Bầu trời xanh. - Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng. - HS biết biết bài hát: “Bầu trời xanh” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 . Phần mở đầu: - Ổn định tổ chức lớp. - Giới thiệu nội dung tiết học. 2 . Phần hoạt động: Ho¹t §éng cña thÇy Ho¹t §éng cña trß * Hoạt Động 1: D¹y h¸t bµi : bầu trời xanh - H¸t mÉu hoÆc cho HS nghe qua b¨ng ®Üa nh¹c mét ®Õn hai lÇn. - Híng dÉn HS ®äc lêi ca - D¹y h¸t tõng c©u theo nèi mãc xÝch cho ®Õn hÕt bµi. - Chia tæ, nhãm luyÖn tËp lu«n phiªn. * Hoạt Động 2 : H¸t kÕt hîp gâ ®Öm - HDHS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch - Chia tæ, nhãm luyÖn tËp lu«n phiªn. - HDHS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ... hát: Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn X x x x x x x x x 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời một em lên bảng hát lại bài 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 29 – LỚP 1 Ngày soạn : 22/03/2014 Ngày giảng: Lớp 1ANTS t5 s 24/03, 1BNTS t2 S 24/03 Tiết 29 HỌC HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc: Đức Bằng Lời theo học vần lớp 1 (cũ ) I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát. - HS biết bài hát do nhạc sỹ Đức Bằng sáng tác dựa theo lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ). - Biết vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo phách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t §éng cña thÇy Ho¹t §éng cña trß A.Kiểm tra bài cũ: Bài: Hoà bình cho bé - Dạo đàn, HS hát lại bài(1lần) - Gọi 3 HS đọc bài . - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài hát - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài: * Hoạt Động 1: Tập hát: Bài Hoà bình cho bé - Hát mẫu hoặc cho học sinh nghe qua băng nhạc - Treo bảng phụ. - HDHS đọc lời ca C1: Từ nhà sàn xinh xắn đó. C2: Chúng em đi tới trường nào. C3: Lội suối lại lên nương cao. C4: Nghe véo von chim hót hay Thật là hay, hay. - Dạy hát từng câu - Dạo đàn, HS hát lại bài(2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Luyện tập cá nhân. * Hoạt Động 2 : Tập hát, gõ đệm nhạc cụ - Làm mẫu, hướng dẫn HS - Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ - Dạo dàn, HS hát gõ đệm nhạc cụ - Gọ từng nhóm hát, cả lớp vỗ tay, gõ nhạc cụ đệm theo. - Dạo đàn, HS hát vận động thoe nhịp đàn + Gõ đệm theo phách: “ Từ nhà sàn xinh xắn đó...” x x x x 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lạo tính chất bài hát, nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài. - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi đầu bài vào vở - Lắng nghe - Quan sát - Đọc lời ca - Học hát - Thực hiện - Thực hiện - Quan sát - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe --------------------------------------------------------------------- TUẦN 29 – LỚP 2 Ngày soạn: 22/03/2014 TIẾT 29 Ngày giảng: 2A – 25/03 2LM – 26/03 2TT + 2NL – 27/03 2B – 28/01 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I. MỤC TIÊU - Hát thuộc bài hát Chú ếch con - Hát kết hợp với vận động phụ họa. - Giáo dục yêu thích và bảo vệ các loại động thực vật II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Đĩa nghe bài hát - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép bài hát. 2. Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ: Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập bài hát Chú ếch con HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1. Hoạt động cả lớp: - Cả lớp hát lại bài Chú ếch con - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát - Cả lớp hát lại một lần nữa B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Hoạt động cả lớp: - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu của bài hát. 2.Hoạt động theo nhóm: - Học sinh hát kết hợp gõ đệm, múa phụ họa vận động nhịp nhàng 3.Hoạt động cá nhân: - Mời một em lên bảng hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng. 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy hát bài hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng cho những người thân trong gia đình em nghe. --------------------------------------------------------------------- TUẦN 29 – LỚP 3 Ngày soạn: 22/03/2014 TIẾT 29 Ngày giảng: 3LM + 3A + 3B - 26/03, 3NL – 27/03, 3TT - 28/03 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VẼ KHÓA SON I. MỤC TIÊU - HS thuộc bài, hát đồng đều, hoà giọng. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ một cách sinh động. - HS biết cách vẽ khuông nhạc và kháo son II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ vẽ khuông nhạc, khóa son 2. Học sinh chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ, vở viết. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình, Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. Nội dung 1.Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1.Hoạt động cả lớp: - Cả lớp hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát. - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát. - Cả lớp hát lại một lần nữa. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Hoạt động cả lớp: - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát: 2.Hoạt động theo nhóm: -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng. 3.Hoạt động cá nhân. - Mời một em lên bảng hát lại một trong ba bài hát đã ôn tập Nội dung 2. Tập kẻ khuông nhạc và vẽ khóa son B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Hoạt động cả lớp: - Giới thiệu Khuông nhạc và khóa son - Giới thiệu khuông nhạc do 5 dòng kẻ song song cách đều nhau tạo lên 4 khe, và cách vẽ chúng trên giấy - Giới thiệu khóa son trên khuông nhạc - Thực hiện vẽ khuông nhạc và khóa son cho HS bắt chước. 2.Hoạt động theo nhóm: - Nhóm vẽ khuông nhạc và khóa son. 3.Hoạt động cá nhân: - Mời một lên bảng vẽ khuông nhạc và khóa son 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy hát bài hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng cho những người thân trong gia đình em nghe. -Em hãy tập vẽ khuông nhạc và khóa son. ------------------------------------------------------------- TUẦN 29 – LÓP 4 Ngày soạn: 22/03/2014 TIẾT 29 Ngày giảng: 4A – 24/03 4B – 25/03. 4TT – 28/03 ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN – TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU. -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, biết thể hiện tính chất vui vẻ nhịp nhàng của bài hát -Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và ghép lời. -Giúp học sinh thêm hiểu hơn tình yêu thương nhân loại, tinh thần đoàn kết của nhân loại. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viênchuẩn bị Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép các hình tiết tấu, bài TĐN số 8 Bầu trời xanh 2. Học sinh chuẩn bị: - SGK, nhạc cụ gõ, vở viết. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan - Tập đọc nhạc số 8 Nội dung 1.Ôn tập bài hát A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1.Hoạt động cả lớp: - Cả lớp hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan - Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp bài hát. - Hát theo hình thức lĩnh xướng đồng ca - Cả lớp hát lại một lần nữa. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Hoạt động cả lớp: - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát: - Hát theo hình thức lĩnh xướng đồng ca 2.Hoạt động theo nhóm: -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng. 3.Hoạt động cá nhân. - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập. Nội dung 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 bầu trời xanh A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1.Hoạt động cả lớp: - Cả lớp luyên tâp cao độ theo thang âm các nốt trong bài. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Hoạt động cả lớp: - Cho học sinh quan sát vào phiếu bài tập: + Nốt nhạc nào thấp nhất, cao nhất trong bài? + Bài có những nốt gì? 2.Hoạt động theo nhóm: - Học sinh đọc bài TĐN số 8 3.Hoạt động cá nhân. - Học sinh lên đọc bài TĐN số 8 ghép lời ca. 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 8 cho những người thân cùng nghe. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 30 – LỚP 1 Ngày soạn : 29/03/2014 Ngày giảng: Lớp 1ANTS t5 s 31/03, 1BNTS t2 S 31/03 Tiết 30 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bài, thể hiện đúng tính chất, giai điệu của bài hát. - Biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ nhẹ nhàng theo nhịp của bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu mái trường thầy cô và bạn bè... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t §éng cña thÇy Ho¹t §éng cña trß A.Kiểm tra bài cũ: Bài: Đi tới trường. - Dạo đàn, HS hát lại bài (1lần) - Gọi 2 HS hát . - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn hát mẫu bài hát. 2. Nội dung bài: * Hoạt Động 1 : Ôn tập Bài Đi tới trường - Cho HS hát lại bài (1lần). - Đàn, sửa lỗi cho HS (chú các tiếng luyến láy). - HDHS hát, vỗ tay, gõ đệm theo phách của bài - Chia lớp làm 4 nhóm, nêu y/c, HS hát nối tiếp (mỗi nhóm 1 câu, câu thứ 5 cả lớp cùng hát) * Hoạt Động 2 : Tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài - Dạo đàn, HS hát vận động thoe nhịp đàn (1 lần) - Hướng dẫn HS phụ hoạ theo lời ca. - Gọi HS lên trình bày bài trước lớp theo hình thức đơn ca và song ca ( HS, GV nhận xet, đánh giá) 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại tính chất bài hát, nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài. - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi đầu bài vào vở - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe TUẦN 30 – LỚP 2 Ngày soạn: 29/03/2014 TIẾT 30 Ngày giảng: 2A – 01/04 2LM – 02/04 2TT + 2NL – 03/04 2B – 04/04 HỌC HÁT BÀI : EM MƠ GẶP BÁC HỒ Sáng tác : Xuân Giao I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ - Hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng và biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. - Giáo dục học sinh yêu thương, kính trọng biết ơn đến vị cha già dân tộc II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Đĩa nghe bài hát - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ chép bài hát. 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phách, song loan.. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Em mơ gặp Bác Hồ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - Hoạt động cả lớp ( Khởi động). - Cùng nhau lắng nghe bài hát Em mơ gặp Bác Hồ - Đọc lời ca từng câu ngắn - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động cả lớp - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Học sinh luyện hát cả bài 2. Hoạt động theo nhóm: Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ x x x x -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ x x x x x x x 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Bài hát Em mơ gặp Bác Hồ do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời một em lên bảng hát lại bài 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 30 – LỚP 3 Ngày soạn: 29/03/2014 TIẾT 30 Ngày giảng: 3LM + 3A + 3B - 26/03, 3NL – 27/03, 3TT - 28/03 TẬP VIẾT NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I. MỤC TIÊU - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc - Đọc đúng cáo độ các nốt so với âm chủ. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ. - Bảng phụ 2. Học sinh chuẩn bị: - Thanh phách, song loan.. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - Hoạt động cả lớp ( Khởi động). - Giới thiệu qua về nốt nhạc và cách ghi nốt nhạc trên khuông - Hướng dẫn từng nốt và cách vẽ - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe và quan sát. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động cả lớp - Giáo viên dạy vẽ từng nốt nhạc vào khuông nhạc - Học sinh luyện vẽ 2. Hoạt động theo nhóm: Tập ghi nhớ nốt, tên nốt trên khuong nhạc. - Treo bảng phụ + Bài tập 1: + Bài tập 2: - HDHS nhận xét về vị trí, hình nốt và và tên nốt trong bài tập 3. Hoạt động cá nhân: - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Cho học sinh nêu nhận xét về đọ dài của nốt đen và trắng - Mời một em lên bảng chỉ vị trí dòng, khe trên bàn tay. 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình: C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy cùng gia ddnhf chơi trò chơi khuông nhạc bàn tay - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. *-----------------*----------------*------------------* TUẦN 30 – LỚP 4 Ngày soạn: 29/03/2014 TIẾT 30 Ngày giảng: 4A - 31/03, 4B – 01/04 4TT – 04/04 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. MỤC TIÊU. -HS hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm. - HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. - HS thêm yêu môn âm nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, - Đĩa nhạc, máy nghe. 2. Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ, vở viết. III. TIẾN TRÌNH: Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Chú voi con ở Bản Đôn – Thiếu nhi thế giới liên hoan. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 1.Hoạt động cả lớp: - Cả lớp hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn – Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát. - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát. - Cả lớp hát lại một lần nữa. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Hoạt động cả lớp: - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát: 2.Hoạt động theo nhóm: -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng 3.Hoạt động cá nhân. - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập. C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát vừa ôn tập cho những người thân cùng nghe. *-----------------*----------------*------------------*
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_4_tuan_19_den_tuan_30.doc