Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính

Mục tiêu: nghiên cứu vai trò của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu 30 bệnh nhân có vết thương mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia từ tháng 10 - 2016 đến 6 - 2017.

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 1

Trang 1

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 2

Trang 2

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 3

Trang 3

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 4

Trang 4

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 5

Trang 5

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 6

Trang 6

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 7

Trang 7

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính trang 8

Trang 8

pdf 8 trang Danh Thịnh 13/01/2024 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2019 
 69 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ MỠ TỰ THÂN 
LÊN BIẾN ĐỔI VI KHUẨN BỀ MẶT VÀ TẾ BÀO VIÊM 
TẠI CHỖ VẾT THƢƠNG MẠN TÍNH 
Nguyễn Tiến Dũng1; Đinh Văn Hân1; Nguyễn Thành Chung2 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: nghiên cứu vai trò của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn và 
tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu 30 bệnh nhân 
có vết thương mạn tính điều trị nội trú tại Trung tâm Liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia 
từ tháng 10 - 2016 đến 6 - 2017. Tuổi trung bình 53,53 ± 18,1; tỷ lệ nam/nữ là 2/3. Tất cả bệnh 
nhân được ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên bề mặt vết thương mỗi 3 - 5 ngày. Trước 
ghép, sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân 7 ngày, 15 ngày và 20 ngày, tiến hành cấy khuẩn 
bề mặt vết thương, đếm số lượng vi khuẩn trên 1 cm
2
 bề mặt vết thương. Sinh thiết mô tại chỗ 
vết thương, xác định số lượng tế bào viêm trên một vi trường trên tiêu bản nhuộm H.E. Kết 
quả: tỷ lệ vết thương cấy khuẩn dương tính với vi khuẩn giảm dần sau ghép tế bào gốc mô mỡ 
(từ 70% giảm xuống 30% sau ghép 15 ngày và 28% sau ghép 20 ngày). Số lượng các vi khuẩn 
P. aeruginosa, S. aureus, Aci. baumanii, K. pneumoniae trên 1 cm
2
 diện tích bề mặt vết thương 
giảm rõ rệt sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân. Số lượng tế bào viêm giảm dần có ý nghĩa 
thống kê sau ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân. Kết luận: tế bào gốc từ mô mỡ tự thân hỗ trợ 
làm giảm nhiễm khuẩn và tình trạng viêm tại chỗ vết thương mạn tính. 
* Từ khoá: Vết thương mạn tính; Tế bào gốc từ mô mỡ; Vi khuẩn; Tế bào viêm. 
Studying the Effectiveness of Autologous Transplantation of 
Adipose-Derived Stem Cells on Bacterial and Inflammatory Cellular 
Changes of Chronic Wound 
Summary 
Objectives: Evaluating the effectiveness of autologous transplantation of adipose-derived 
stem cells on bacterial and inflammatory cellular changes of chronic wound. Subjects and methods: 
We studied 30 patients with chronic wound, who hospitalized at Wound Healing Center, 
National Institute of Burns from October, 2016 to June, 2017. The mean age was 53.53 ± 18.1, 
male/female ratio was 2/3. All patients were grafted the autologous adipose-derived stem cells 
once every 3 - 5 days. The bacterial culture and wound biopsy was done before and after the 
autologous transplantation of adipose-derived stem cells, 7 days, 15 days and 20 days for counting 
bacterial number per 1 cm
2
 of wound surface and inflammatory cellular number on H.E stain. 
1. Bệnh viện Bỏng Quốc gia 
2. Học viện Quân y 
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Tiến Dũng (ntzung_0350@yahoo.com) 
Ngày nhận bài: 26/02/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/03/2019 
 Ngày bài báo được đăng: 10/04/2019 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2019 
 70 
Results: The ratio of positive wound culture decreased gradually (70% at pre-grafting reduced to 
30% at the 15
th
 day and 28% at the 20
th
 day post-grafting). Compared to status before adipose-
derived stem cells grafting, bacterial number per 1 cm
2 
of P. aeruginosa, S. aureus, Aci. 
baumanii, K. pneumoniae and inflammatory cellular number after adipose-derived stem cells 
grafting decreased significantly. Conclusion: Autologous adipose-derived stem cells support to 
reduce bacterial contamination and inflammatory status of chronic wound. 
* Keywords: Chronic wound; Adipose-derived stem cells; Bacteria; Inflammatory cell. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong xã hội hiện đại, tỷ lệ bệnh nhân 
(BN) có vết thương mạn tính (VTMT) ngày 
càng gia tăng cùng với xuất hiện bệnh 
mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, 
đột quỵ não... Đối với VTMT, tại chỗ vết 
thương tiết quá nhiều cytokine tiền viêm 
và các enzym phân huỷ protein, kèm theo 
tình trạng nhiễm trùng dai dẳng [1]. Tế 
bào gốc phân lập được từ mô mỡ là tế 
bào gốc trung mô có hình dáng nguyên 
bào sợi, có khả năng tạo colony và biệt 
hoá thành nhiều loại mô khác nhau hiện 
được sử dụng nhiều trong y học tái tạo, 
trong đó có điều trị VTMT. Trên thực 
nghiệm nhiều tác giả cho rằng tế bào gốc 
mỡ (TBGM) có tác dụng kháng khuẩn 
nhờ tiết ra peptid LL-37 có tác dụng ức 
chế phát triển vi khuẩn Gram âm (E. coli, 
P. aeruginosa) và vi khuẩn Gram dương 
như S. aurues, cũng như tiết ra các 
cytokine tiền viêm và cytokine kháng viêm 
làm giảm tình trạng nhiễm khuẩn và viêm 
tại chỗ vết thương [2; 3]. Do vậy, chúng 
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 
làm sáng tỏ vai trò của ghép tế bào gốc 
từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề 
mặt và tế bào viêm tại chỗ VTMT. 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU 
1. Đối tƣợng nghiên cứu. 
30 BN với 38 VTMT, tuổi trung bình 
53,53 ± 18,1; tỷ lệ nam/nữ 2/3; BN điều trị 
nội trú tại Trung tâm Liền vết thương, 
Bệnh viện Bỏng Quốc gia từ tháng 10 - 
2016 đến 6 - 2017. 
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có vết thương 
do xạ trị hoặc do ung thư. BN mắc các 
bệnh truyền nhiễm: HIV, viêm gan B, 
viêm gan C. 
2. Trang thiết bị, vật tƣ nghiên cứu. 
Tấm TBGM tự thân do Khoa Labo, 
Bệnh viện Bỏng Quốc gia cung cấp (tấm 
TBGM đạt tiêu chuẩn cơ sở: thế hệ tế 
bào từ P3-5, tế bào còn khả năng phân 
chia, hình dạng tế bào bình thường, giá 
đỡ là màng polycarbonat có kích thước lỗ 
3 µm, độ che phủ của tế bào trên giá đỡ 
5 x 104 tế bào/cm2, độ che phủ đạt 90%, 
tấm tế bào vô khuẩn, vô nấm). Kim sinh 
thiết (biopsy puch) đường kính 7 mm do 
Italia sản xuất. 
3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 
Tất cả BN vào viện đều được xác định 
các chỉ tiêu: tuổi, giới tính, tiền sử bệnh, 
nguyên nhân gây VTMT, độ sâu và kích 
thước VTMT. 
* Ghép tấm tế bào gốc từ mô m tự 
thân: 
- Chuẩn bị nền vết thương phục vụ 
ghép TBGM: thay băng, lấy bỏ tổ chức 
hoại tử, giả mạc, đắp thuốc kháng khuẩn 
tại chỗ (mỡ betadine, silvirin 1%, askina 
Ag) hoặc phẫu thuật cắt ổ loét. 
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2019 
 71 
* Chỉ định ghép: VTMT thỏa mãn các 
điều kiện sau: 
- Vết thương sạch hoại tử, không lộ 
x

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_tac_dung_cua_ghep_te_bao_goc_tu_mo_mo_tu_than_len_b.pdf