Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021

A.TRẮC NGHIỆM (7đ)

Câu 1: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. C6H12O6. B. CaCO3. C. Al4C3. D. KCN.

Câu 2: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi polipropilen (P.P) là:

A. (- CH2-CH2-)n B. ( -CH2(CH3)-CH-)n C. CH2 =CH2 D.CH2 =CH-CH3

Câu 3: Công thức tổng quát của benzen và đồng đẳng là:

A. CnH2n+2(n≥0) B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n(n≥3) D.CnH2n-6(n≥6)

Câu 4: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:

A.Gây hại cho sức khỏe B. Không gây hại cho sức khỏe

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D. Có thể gây hại hoặc không gây hại

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

pdf 10 trang viethung 03/01/2022 9460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm cuối học kì II môn Hóa Lớp 11 - Năm học 2020-2021
1 
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĔM HỌC 2020-2021 
 ĐỀ MINH HỌA 1 Môn thi: Hóa học - Lớp 11. 
 Thời gian làm bài: 45 phút. 
 (Không kể thời gian giao đề). 
A.TRẮC NGHIỆM (7đ) 
Câu 1: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? 
 A. C6H12O6. B. CaCO3. C. Al4C3. D. KCN. 
 Câu 2: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi polipropilen (P.P) là: 
 A. (- CH2-CH2-)n B. ( -CH2(CH3)-CH-)n C. CH2 =CH2 D.CH2 =CH-CH3 
 Câu 3: Công thức tổng quát của benzen và đồng đẳng là: 
A. CnH2n+2(n≥0) B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n(n≥3) D.CnH2n-6(n≥6) 
Câu 4: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: 
A.Gây hại cho sức khỏe B. Không gây hại cho sức khỏe 
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D. Có thể gây hại hoặc không gây hại 
Câu 5: K t lu n nào sau đây không đ ng: 
 A. Stiren còn có tên là vinylbenzen 
 B.Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng 
C. enzen thuộc loại hi rocacbon no v không tác ng được v i ung ch brom 
 D. y đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n-6 (n ≥ 6) 
Câu 6: Phân tử toluen có số nguyên tử hi ro là 
 A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. 
Câu 7: Chấtnàosauđâylà axit axetic? 
 A.C2H5OH. B.CH3COOH. C.CH3OH. D.HCHO. 
Câu 8: Phương pháp điều ch ancol etylic từ chất nào sau đây gọi là phương pháp sinh hóa: 
 A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C.Tinh bột. D. Etilen. 
Câu 9: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là: 
 A. 2. B. 3. C.4. D. 5. 
Câu 10: Đèn x axetilen –oxi ùng để : 
 A. Hàn nhựa B. Nối thuỷ tinh C. Hàn và cắt kim loại D. X sơn lên tường 
Câu 11: Số chất ứng v i công thức phân tử C7H8O (là ẫn xuất của benzen) đều tác ng được v i ung ch 
NaOH là: 
 A.3. B.1. C.4. D.2. 
Câu 12: An ehit fomic là tên gọi của chất nào sau đây? 
A. CH3CHO. B.HCHO C.HCOOH. D. CH3OH 
Câu 13: Cho cácchất: AgNO3/NH3, H2,NaOH, dung ch Br2. Số chất phản ứng được v i CH3CHO ở điều kiện thích hợp là 
A.2. B.3. C. 4. D. 5. 
Câu 14: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? 
 A. C3H8. B. C2H6. C. C6H12. D. C20H42. 
Câu 15: Tên quốc t của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là 
A.4-etyl pentan-2-ol. B.2-etyl butan-3-ol. 
C.3-etylhexan-5-ol. D.3-metylpentan-2-ol. 
 Câu 16: : Để phân biệt 2 chất lỏng : axit axetic , etanol người ta ùng thuốc thử nào sau đây: 
 A. ung ch r2. B. ung ch KMnO4, t0 
C. Quỳ tím D. H2 (Ni, t0) 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một ankan A, thu được 8,96 lít CO2 ( ktc). CTPT của A là: 
 A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D.C4H10 
Câu 18: Khi cho CH3-CH=CH2 phản ứng v i nư c (có H+ xt, t0) thu được sản phẩm chính có CTCT thu gọn 
là: 
 A. CH3-CH2-CH2OH B. CH3-CH(OH)-CH3 
 C.CH3-CH=CH(OH) D.CH3-C(OH)=CH2 
Câu 19: C2H2 và C2H4 phản ứng được v i y chất nào sau đây: 
2 
 A. H2 ; NaOH ; d2 HCl B. CO2 ; H2 ; d2 KMnO4 
 C. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 AgNO3/NH3D.d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 KMnO4 
Câu 20: Cho 7,8 kg benzen tác ng v i lượng ư HNO3 đặc có x c tác H2SO4 đặc để điều ch nitrobenzen. Khối lượng nitrobenzen thu được là (Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) 
 A. 13,2 kg. B. 32,1kg. C.12,3 kg. D. 9,17 kg. 
Câu 21:Điêu kiện của phản ứng tách nư c : CH3-CH2-OH  CH2 = CH2 + H2O là : 
A. H2SO4 đặc, 100oC B. H2SO4 đặc, 140oC C. H2SO4 đặc, 120oC D.H2SO4 đặc, 170oC 
Câu 22: Chỉ ra thứ tự tĕng ần nhiệt độ sôi của các chất? 
A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. C.C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO. 
 B.CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. D. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. 
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Phenol phản ứng v i nư c brom ở nhiệt độ thường tạo k t tủa trắng. 
 B. Phenol tác d ng v i natri sinh ra khí hiđro. 
 C.Dung d ch phenol trong nư c làm quỳ tím hóa đỏ. 
 D. Phenol tan được trong dung d ch natri hiđroxit. 
Câu 24: Cho 9,4 gam phenol tác ng vừa đủ v i V ml ung ch NaOH 0,5M . Giá tr của V là 
 A. 200ml. B. 100ml. C. 300ml. D. 400ml. 
Câu 25: Khối lượng k t tủa thu được khi cho 12gam metanal tác ng h t v i ung ch AgNO3 trong NH3 là 
bao nhiêu? 
 A. 13,5 gam. B. 86,4 gam. C.172,8 gam. D. 20,25 gam. 
Câu 26: ung ch foman ehit 40% được ùng làm g ? 
 A. ảo quản thực phẩm B. Ngâm xác động v t làm tiêu bản 
 C. Tẩy trắng bánh phở D. tráng ruột phích 
Câu 27: Axit axetic tác ng được v i các chất trong y: 
 A.Mg, CaO, ung ch Na2CO3, ancol metylic 
 B. Mg, CaO, ung ch NaCl, ung ch a(OH)2 
 C. Cu, MgO, ung ch KHCO3, ancol etylic 
 D. Ca, MgO, ung ch K2SO4, ung ch a(OH)2 
Câu 28: Ch ý nào sau đây cần tuân theo để điều ch C2H4 trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH: 
A. ùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt cho vào ống nghiệm chứa hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 để tránh hiện tượng sôi quá mạnh trào ra ngoài ống nghiệm. 
B. Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí sau khi ung ch chuyển sang màu đen. 
C. Khi ừng thí nghiệm phải tháo ống ẫn khí ra trư c khi tắt đèn cồn để tránh nư c trào vào ống nghiệm gây 
vỡ , nguy hiểm. 
D.Tất cả đ ng 
B. TỰ LUẬN (3đ) 
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng chuyển hóa sau, ghi r điều kiện (n u có): 
 CH3COONa (1) CH4 (2) C2H2 (3) CH3CHO (4) CH3COONH4 
Câu 2: Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác ng vừa đủ v i 150ml ung ch KOH 1M 
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 
b. Cho 35,4 gam hỗn hợp X trên tác ng v i ung ch nư c brom vừa đủ th thu được bao nhiêu gam k t 
tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol. 
Câu 3: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và 
nư c. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1: Tác ng v i Na ư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). 
- Phần 2: Tác ng v i ung ch AgNO3 /NH3 ư. Tính khối lượng Ag thu được sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn. 
Câu 4: Nêu hiện tượng vi t phương tr nh phản ứng xảy ra khi ẫn khí axetilen qua b nh đựng ung ch 
AgNO3/NH3 ư. 
3 
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĔM HỌC 2020-2021 
 ĐỀ MINH HỌA 2 Môn thi: Hóa học - Lớp 11. 
 Thời gian làm bài: 45 phút. 
 (Không kể thời gian giao đề). 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Công thức chung của ankan là: 
A. CnH2n B. CnH2n-2 C. CnH2n+1 D.CnH2n+2 
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là ễ tham gia 
 ... ất nào sau đây là axit cacboxylic? 
 A. C2H5-O-C2H5. B. C2H5CHO. C. C2H5COOH. D. C2H5OH. 
Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? 
 A. Axit fomic. B. Ancol etylic. C. Axit axetic. D. Etan. 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan X, thu được CO2 và 0,54 gam H2O. Công thức phân tử của X là 
 A. C6H14. B. C3H6. C. C3H8. D. C2H6. 
Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm buta-1,3-đien và axetilen làm mất màu vừa đủ ung ch chứa 8 gam r2. Thể tích của X ở đktc là 
 A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 0,56 lít. D. 3,36 lít. 
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đ ng? 
 A. enzen ễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng th . 
 B. Các hi rocacbon thơm khi cháy tỏa nhiều nhiệt. 
6 
 C. Toluen làm mất màu ung ch KMnO4 khi đun nóng. 
 D. Stiren làm mất màu thuốc tím ở điều kiện thường. 
Câu 20: Toluen tác ng v i r2 (đun nóng) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là. 
 A. o-bromtoluen. B. hexan. C. p-bromtoluen. D. benzyl bromua. 
Câu 21: Cho 0,92 gam C2H5OH tác ng hoàn toàn v i kim loại Na ư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá tr của V là 
 A. 0,896. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,112. 
Câu 22: Đun propan -1-ol v i H2SO4 đặc ở 1800C, thu được chất nào sau đây? 
 A. Propen. B. Eten. C. Propan. D. Propin. 
Câu 23: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn v i lượng ư ung ch 
AgNO3 trong NH3, đun nóng là 
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam. 
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đ ng? 
 A. ung ch phenol làm qu tím chuyển sang màu hồng. 
 B. Phenol tác ng v i NaOH tạo khí H2. 
 C. Phenol tác ng v i NaHCO3 tạo khí CO2. 
 D. Phenol tác ng v i Na tạo khí H2. 
Câu 25: Cho 9,4 gam phenol tác ng hoàn toàn v i ung ch r2 ( ư) thu được a gam k t tủa trắng. Giá tr của a là 
 A. 331 gam. B. 0,331 gam. C. 3,31 gam. D. 33,1 gam. 
Câu 26: Hiđro hóa hoàn toàn chất X (x c tác Ni,to), thu được sản phẩm ancol etylic. X là 
 A. axit axetic. B. anđehit axetic. C. etilen. D. propilen. 
Câu 27: H nh vẽ sau mô tả thí nghiệm điều ch khí etilen trong phòng thí nghiệm: 
X là bông tẩm chứa ung ch nào sau đây? 
 A. HCl. B. NaOH. C. KCl. D. Br2. 
Câu 28: Axit axetic tác ng được v i tất cả các chất trong y nào sau đây? 
 A. Na2O, Na, CaCO3. B. HCl, KOH, Zn. C. CuO, NaCl, Na. D. CuO, NaOH, NaNO3. 
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 29: Hoàn thành chuyển hóa sau, ghi r điều kiện (n u có): 
 CaC2 (1) C2H2 (2) C4H4 (3) Cao su Buna (4) CO2 
Câu 30: Cho ancol X có CTPT là C4H10O. Đehiđrat hóa X ở 170oC, H2SO4 đặc th thu được hỗn hợp Y gồm 3 
anken. 
a) Xác đ nh công thức cấu tạo của X và 3 anken. 
b) Vi t phương tr nh hóa học xảy ra. 
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác d ng v i Na dư thu được 1,68 lít khí (đktc). N u 
cho m gam hỗn hợp X trên tác d ng v i dung d ch brom (vừa đủ) thu được 9,93 gam k t tủa trắng. 
Thành phần % khối lượng phenol có trong hỗn hợp X. 
Câu 32: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua b nh đựng CuO ( ư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn 
toàn, khối lượng chất rắn trong b nh giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối v i hiđro là 15,5. 
Tính giá tr của m. 
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĔM HỌC 2020-2021 
7 
 ĐỀ MINH HỌA 4 Môn thi: Hóa học - Lớp 11. 
 Thời gian làm bài: 45 phút. 
 (Không kể thời gian giao đề). 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân 
Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là 
A. etan. B. metan. C. propan. D. butan. 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan k ti p trong y đồng đẳng được 6,6 gam CO2 và 4,5 
gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là 
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. 
Câu 4: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: 
A.Gây hại cho sức khỏe B. Không gây hại cho sức khỏe 
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D. Có thể gây hại hoặc không gây hại 
Câu 5: Sô đồng phân Ankin C4H6 cho phản ứng th ion kim loại (phản ứng v i ung ch chứa AgNO3/NH3) 
là 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu 6: Stiren không phản ứng được v i 
A. dung ch Br2. B. H2 ,Ni,to. C. dung ch KMnO4. D. dung ch NaOH. 
Câu 7: Khi cho 2-metylbutan tác ng v i Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 th tạo ra sản phẩm chính là 
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. 
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. 
Câu 8: Anken X có công thức cấu tạo CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là 
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. 
Câu 9: Công thức y đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức, mạch hở) là 
A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. CnH2n O. 
Câu 10: Một ancol no, đơn chức, mạch hở có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là 
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H5OH. 
Câu 11: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nư c theo tỉ lệ thể tích 
5 : 4 V : V OHCO 22 . CTPT của X là 
A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. 
Câu 12: c của ancol là 
A. b c cacbon l n nhất trong phân tử. B. b c của cacbon liên k t v i nhóm -OH. 
C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. 
Câu 13: Chất ùng để điều ch ancol etylic bằng phương pháp sinh hóa là 
A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Etilen. D. Tinh bột. 
Câu 14: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong điều kiện thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 
ancol (không có ancol b c ). X gồm 
A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. 
C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen. 
Câu 15: y gồm các chất đều tác ng v i ancol etylic là 
A. CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. B. Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). 
C. NaOH, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). 
Câu 16: Hiđrocacbon làm mất màu ung ch KMnO4 là 
A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Etan. 
Câu 17: Hiđro hóa hoàn toàn 3,0 gam một anđehit A được 3,2 gam ancol . A có công thức phân tử là 
A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C2H2O2. 
Câu 18: Ancol no đơn chức tác ng được v i CuO tạo anđehit là 
A. ancol b c 2. B. ancol b c 3. 
C. ancol b c 1. D. ancol b c 1 và ancol b c 2. 
Câu 19: Cho ung ch chứa 4,4 gam CH3CHO tác ng v i ung ch AgNO3/NH3 ( ư). Sau phản ứng thu được m gam bạc. Giá tr m là 
8 
A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam. D. 43,2 gam. 
Câu 20: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là 
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-1-en. 
Câu 21: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là 
A. phản ứng th . B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách D. phản ứng phân huỷ. 
Câu 22: Anken có đồng phân h nh học là 
A. pent-1-en. B. 2-metylbut-2-en. C. pent-2-en. D. 3-metylbut-1-en. 
Câu 23: Chất trùng hợp tạo ra cao su uNa là 
A. Buta-1,4-dien. B. Buta-1,3-dien. C. Penta-1,3-dien. D. Isopren. 
Câu 24: Có 2 b nh chứa hai khí riêng biệt mất nh n là metan và etilen. Để phân biệt ch ng ta ùng 
A. dung ch nư c brom. B. Tàn đóm đỏ. 
C. dung ch nư c vôi trong. D. Quì tím. 
Câu 25: Metanol có công thức là 
A. CH3OH. B. CH3CHO. 
C. C2H5OH. D. CH3COOH. 
Câu 26: Cho các chất sau: phenol, etan, etanol và propan - 1- ol. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là 
A. phenol. B. etan. C. etanol. D. propan - 1 - ol. 
Câu 27: Stiren không có khả nĕng phản ứng v i 
A. ung ch rom. B. H2, có Ni xúc tác. 
C. ung ch KMnO4. D. ung ch AgNO3/NH3. 
Câu 28: Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metyl propen tác ng v i HCl là 
A. 2-clo-2-metyl propan. B. 2-clo-1-metyl propan. 
C. 2-clo-2-metyl propen. D. 2-clo-1-metyl propen. 
B. TỰ LUẬN (3đ) 
Câu 29: (1 điểm) Vi t các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau: 
 PE 
  
 C2H5OH C2H4 C2H5OH 
  
 1,2-dibrom etan 
Câu 30 (0,5 điểm) : Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g 
H2O. 
Tính m ? 
Câu 31: (0,5 điểm) Cho hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua ung ch r2 ư th lượng r2 tham gia phản ứng là 24 gam. Tính thể tích khí etilen (ở đktc) có trong hỗn hợp đầu ? 
Câu 32 (1 điểm) Cho 38 gam 2 ancol no đơn chức A , k ti p nhau trong y đồng đẳng tác ng v i Natri 
 ư thu được 8,4 lít H2 (đktc) . N u đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm qua nư c vôi trong có ư thu được m gam k t tủa. 
a..Tính khối lượng k t tủa thu được. 
b. Oxi hóa hai ancol bởi CuO th thu được anđehit A. Cho A vào ống nghiệm đựng ung ch AgNO3/NH3 ư thu được a gam k t tủa ?Tính a ? 
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĔM HỌC 2020-2021 
 ĐỀ MINH HỌA 5 Môn thi: Hóa học - Lớp 11. 
9 
 Thời gian làm bài: 45 phút. 
 (Không kể thời gian giao đề). 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 
Câu 1. Các hợp chất hữu cơ thường 
A. bền v i nhiệt B. dễ cháy. 
C. dễ phản ứng v i axit. D. dễ phản ứng v i kiềm. 
Câu 2. Khi cho 3–metylpentan tham gia phản ứng th v i clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra bao nhiêu dẫn xuất 
monoclo đồng phân? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 3. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là 
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. 
Câu 4. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và but-1-en vào dung d ch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào 
sau đây? 
A. Màu của dung d ch nhạt dần, không có khí thoát ra. 
B. Màu của dung d ch nhạt dần, và có khí thoát ra. 
C. Màu của dung d ch mất hẳn, không còn khí thoát ra. 
D. Màu của dung d ch không đổi. 
Câu 5. Công thức phân tử của buta-1,3-đien và isopren lần lượt là 
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. 
Câu 6. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C₃H₄)n. Công thức phân tử của A là: 
A. C₃H₄. B. C₆H₈. C. C₉H₁₂. D. C₁₂H₁₆. 
Câu 7. Khi cho toluen tác d ng v i brom (có ánh sáng) thì tạo ra sản phẩm: 
A. o-bromtoluen. B. p-bromtoluen. C. m-bromtoluen. D. benzyl bromua. 
Câu 8. Toluen có công thức phân tử 
A. C₇H₆. B. C₇H₈. C. C₈H₁₀. D. C₈H₈. 
Câu 9. Toluen không phản ứng v i chất nào sau đây? 
A. Dung d ch brom. B. KMnO₄/to. C. HNO₃/H₂SO₄(đặc). D. H₂/Ni,to. 
Câu 10. Phản ứng nào ư i đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm? 
A. cumen + Cl₂ (as). B. benzen + Cl₂ (as). 
C. stiren + r₂ (trong CCl₄). D. toluen + KMnO₄ + H₂SO₄ (to). 
Câu 11. Cho 5,2 gam stiren tác d ng v i nư c brom. Khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là 
A. 8 gam. B. 24 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. 
Câu 12. Để phân biệt ancol etylic và glixerol ta dùng thuốc thử nào sau đây? 
A. NaOH B. Na C. Cu(OH)2 D. HCl 
Câu 13. Ứng v i 1 mol ancol cho ư i đây, ancol nào cho lượng H2 nhiều nhất? 
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3 
Câu 14. Trong ancol X, cacbon chi m 60 % về khối lượng. Đun nóng X v i H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là 
A. 56. B. 42. C. 70. D. 28. 
Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Phenol phản ứng v i nư c brom ở nhiệt độ thường tạo k t tủa trắng. 
 B. Phenol tác d ng v i natri sinh ra khí hiđro. 
 C. Dung d ch phenol trong nư c làm quỳ tím hóa đỏ. 
 D. Phenol tan được trong dung d ch natri hiđroxit. 
Câu 16. Chất nào cho ư i đây phản ứng v i dung d ch NaOH? 
A. Etanol. B. Phenol. C. Hexan D. Glyxerol 
Câu 17. C7H8O có bao nhiêu chất có chứa vòng benzen? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 18. N u hiệu suất toàn bộ quá tr nh đạt 78% thì từ 400gam bezen có thể điều ch được tối đa bao nhiêu 
gam phenol? 
A. 376 gam. B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam. 
Câu 19. Cho có chất toluen, phenol (C6H5OH), stiren, ancol benzylic, vinylaxetilen, etylenglycol, etylen, 
isopren. Số chất phản ứng được v i dung d ch Br2 là 
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. 
Câu 20. 3-metylbutanal có công thức 
A. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH(CH3)-CHO. 
10 
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO. D. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)-CHO. 
Câu 21. CH2=CH-CHO tác ng v i H2 ư (Ni xt, t0) sản phẩm thu được là 
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2-CHO. C. CH2=CH-CH2OH. D. CH3-CH2-CH3 
Câu 22. Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? 
A. Cho CH≡CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4). 
B. Oxi hoá không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. 
C. Oxi hoá CH3COOH. D. Cho C2H4 tác ng v i O2 (ở điều kiện phù hợp). 
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hai anđehit no,đơn chức, mạch hở, liên ti p trong y đồng 
đẳng thu được 22 gam CO2. Công thức của hai anđehit đó là: 
A. HCHO và CH3CHO. B. C2H5CHO và C3H7CHO. 
C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO. 
Câu 24. Cho các chất : NaOH ung ch AgNO3 trong NH3; H2 ung ch r2/H2O và Na. Số chất phản ứng được v i CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu 25. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? 
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH. 
Câu 26. Axit acrylic có thể phản ứng v i tất cả các chất trong y nào sau đây? 
A. Dây magie, dung d ch Br2, dung d ch NH3, dung d ch NaHCO3, dung d ch KMnO4. 
B. Dung d ch KMnO4, dung d ch NH4Cl, dung d ch NaHSO4, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng. 
C. H2 /Ni/to, dung d ch NH3, dung d ch NaCl. 
D. Bột kim loại đồng, dung d ch Br2, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng. 
Câu 27. Trung hòa 9 gam axit cacboxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn ung ch được 13,4 gam muối 
khan. A có công thức phân tử là 
A. C2H4O2. B. C2H2O4. C. C3H4O2. D. C4H6O4. 
Câu 28. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều ch và thử tính chất của khí X: 
 Nh n xét nào sau đây sai? 
 A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn đ nh và không gây vỡ ốngnghiệm. 
 B. Bông tẩm NaOH đặc có tác d ng hấp th khí CO2, SO2 sinh ra trong quá trình thínghiệm. 
 C. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng t i nhiệt độ khoảng140oC. 
 D. Khí X là etilen. 
B. TỰ LUẬN (3 điểm) 
Câu 29. (1 điểm) Hoàn thành chuyển hóa sau, ghi r điều kiện (n u có): 
C2H2 (1) CH3CHO
(2) 
 CH3COOH (3) CH3COONa (4) CH4 
Câu 30. (0,5 điểm) Từ tinh bột vi t các phương tr nh phản ứng điều ch axit axetic. 
Câu 31. (1 điểm) i t m gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic (tỉ lệ mol 2:1) phản ứng vừa đủ v i 480 
gam ung ch r2 10%. Tính m. 
Câu 32. (0,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A và đun nóng v i H2SO4 đặc ở nhiệt độ 
140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 
mol H2O. Tìm CTCT có thể có của ancol A và B. 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_lop_11_nam_hoc_2020_2021.pdf