Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10

BÀI 15, 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Câu 1: Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?

A. Nhà Hán B. Nhà Triệu

C. Nhà Ngô D. Nhà Tống

Câu 2: Những chính sách cai trị của các trièu đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng

C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng

D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác

 

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 28 trang viethung 9820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử lớp 10
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
 TỔ LỊCH SỬ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 HỌC KÌ II
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BÀI 15, 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Câu 1: Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm? 
A. Nhà Hán	B. Nhà Triệu	
C. Nhà Ngô	D. Nhà Tống 
Câu 2: Những chính sách cai trị của các trièu đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng 
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng 
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng 
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác 
Câu 3: Nhà triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào?
A. Trung Quốc	B. Văn Lang	
C. Nam Việt	D. An Nam
Câu 4: Sau khi lật đổ chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền phương Bắc cử quan lại cai trị tới cấp nào?
A. Cấp tỉnh	B. Cấp huyện
C. Cấp xã	D. Cấp thôn 
Câu 5: Nhà Nhà Hán chia nước ta thành mấy quận để sát nhập vào bộ Giao chỉ?
A. Ba quận	B. Hai quận	
D. Bốn quận	D. Nhiều quận
Câu 7: Các triều đại phong kiến phương bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta.
A. Phật giáo	B. Đạo giáo	
C. Thiên chúa giáo	 	D. Nho giáo
Câu 8: Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta? 
A. Trở thành quốc giáo
B. Trở thành tư tưởng thống trị cả nước 
C. Chỉ ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận 
D. Không hề ảnh hưởng gì cả 
Câu 9: Đầu thời Bắc thuộc, triều đại nào phải chở thóc gạo đến Giao Chỉ để nuôi quân và bọn quan lại đô hộ?
A. Triều Đông Hán 	B. Triều Tây hán
C. Triều Nam Hán	D. Triều Tây Tấn 
Câu 10: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời nào? 
A. Thời nhà triệu	B. Thời Nhà Hán 
C. Thời Nhà Hán - Đường	D. Thời nhà Tống - Đường 
Câu 11: ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc?
A. Thành thị	B. Rừng núi
C. Làng xóm ở nông thôn	D. Cả nông thôn và thành thị
Câu 12: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc? 
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù 
B. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến 
C. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều
D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn 
Câu 13: Trải qua năm thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam đã vùng lên đấu tranh để giành độc lập, tự chủ, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào? 
A. Khởi nghĩa Hai bà Trưng	
B. Khởi Bà Triệu 
C. Khởi nghĩa hai Bà Trưng và Bà Triệu	
D. Khởi nghĩa Ngô Quyền 
Câu 14: Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Triệu 	B. Nhà Hán	
C. Nhà Lương	D. Nhà Ngô
Câu 15: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán vào năm 40? 
A. Triệu Thị Trinh	B. An Dương Vương 
C. Lý Thường Kiệt	D. Trưng Trắc - Trưng Nhị	
Câu 16: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?
A. Quân nhà Hán	B. Quân nhà Tuỳ 
C. Quân nhà Ngô	D. Quân nhà Lương 
Câu 17: Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu?
A. Mê Linh (Vĩnh Phúc)	B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
C. Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)	D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh)
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mùa xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà nào của Trung Quốc?
A. Nhà Hán	B. Nhà Ngô	C. Nhà Lương	D. Nhà Triệu
Câu 19: Lý Bí lên làm vua vào năm nào?
A. Năm 542	B. Năm 544	C. Năm 545	D. Năm 546
Câu 20: Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ra là gì?
A. Đại Việt	B. Nam Việt	C. Vạn Xuân	D. Đại Cồ Vịêt 
Câu 21: Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm 454 là ai?
A. Lý Tự Tiên	B. Lý Phật Tử	C. Lý Thiên Bảo	D. Triệu Quang Phục
Câu 22: Năm 687 diễn ra cuộc khởi nghĩa nào chống lại nhà Đường xâm lược nước ta?
A. Khởi nghĩa Lý Bí	
B. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 23: Sau khi đánh bại xâm lược nhà Lương (550), triệu Quang Phục lên làm vua, lấy hiệu là gì?
A. Triệu Việt Vương	B. Triệu Nam Vương
C. Dạ Trạch Vương	D. Nam Việt Vương
Câu 24: Ai là người họ hàng với Lý Nam Đế nổi lên chống lại Triệu Việt Vương từ năm 555 đến năm 571?
A. Lý Thiên Bảo	B. Lý Tự Tiên 
C. Lý Phật Tử 	D. Lý Phật Mã 
Câu 25: Năm 603, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà nào ở Trung Quốc? 
A. Nhà Đường 	B. Nhà Tuỳ
C.Nhà Minh	D. Nhà Thanh
Câu 26: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân, xâm lược nhà Đường vào năm 687 là ai?
A. Phùng Hưng	B. Lý Tự Tiên, Đinh Kiến 
C. Mai Thúc Loan	D. Dương Thanh
Câu 27: Trong số các lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, ai là người được nhân dân ta suy tôn danh hiệu "Bố Cái Đại Vương"?
A. Lý Tự Tiên 	B. Đinh Kiến	
C. Mai Thúc Loan	D. Phùng Hưng
Câu 28: Năm 907, khúc thừa dụ qua đời, ai là người lên thay để cai quản đất nước? 
A. Khúc Hạo	B. Khúc Thừa Mỹ
C. Dương Đình Nghệ	D. Đinh Công Trứ
Câu 29: Sau khi quân xâm lược nhà Đường bị thất bại, triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc mang quân xâm lược nước ta.
A. Nhà Tây Hán	B. Nhà Đông Hán
C. Nhà Nam Hán	D. Nhà Tống
Câu 30: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai? 
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết 
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sử
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.
Câu 31: Tướng nào của Nam Hán bị Ngô Quyền bắt sống trên sông Bạch Đằng 
A. Thoát Hoan	B. Ô Mã Nhi 
C. Hoằng Tháo	D. Ngột Lương Hợp Thai
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 
PHONG KIẾN(TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XV)
Câu 1: Năm 944, Ngô Quyền mất, ai là người chiếm ngôi vua?
A. Đinh Bộ Lĩnh	B. Dương Tam Kha 
C. Ngô Xương Ngập	D. Ngô Xương Văn
Câu 2: Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. năm 9 ... chủ phong kiến.
Câu 8. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao thời gian nào? Tương ứng
với sự kiện gì?
A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Sác-lơ I bị xử tử
B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Ọuốc hội đánh bại.
C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chế độ quân chủ.
D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin-hem ỏ-ran- giơ lên ngôi vua.
Câu 9. Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, quyền hành nằm trong tay giai cấp nào?
A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến.
B. Tư sản và nông dân. 
 C. Quý tộc mới và tư sản.
 D. Quý tộc mới, tư sản và nông dân.
Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến ở Anh thể kỉ XVII là
A. Công nhân và nông dân.	B. Nông dân và binh lính,
C. Quý tộc mới và tư sản.	D. Nông dân và quý tộc mới.
Câu 11.Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?
Năm 1649. Do Sác-lơ I đứng đầu.
Năm 1660. Do Sác-lơ III đứng đầu.
C. Năm 1689. Do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu.
D. Năm 1653. Do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.
Câu 12. Giai cấp, tầng lóp nắm lẩy ngọn cờ lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thể ki XVII là
A. Quý tộc mới và nông dân.	B. Tư sản và thợ thủ công,
C. Quý tộc mới và tư sản.	D. Tất cả các giai cấp và tầng lớp trên.
Câu 13. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Không đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
Kết thúc bằng sự nhượng bộ của quý tộc mới và tư sản cầm quyền, 
Lập ra chế độ quân chủ lập hiến.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 14. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào?
	A. Nội chiến.
	B. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
C . Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Bạo động của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.	
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Câu 1.Vì sao Bắc Mĩ trở thành nơi cạnh tranh đối với Anh
A. Do sự phát triển kinh tế của các thuộc địa.
B. Do sự xâm nhập chủ nghĩa tư bản Anh vào Bắc Mĩ.
C. Do sự cản trở của Bắc Mĩ đối với hàng hoá Anh.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 2. Năm 1773 diễn ra sự kiện lịch sử nào tiêu biểu nhất ở Bắc Mĩ?
Nhân dân thuộc địa họp đại hội ở Phi-la-đen Phi-a.
B. Nhân dân Bô-xđam tấn công tàu chở chè Anh.
C. Chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và thuộc địa.
D. Tất cả các sự kiện trên.
Câu 3.Tại Đại hội tục địa lần thứ nhất vào tháng 9-1774, các đại biểu yêu cầu vua Anh vấn đề gi?
Rút quân đội khỏi Bắc Mĩ.
B. Bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. 
C. Bỏ chính sách thuế khoá ở Bấc Mĩ.
D. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.
Câu 4. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ vào thời gian 
	A. Tháng 4 năm 1775.	B. Tháng 5 năm 1775.
C. Tháng 7 năm 1776.	D. Tháng 7 năm 1767.
Câu 5. Ngày4- 7-1776 ghi vào lịch sử nước Mĩ như thế nào?
A. Ngày quốc khánh nước Mĩ.
B. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh. 
C. Đại hội lục địa lần hai thành công
D. Tất cả các sự kiện trên.
Câu 6.Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Chiến thắng Bô-xtơn.	B. Chiến thắne Xa-ra-tô-ga.
C. Chiến thẳng l-oóc-tao.	D. Tất cả các chiến thắng trên.
Câu 8. Với trận đánh quyết định nào làm cho toàn bộ quân Anh phải đầu hàng? 
	A. Trận đánh ờ Bô-xtơn.	B Trận đánh ở Xa-ra-tô-ga.
C. Trận đánh ờ I-oóc-tao.	D. Trận đánh ở Oa-sinh-tơn.
Câu 9. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
A. Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9-1783.
B. Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C.Thông qua bàn tuyên ngôn Độc lập ngày 4-7-1776.
D. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17-10-1777.
Câu 10. Tại Hội nghị lục địa lần thứ hai đã tuyên bố vấn đề gì?
A. Cắt đứt quan hệ với Anh, củng cố lực lượng vũ trang dưới sự chi huy của Oa-sinh-tơn.
Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Xóa bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi cùa thực dân Anh ở Bắc Mĩ.
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KÍ XVIII
Câu 1.Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. 
Câu 2. Nét nổi bật trong lĩnh vực công nghiệp ở Pháp vào cuối thể ki XVIII là:
Sản xuất được nhiều mặt hàng mĩ phẩm.
B. Công trường thù công khá lớn, thu hút được đông đảo công nhân làm thuê.
 C. Công nghiệp nặng phát triển mạnh mẽ.
 D. Công nghiệp chế biến trờ thành ngành kinh tế then chốt.
Câu 3.Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chinh trị nào?
Quân chủ lập hiển.
Cộng hòa tư sản.
c. Ọuân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế.
Câu 4. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?
A. Đẳng cấp tăng lữ.	 B. Đẳng cấp quý tộc.
c. Đẳng cấp thứ ba. D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.
Câu 5.Trong đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp, tầng lớp nào của xã hội Pháp?
A. Tư sản, nông dân.	B Tư sản, nông dân, công nhân,
c. Tư sản, quý tộc phong kiến.	D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
Câu 6. Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước Pháp?
A. Công nhân. B. Tư sản.	c. Nông dân. D. Thợ thủ công.
Câu 7. Vào thế ki XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong đẳng cấp thứ ba.
 B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 8. Ở nước Pháp, trước cách mạng, đẳng cấp nào cung cấp cho nhà vua kinh cầu nguyện?
A. Đẳng cấp thứ ba.	B.	Đẳng cấp quý tộc.
C. Đẳng cấp tăng lữ.	D	Tất cả các đẳng cấp trên.
Câu 9. Ở Pháp, vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. 
C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
Câu 10. Ai là người lãnh đạo nhóm Bách khoa toàn thư ở Pháp?
A. Mông-te-xki-ơ. B. Mê-li-ê. C. Vôn-te.	D. Đi-nơ-rô.
Câu 11. Cách mạng 1789 thắng lợi, ở Pháp phái Lập hiến lên nắm quyền. Phái lập hiến thuộc tầng lớp nào?
A. Tư sản công thương.	B.	Đại tư sản.
C. Ọuý tộc mới.	D.	Đại địa chủ.
Câu 12. Ngày 28-8-1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp?
Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.
 B. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời. 
 C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.
D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
Câu 13. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là gì?
Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
B. Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ Lập hiến cho nước Pháp. 
D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu
Câu 14. Sau ngày 10/08/1792 phái nào lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Pháp?
A. Phái lập hiến.	B.	Phái quân chủ lập hiến,
c. Phái Gia-cô-banh.	D.	Phái Gi-rông-đanh.
Câu 15. Phái Gia-cô-banh nắm quyền lãnh đạo cách mạng Pháp kể từ:
A. Từ ngày 02-6-1793.	B.	Sau ngày 10-8-1792.
c. Sau ngay 21-01-1793.	D.	Sau ngày 31-5-1793
Câu 17. Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công, thương nghiệp như thế nào?
Đánh thuế nặng.
Không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất
 Sức mua của dân rất hạn chế.
D. Câu A và B đúng.
Câu 18. Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, quý tộc, nông dần.	B. Tăng lữ, quý lộc, đẳng cấp thứ ba.
c. Tăng lữ, quý tộc, tư sản.	D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 19. Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp biểu hiện ở những điểm nào?
Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu, số nợ Nhà nước vay của tư sản không trả được.
Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu. 
Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 20. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng Pháp?
A. Pháo đài Ba-xti tượng trưng cho uy quyền nhà vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
c. Pháo đài là nơi giam cẩm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển.
Câu 21. Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền đã làm được những gì?
Phế truất vua Lu-i XVI
 B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
 C. Hạn chế quyền hành của vua.
D. Xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân.
Câu 22. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp đã thể hiện mặt tiến bộ ở điểm nào?
 A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
 B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. 
 C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Câu A và B đúng.
Câu 23. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?
A. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.
 B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.
c. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.
Câu 24. Thái độ của phái Gi-rông-đanh trước sự tấn công của quân Anh và phong kiến châu Âu như thế nào?
Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm.
Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm và nội phản, 
Ốn định đời sống cho nhân dân, củng cố Nhà nước.
D. Không lo tổ chức chống ngoại xâm và nội phản và ổn định đời sống nhân dân, chỉ lo củng cố quyền lực.
Câu 25. Điều nào chứng tỏ Cách mạng Pháp phát triển đi lên trong giai đoạn phái Gi-rông-đanh cầm quyền?
Nam giới từ 21 tuổi được đi bầu cử.
Thành lập nền cộng hoà, xử tử vua Lu-i VXI.
c. Chiến thắng quân Áo - Phổ ở Van-mi, đuổi chúng ra khỏi đất nước.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 26. Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho nông dân?
 A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu. 
 C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.
D. Quy định mức lương tối đa cho công nhân.
Câu 27.Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời Chính phủ.
 C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 28. Vì sao tư sản phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh?
Để tranh giành quyền lực.
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
Do mâu thuẫn sâu sắc giữa phái Gia-cô-banh và tư sản phản cách mạng.
D. Ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát triển vì động chạm nhiều đến quyền lợi các giai cấp tư sản.
Câu 29. Yếu tố nào là cơ bản chứng tỏ Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
 B. Cách mạng lật đố chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
C. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.
D. Cách mạng đã đạt tới đinh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. 
Câu 30. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc.	B. Cách mạng tư sản.
c. Cách mạng vô sản.	D. Cách mạng dân chủ nhân dân.
BÀI 32:CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
Câu 1. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì?
Tư bản, nhân công.
Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.	^
c. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật.
D. Tư bản và các thiết bị máy móc.
Câu 2.Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào?
Từ cuối những năm 50 của thế ki XVIII.
 B. Từ đầu những năm 60 của thế ki XVIII. 
 C. Từ đầu những năm 70 của thế ki XVII.
D. Từ cuối những năm 60 của thế ki XVIII.
Câu 3. Ai là người sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy? 
	A. Giêm Oát.	B. Giêm Ha-gri-vơ.
C. Ét-mơn Cát-ri.	D. Xli-phen-xơn.
Câu 4. Đến giữa thế kỷ XIX, nước Anh đuợc mệnh danh là gì?
“Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”.
“Nước công nghiệp hiện đại”.
C. '‘Nước đi tiên phong trong công nghiệp”.
D. “Công xưởng của thế giới”.
Câu 5. Cách mạng công nghiệp ở Pháp bắt đầu phát triển từ thời gian nào? A. Những năm 20 của thế kỉ XIX.	B. Những năm 30 của thế	kỉ	XIX.
c. Những năm 50 của thế kỉ XIX.	D. Những năm 30 của thế	kỉ	XVIII.
Câu 6. Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu từ ngành công nghiệp nào? 
	A. Công nghiệp luyện kim.	B. Công nghiệp cơ khí.
C. Công nghiệp hoá chất.	D. Công nghiệp nhẹ.
Câu 7. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
 B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII. 
 C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII.
D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.
Câu 8. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu cuối
thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông, 
Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Câu 9. Vì sao cách mạng công nghiệp làm cho giai cấp vô sản ngày càng đông đảo?
Giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề nên họ tập trung ngày ngày đông.
 B. Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp làm cho nông dân trờ thành giai cấp vô sản.
C. Quá trinh phát triển công nghiệp cần phải có nhiều người lao động.
D. Tất cả các lí do trên.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( Bài 31, 32)
1. Trình bày tình hình nước Pháp trước cách mạng.
2. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được gọi là “cuộc đại cách mạng”?
3. Phân tích tính chất của cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
4. Chứng minh thời kì Gia – cô – banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
5. Những tiền đề thúc đẩy cách mạng công nghiệp bùng bổ sớm nhất ở Anh là gì?
6. Trình bày những phát minh ở lĩnh vực máy móc trong cách mạng công nghiệp Anh. Phát minh nào quan trọng nhất?
7. Nêu những hệ quả về kinh tế và xã hội do cách mạng công nghiệp đem lại đối với các quốc gia châu Âu. 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_10.docx