Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19

Câu hỏi 4: "Những con bê đực, y hệt nhe những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng

ăn, nhảy rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.”

Tung tăng

Quẩng lênTíu tít

Cẫng lên

Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống:

“Ai ơi đừng bỏ ruộng

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.”

Đáp án: hoang

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 1

Trang 1

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 2

Trang 2

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 3

Trang 3

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 4

Trang 4

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 5

Trang 5

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 6

Trang 6

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 7

Trang 7

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 8

Trang 8

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 9

Trang 9

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang viethung 06/01/2022 6780
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19
Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 19
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án:
1. Anh em - huynh đệ
2. To lớn - vĩ đại
3. Cha mẹ - phụ mẫu
4. Nguyệt - trăng
5. Cẩu thả - nguệch ngoạc
6. Sông - hà
7. Bạch mã - ngựa trắng
8. Tốt - đẹp
9. Hậu - sau
10. Trước - tiền
Bài 2: Chọn 1 trong 4 đáp án
Câu hỏi 1: Con dúi trong bài đọc: “Chuyện quả bầu” đã mách cho hai vợ chồng điều bí 
mật gì? (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.116)
Sắp có hạn hán
Sắp có động đất
Sắp có lũ lụt
Sắp có núi lửa
Câu hỏi 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Những đêm đông
Khi cơn 
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Như sắt
Như đồng”
Gió
Giông
Bão
Mưa
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: "Môi  răng lạnh”
Đáp án: hở
Câu hỏi 4: "Những con bê đực, y hệt nhe những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng 
ăn, nhảy  rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.”
Tung tăng
Quẩng lên
Tíu tít
Cẫng lên
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống:
“Ai ơi đừng bỏ ruộng 
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.”
Đáp án: hoang
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Tốt gỗ hơn tốt  sơn.”
Đáp án: nước
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Rằm tháng bảy ước nhảy lên bờ.”
Đáp án: n
Câu hỏi 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước  còn chăng hỡi đèn?”
Bão
Ngõ
Cửa
Gió
Câu hỏi 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày . chưa cười đã tối.”
(Sách Trạng Nguyên)
Tháng Sáu
Tháng Tám
Tháng Mười
Tháng Chạp
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, . trên sóng.”
Bồng bềnh
Dập dềnh
Dặt dìu
Bập bềnh
Bài 3: Điền từ, chữ cái vào chỗ trống.
Câu hỏi 1: Từ nào chỉ phẩm chất của nhân dân ta?
Cần cù
Đoàn kết
Thông minh
Cả 3 đáp án
Câu hỏi 2: Giải đố
"Mỗi cây một quả mới vui
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cửa
Quả đầy những mắt lạ chưa
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.”
Quả na
Quả dứa
Quả mít
Quả sầu riêng
Câu hỏi 3: Từ nào là tên riêng trong câu: “Giống như những đứa trẻ quấn quyết bên mẹ, 
đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ giáo.”
Đứa trẻ
Mẹ
Đàn bê
Hồ giáo
Câu hỏi 4: Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc gọi là gì?
Người thừa kế
Ông bà
Tổ tiên
Thân sinh
Câu hỏi 5: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Bông cúc tỏa hương thơm ngạt ngào 
để an ủi sơn ca.”?
Cúc, sơn ca
Tỏa, an ủi
Thơm, ngào ngạt
An ủi, sơn ca
Câu hỏi 6: Câu: “Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.” 
thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Câu hỏi
Ai là gì?
Câu hỏi 7: Từ nào viết sai chính tả?
Dự chữ
Trữ lượng
Trữ tình
Chữ số
Câu hỏi 8: Từ nào trái nghĩa với bình tĩnh?
Ồn ào
Mất bình tĩnh
Vội vã
Thong thả
Câu hỏi 9: Từ nào không chỉ nghề nghiệp?
Nông dân
Vui mừng
Bác sĩ
Phi công
Câu hỏi 10: Từ nào trái nghĩa với từ cuối cùng?
Bắt đầu
Sau cùng
Đầu tiên
Khởi đầu
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 17 cấp huyện 
năm 2020 - 2021
Bài 1: Em hãy giúp bạn Trâu ĐIỀN từ và số thích hợp vào ô trống.
Câu hỏi 1:
Kiến tha ...âu cũng đầy tổ
Đáp án: Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu hỏi 2:
Thua keo này ...ày keo khác
Đáp án:
Thua keo này bày keo khác
Câu hỏi 3:
Cầu được ước ...ấy
Đáp án:
Cầu được ước thấy
Câu hỏi 4:
Thuốc đắng ...ã tật
Đáp án:
Thuốc đắng dã tật
Câu hỏi 5:
Thất bại là ...ẹ thành công
Đáp án: Thất bại là mẹ thành công
Câu hỏi 6:
Thẳng như ...uột ngựa
Đáp án:
Thẳng như ruột ngựa
Câu hỏi 7:
Đói cho sạch, rách ... thơm
Đáp án:
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu hỏi 8:
Chết ...ong còn hơn sống đục
Đáp án:
Chết trong còn hơn sống đục
Câu hỏi 9:
Chết ... còn hơn sống nhục
Đáp án:
Chết vinh còn hơn sống nhục
Câu hỏi 10:
Chó ...eo mèo đậy
Đáp án:
Chó treo mèo đậy
Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với bên phải để được câu đúng:
Đại Bàng chín mọng
Bác sĩ chảy róc rách
Mây tháng 2 trồng cà
Ca sĩ dang đôi cánh rộng
Suối biểu diễn trên sân khấu
Những luống rau trắng như bông
Đầu năm sương muối khám chữa bệnh
Quả Cam xanh mướt
Chim Họa Mi cuối năm gió Nồm
Tháng Giêng trồng đậu hót líu lo
Đáp án:
Đại Bàng dang đôi cánh rộng.
Bác sĩ khám chữa bệnh.
Mây trắng như bông.
Ca sĩ biểu diễn trên sân khấu.
Suối chảy róc rách.
Những luống rau xanh mướt
Đầu năm sương muối, cuối năm gió Nồm.
Quả Cam chín mọng.
Chim Họa Mi hót líu lo
Tháng Giêng trồng đậu, tháng 2 trồng cà.
Trắc nghiệm 1:
(Đáp án đúng được bôi đậm)
Câu hỏi 1:
Trong bài tập đọc "Làm việc thật là vui", bé đã làm những gì?
a, Làm bài, đi học, rửa bát
b, Quét nhà, giặt quần áo, đi học
c, Nhặt rau, thổi cơm, đun nước
d, Đi học, quét nhà, nhặt rau 
Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc "Bạn của Nai nhỏ", bạn của chú Nai nhỏ có đức tính gì?
a, Thật thà
b, Dũng cảm 
c, Hiền lành
d, Thông minh
Câu hỏi 3: Các từ "chạy, đuổi, ăn" là:
a, Từ chỉ đặc điểm
b, Từ chỉ sự vật
c, Từ chỉ tính chất
d, Từ chỉ hoạt động 
Câu hỏi 4: Trong các câu sau, câu nào không thuộc câu kiểu "Ai là gì?"
a, Thế là con voi đó đã rời đi 
b, Bố em là bác sĩ
c, Mẹ em là giáo viên
d, Em là học sinh
Câu hỏi 5: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu "Ai làm gì?"
a, Bầu trời trong xanh
b, Mẹ là cô giáo
c, Bố lái xe 
d, Đêm khuya yên tĩnh
Câu hỏi 6: Chọn v/r/gi/d điền vào chỗ trống trong câu sau:
...ừng núi ...iang tay nối lại biển xa
a, v - gi
b, d - gi
c, v - d
d, r - d 
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả:
a, ngẫm nghĩ
b, nghỉ ngơi
c, Cơn bão
d, ngạ nghiêng 
Câu hỏi 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu
Cá không ăn ... cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
a, Sữa
b, Đường
c, Muối 
d, Mắm
Câu hỏi 9: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì ... nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
a, Xuân
b, Hè 
c, Thu
d, Đông
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Có cánh mà chẳng biết bay,
Sống nơi Bắc cực thành bầy đông vui,
Lạ chưa chim cũng biết bơi,
Bắt cá rất giỏi bé ơi chim gì?
a, Chim bồ câu
b, Chim hải âu
c, Chim cánh cụt 
d, Chim yến
Trắc nghiệm 2:
Câu hỏi 1: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả:
Tôi mở cửa sổ, một luồng gió nhẹ thoảng qua mang theo chiếc lá vàng bay vào phòng. Chiếc lá 
vàng chao lượn trong không gian như còn luyến tiếc khung trời rộng, như muốn nhìn lần cuối 
thân cây đã từng ấp ủ lá bao ngày, như muốn từ dã đám lá còn xanh.
Theo Trần Mỹ Kim
a, 1 
b, 2
c, 3
d, 4
(Sai ở từ "dã", đáp án đúng là "giã")
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây, chỉ gồm những từ viết đúng chính tả:
a, loạt xoạt, dạo rực
b, trong trẻo, trĩu trịt 
c, trơn tru, trong chóng
d, lúng liếc, sắc xảo
Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây chưa đúng:
a, Có chí thì nên
b, Châu chấu đánh voi 
c, Cày sâu tốt lúa
d, Nhạt như nước ốc
Câu hỏi 4:
Giải câu đố sau:
Có múi bằng số cánh sao,
Cây trong cổ tích là cây gì nào?
a, Cây mít
b, Cây sầu Riêng
c, Cây khế 
d, Cây Cam
Câu hỏi 5: Từ "trọng, kính, mến" có thể ghép được bao nhiêu từ có nghĩa
a, 1
b, 2 
c, 3
d, 4
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào"
a, Mắt Bông tròn như hạt nhãn 
b, Bà ôm Bông vào lòng và mỉm cười
c, Bông mặc một chiếc áo hoa mới
d, Bây giờ, Bông đã là chị rồi
Câu hỏi 7:
Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
Bố vai vác chiếc xẻng,
Mẹ buộc cây vào xe
Con chen chân lũ bạn
Cùng lên đồi trồng cây
(Sưu tầm)
a, 2
b, 3
c, 4
d, 5 
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai là gì?
a, Thế là tiếng trống trường vang lên
b, Chích Bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim 
c, Những cánh cò bay là là trên cánh đồng
d, Chính là anh trống Choai đang gáy
Câu hỏi 9: Trong bài đọc "Chim sơn ca và bông Cúc trắng", trước khi bị bắt bỏ vào lồng 
chim à hoa đã sống như thế nào?
a, buồn thảm, nhạt nhẽo, lười nhác
b, tù túng, ngột ngạt, thiếu thức ăn
c, vui vẻ, hạnh phúc, tự do, thoải mãi 
d, thiếu sức sống, thiếu thốn thức ăn
Câu hỏi 10: Trong bài đọc "Chim sơn ca và bông Cúc trắng", hai cậu bé đã làm điều gì?
a, thả chim về tổ
b, cho chim ăn sâu và uống nước
c, bắt chim và ngắt hoa 
d, vào rừng phá tổ ong

File đính kèm:

  • pdfde_on_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_2_vong_19.pdf