Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020

PHẦN I: PHẦN CHUNG

Chương V: Sóng ánh sáng

Câu 1: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

Câu 2: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện)

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang viethung 03/01/2022 7380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn thi học kìII môn Vật lý Khối 12 - Năm học 2019-2020
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 
 MÔN VẬT LÍ KHỐI 12 
 (Dành cho học sinh chọn ban xã hội) 
PHẦN I: PHẦN CHUNG 
 Chương V: Sóng ánh sáng 
Câu 1: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J 
 A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. 
 B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. 
 C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. 
 D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. 
Câu 2: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 
 A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. 
 B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. 
 C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. 
 D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). 
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? 
 A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. 
 B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
 C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác 
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. 
 D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. 
Câu 4: Tia hồng ngoại là những bức xạ có 
 A. bản chất là sóng điện từ. 
 B. khả năng ion hoá mạnh không khí. 
 C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. 
 D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 
Câu 5: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 
 A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. 
 B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. 
 C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. 
 D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. 
Câu 6: Tia Rơnghen có 
 A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. 
 C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? 
 A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối 
với ánh sáng tím. 
 B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
 C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. 
 D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 
 B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 
 C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 
 D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. 
Câu 9: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: 
 A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. 
 B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. 
 C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. 
 D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. 
Câu 10: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính 
thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được 
 A. ánh sáng trắng 
 B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
 C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. 
 D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. 
Câu 11: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi 
sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là 
 A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. 
 C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. 
Câu 12: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là 
 A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ lăng kính? 
 A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác 
nhau. 
 B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. 
 C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do nguồn sáng phát ra. 
 D. Bộ phận của máy quang phổ làm nhiệm vụ tán sắc là thấu kính hội tụ. 
Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng 
 A. tán sắc ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. 
Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt 
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của 
ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng 
 A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. 
Câu 16: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tần số của ánh sáng 
nhìn thấy có giá trị 
 A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz 
 C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz 
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng 
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 
 A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m. 
Câu 18: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 0,6 m, khoảng 
cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân 
quan sát được trên màn có giá trị bằng 
 A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm 
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm. 
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng 
 A. 5 mm. B. 4 mm. C. 3 mm. D. 6 mm. 
Câu 20: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao  ...  bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. 
Câu 36: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng 
 A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học . 
 C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD. 
Câu 37: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang? 
A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc, 
C. Sự phát sáng của đèn ống thông thường. D. Sự phát sáng của đèn LED. 
Câu 38: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt 
 A. nơtron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. êlectron 
Câu 39: Phôtôn có năng lượng 0,8eV ứng với bức xạ thuộc vùng 
 A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia X. D. sóng vô tuyến. 
Câu 40: Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại 
đó là 
 A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm. 
Câu 41: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ 
đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng 
 A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm. 
Câu 42: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng 
có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng 
 A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. 
Câu 43: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Năng lượng của phôtôn ứng với 
bức xạ này có giá trị là 
 A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. 
Câu 44: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các 
bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang 
điện đối với kim loại đó? 
 A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. 
 C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. 
Câu 45: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm. Cho biết: 
hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Các 
phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng 
 A. từ 2,62eV đến 3,27eV. B. từ 1,63eV đến 3,27eV. 
 C. từ 2,62eV đến 3,11eV. D. từ 1,63eV đến 3,11eV. 
Câu 46: Những tác dụng nào thể hiện bản chất hạt của ánh sáng? 
 A. Tác dụng nhiệt, phát quang, quang điện. 
 B. Đâm xuyên, ion hóa không khí, quang điện, phát quang. 
 C. Giao thoa, tán sắc, quang điện, ion hóa không khí. 
 D. Tác dụng nhiệt, phát quang, giao thoa. 
Câu 47: Ánh sáng phải có điều kiện gì mới gây ra được hiện tượng quang điện? 
 A. Có cường độ mạnh. B. Có tần số thấp. 
 C. Có bước sóng ngắn. D. Cả ba điều kiện trên. 
Câu 48: Với 
1 2 3, ,   lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức 
xạ hồng ngoại thì 
 A. 
1 2 3.   B. 2 1 3.   C. 2 3 1.   D. 3 1 2.   
Câu 49: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng L có giá trị 
là 
 A. 3r0. B. 2r0. C. 4r0. D. 9r0. 
Câu 50: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn 
có bước sóng 0,1026 µm. Năng lượng của phôtôn này bằng 
 A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. 
Chương VII: Hạt nhân nguyên tử 
Câu 51: Phóng xạ β- là 
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
 B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. 
 C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. 
 D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 
Câu 52: Hạt nhân Triti ( 31T ) có 
 A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. 
 C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). 
Câu 53: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn 
 A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. 
Câu 54: Hạt nhân càng bền vững khi có 
 A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. 
 C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. 
Câu 55: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết 
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. 
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). 
Câu 56: Phản ứng nhiệt hạch là sự 
 A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 
 B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. 
 C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. 
 D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. 
Câu 57: Hạt nhân 22688 Ra biến đổi thành hạt nhân 
222
86 Rn do phóng xạ 
 A. và -. B. -. C. . D. + 
Câu 58: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. 
 B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. 
 C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
 D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
Câu 59: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân 
 A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
 C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 60: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. 
 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. 
 C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 
 D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ). 
Câu 61: Cho phản ứng hạt nhân: X + 199 F → 
4 16
2 8He O+ . Hạt X là 
 A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. 
Câu 62: Hai hạt nhân 31T và 
3
2 He có cùng 
 A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. 
Câu 63: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có 
 A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn. 
 C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn. 
Câu 64: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có 
 A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. 
 C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ 
Câu 65: Cho khối lượng hạt nhân Ag10747 là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u . Độ hụt 
khối của hạt nhân Ag10747 là: 
A. 0,9868u B. 0,6986u C. 0,6868u D. 0,9686u 
Câu 66: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. 
Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là 
A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. 
Câu 67: Xét một phản ứng hạt nhân: 2 2 3 11 1 2 0eH H H n+ → + . Biết khối lượng của các hạt nhân 
mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c
2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là 
A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV. 
Câu 68: Hạt nhân 3717 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là 1,008670u, 
khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 
37
17 Cl bằng 
 A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. 
Câu 69: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u = 
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168 O xấp xỉ bằng 
 A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. 
Câu 70: Các hạt nhân đơteri 21 H ; triti 
3
1 H , heli 
4
2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 
28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là 
 A. 
2
1 H ; 
4
2 He ; 
3
1 H . B. 
2
1 H ; 
3
1 H ; 
4
2 He . C. 
4
2 He ; 
3
1 H ;
2
1 H . D. 
3
1 H ; 
4
2 He ; 
2
1 H . 
Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn. 
B. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron. 
C. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron. 
D. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn. 
Câu 72: Hạt nhân 6027 Co có cấu tạo gồm 
 A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. 
 C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 33 nơtron. 
Câu 73: Hạt nhân đơteri 21D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của 
nơtron là 1,0087 u và 21u 931MeV / c= . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là 
 A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,23 MeV. D. 2,02 MeV. 
Câu 73: Hạt nhân pôlôni 21084 Po phân rã cho hạt nhân con là chì 
206
82 Pb , đã có sự phóng xạ tia 
 A. . B. − . C. + . D.  . 
Câu 74: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, 
khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là 
 A. 150 g. B. 50 g. C. 1,45 g. D. 0,725 g. 
Câu 75: Trong các hạt nhân nguyên tử: 42 He , 
56
26 Fe , 
238
92 U và 
230
90Th , hạt nhân bền vững nhất là 
 A. 42 He . B. 
230
90Th . C. 
56
26 Fe . D. 
238
92 U . 
Câu 76: Cho phản ứng hạt nhân 37 3717 18Cl X Ar n+ → + . Hạt X là hạt nào sau đây? 
 A. 11H . B. 
2
1D . C. 
3
1T . D. 
4
2He . 
Câu 77: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? 
 A. Tia − . B. Tia + . C. Tia X. D. Tia . 
Câu 78: Số nuclôn của hạt nhân 23090Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 
210
84 Po là 
 A. 6. B. 126. C. 20. D. 14. 
Câu 79: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn 
 A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn. 
Câu 80: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết 
 A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn – prôtôn. 
 C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn – nơtron. 
PHẦN II: PHẦN RIÊNG 
 A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 
Câu 81: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 
 A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. 
 C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. 
Câu 82: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 
 A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. 
 B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. 
 C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. 
 D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. 
Câu 83: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? 
 A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. 
Câu 84: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Sóng điện từ mang năng lượng. 
 B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. 
 C. Sóng điện từ là sóng ngang. 
 D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không 
Câu 85: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten 
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ 
vệ tinh thuộc loại: 
A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn 
Câu 86: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động 
riêng của mạch là 
 A. . B. . C. 2 . D. . 
Câu 87: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là 
 A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. 
Câu 88: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến 
đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị 
 A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. 
 C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. 
Câu 89: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
0,4
H và tụ điện 
có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 
10
9 
pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 
 A. 100m. B. 400m. C. 200m. D. 300m. 
Câu 90: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 
 0,1 F . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là 
 A. 510 rad / s . B. 52.10 rad / s . C. 54.10 rad / s . D. 55.10 rad / s . 
B. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 
Câu 91: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh 
sáng trong chân không. Hệ thức đúng là 
 A. E = mc. B. E = mc. C. E = mc2. D. E = mc2. 
Câu 92: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 
chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là 
 A. B. C. D. 
Câu 93: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là 
0 . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không 
thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là 
 A. 00,8 B. 00,6 C. 00,36 D. 00,64 
Câu 94: Chọn câu sai: 
 Các hạt sơ cấp là 
 A. phôtôn. B. nơtrinô. C. nơtrôn. D. picô. 
Câu 95: Sắp xếp các hạt sơ cấp theo thứ tự khối lượng nghỉ tăng dần: 
 A. Barion – Phôtôn – Leptôn – Mêzôn. B. Phôtôn – Lep tôn – Mêzôn – Barion. 
 C. Leptôn – Mêzôn – Phôtôn – Barion. D. Mêzôn – Barion – Phôtôn – Leptôn. 
Câu 96: Nguồn năng lượng của Mặt Trời có được là do trong lòng Mặt Trời có phản ứng 
 A. phân hạch. B. hóa học. C. nhiệt hạch. D. hạt nhân dây chuyền. 
Câu 97: Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời: 
 A. Kim tinh – Thủy tinh – Hỏa tinh. B. Thủy tinh – Hỏa tinh – Thiên Vương tinh. 
 C. Hỏa tinh – Thổ tinh – Trái Đất. D. Hải Vương tinh – Mộc tinh – Kim tinh. 
Câu 98: Hệ Mặt Trời có cấu trúc 
 A. hình cầu. B. hình trụ. C. hình đĩa phẳng. D. hình xoắn ốc. 
Câu 99: Mặt Trời là một 
 A. Hành tinh. B. Vệ tinh. C. Thiên Hà. D. Ngôi sao. 
Câu 100: Đơn vị thiên văn là độ dài bằng 
 A. 1,5 triệu km. B. 150 triệu km. C. 150 ngàn km. D. 15 triệu km. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_hoc_kiii_mon_vat_ly_khoi_12_nam_hoc_2019_202.pdf