Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021

Bài 3: Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào khác với các từ còn lại

A. Bóng rổ

B. Bóng đá

C. Bóng bàn

D. Bóng mây

Đáp án: D

Câu hỏi 2: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?” trong câu sau”:?

“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.”

(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm)

A. Cha mẹ

B. Bằng gừng cay

C. Bằng gừng cay muối mặn

D. Tóc mẹ

Đáp án: C

 

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

doc 6 trang viethung 06/01/2022 7540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 16 - Năm học 2020-2021
Luyện Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2020 - 2021
Vòng 16
Bài 1. Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Đáp án:
Thua keo này - bày keo khác
Khoai đất lạ - mạ đất quen
Nắng - chiếu trên tòa nhà
Thất bại - là mẹ thành công
Tiếng suối trong - như tiếng hát xa
Hoa bằng lăng - nở tím biếc
Con đường - uốn lượn như dải lụa
Hồ gươm - soi bóng tháp rùa
Nhai kĩ no lâu - cày sâu cuốc bẵm
Rễ cây - ngoằn ngoèo trên mặt đất 
Bài 2: Chuột vàng tài ba.
Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các ô chủ đề.
Đáp án: 
Tên lễ hội: đua thuyền, trọi trâu, trung thu
Địa điểm diễn ra lễ hội: Đà Nẵng, Phú Thọ, Tây Nguyên, miền Nam, 
Hoạt động trong lễ hội: đốt lửa trại, dâng hương, múa hát
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào khác với các từ còn lại
Bóng rổ
Bóng đá
Bóng bàn
Bóng mây
Đáp án: D
Câu hỏi 2: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?” trong câu sau”:?
“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.”
(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm)
Cha mẹ
Bằng gừng cay
Bằng gừng cay muối mặn
Tóc mẹ
Đáp án: C
Câu hỏi 3: Từ nào chỉ sự dứt khoát, không chút do dự?
Quả quyết
Định đoạt
Chí khí
Đắn đo
Đáp án: A
Câu hỏi 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau:
“Đứng cạnh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
(Cây dừa - Trần Đăng Khoa)
So sánh
Nhân hóa
Nhân hóa và so sánh
Lặp từ
Đáp án: B
Câu hỏi 5: Trong các việc làm sau, việc nào không nhằm bảo vệ thiên nhiên?
Phủ xanh đất trống đồi trọc
Đắp đê ngăn lũ
Trồng cây gây rừng
Hái lộc đầu xuân
Đáp án: D
Câu hỏi 6: Trong bài thơ “Mặt trời xanh của tôi”, tác giả đã ví sự vật nào giống mặt trời xanh?
Thảm cỏ
Lá chè
Lá cọ
Cánh đồng
Đáp án: C
Câu hỏi 7: Cái gì được Thạch Lam ví như thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát?
Hạt gạo
Cốm
Hạt thóc
Đất phù sa
Đáp án: B
Câu hỏi 8: 
Nhà xanh lại đóng khố xanh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong
Là bánh gì?
Bánh gai
Bánh chưng
Bánh gối
Bánh rán
Đáp án: B
Câu hỏi 9: Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất thế giới?
Mô-na-cô
Đông Ti-mo
Van-ti-căng
Bru-nây
Đáp án: D
Câu hỏi 10: Ai là tác giả bài thơ “Mặt trời xanh của tôi”?
Trần Đăng Khoa
Nguyễn Đình Thi
Định Hải
Nguyễn Viết Bình
Đáp án: D

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_16_nam_hoc_2020_20.doc