Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội

Bối cảnh dự án

Đại học Quốc gia Việt Nam Hà Nội được thành lập vào ngày 10 tháng 12 năm 1993. Sau 25

năm xây dựng và phát triển, ĐHQGHN đã đạt được những thành tựu quan trọng, khẳng định vị

trí đại học hàng đầu tại Việt Nam, xếp hạng cao trong hệ thống giáo dục đại học thế giới. Sự

thay đổi nhanh chóng của công nghệ đòi hỏi giáo dục phải cung cấp cho người học những kỹ

năng mới, sáng tạo, thách thức và những yêu cầu mới mà phương pháp giáo dục truyền thống

không thể có. phản ứng. Do đó, các trường phải cải tiến và đổi mới các chương trình đào tạo,

công nghệ và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển

của xã hội và hội nhập với thế giới. Các cơ sở đào tạo phải có sự chuẩn bị tốt về tài nguyên

giảng dạy, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, xây dựng không gian học tập và

thiết bị cho đào tạo và nghiên cứu, . Trong bối cảnh này, Dự án Phát triển Đại học Quốc gia

Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội được đề xuất sử dụng các khoản vay từ Ngân

hàng Thế giới. Dự án triển khai một phần kế hoạch tổng thể xây dựng của ĐHQGHN tại Hòa Lạc.

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 1

Trang 1

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 2

Trang 2

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 3

Trang 3

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 4

Trang 4

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 5

Trang 5

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 6

Trang 6

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 7

Trang 7

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 8

Trang 8

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 9

Trang 9

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 244 trang viethung 8680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội

Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội
 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA VIỆT NAM 
TIỂU DỰ ÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
************ 
BÁO CÁO 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG - XÃ HỘI 
(Bản dự thảo cuối cùng) 
Địa điểm thực hiện: Xã Thạch Hoà, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 
HÀ NỘI – 2020
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
 Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội 1 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ĐVQL Đơn vị quản lý 
BVTC Bản vẽ thi công 
CSC Tư vấn giám sát thi công 
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 
ĐTXD Đầu tư xây dựng 
ECOP Quy tắc thực hành môi trường 
ES Chuyên gia môi trường 
ESHS Môi trường, xã hội sức khỏe và an toàn 
ESIA Báo cáo đánh giá tác động Môi trường và xã hội 
ESMP Kế hoạch Quản lý Môi trường và xã hội 
C-ESMP Kế hoạch an toàn môi trường – xã hội của nhà thầu 
GDĐH Giáo dục đại học 
HTKT Hạ tầng kỹ thuật 
IEMC Tư vấn giám sát môi trường độc lập 
KTX Kí túc xá 
Pre-FS Nghiên cứu tiền khả thi 
QĐ Quyết định 
QHCT Quy hoạch chi tiết 
Sở TNMT Sở Tài nguyên và Môi trường 
Trạm XLNT Trạm xử lý nước thải 
WB Ngân hàng thế giới 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
2 
MỤC LỤC 
CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................................. 1 
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................................... 8 
TÓM TẮT .............................................................................................................................................. 9 
GIỚI THIỆU ........................................................................................................................................ 16 
I. TỔNG QUAN ................................................................................................................................... 16 
I.1. Xuất xứ của Dự án ........................................................................................................................ 16 
I.2. Cơ quan, tổ chức phê duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi và Báo cáo Đánh giá tác động môi 
trƣờng xã hội ........................................................................................................................................ 17 
I.3. Các dự án, Quy hoạch liên quan .................................................................................................. 17 
II.1. Văn bản pháp lý và kỹ thuật của Chính phủ Việt Nam ............................................................. 3 
II.2. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới ............................................................................... 5 
II.3. Tài liệu pháp lý .............................................................................................................................. 6 
II.4. Tài liệu do Chủ dự án tạo lập ....................................................................................................... 6 
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ESIA ..................................................................................................... 7 
III.1. Các thành viên và nhiệm vụ ........................................................................................................ 7 
III.2. Quy trình thực hiện ..................................................................................................................... 8 
III.3. Phƣơng pháp lập ESIA ................................................................................................................ 8 
CHƢƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN .............................................................................................. 11 
1.1. Tên dự án ....................................................................................................................................... 11 
1.2. Địa điểm thực hiện dự án ............................................................................................................. 11 
1.3. Mục tiêu dự án .............................................................................................................................. 12 
1.4. Phạm vi đầu tƣ của dự án ............................................................................................................ 12 
1.5. Biện pháp thi công xây dựng các công trình .............................................................................. 20 
1.6. Nhân lực, máy móc, thiết bị thi công dự kiến, nguồn vật liệu xây dựng .................................. 22 
1.7. Bãi đổ thải...................................................................................................................................... 25 
1.8. Vùng ảnh hƣởng của dự án .......................................................................................................... 26 
1.9. Tiến độ thực hiện dự án, vốn đầu tƣ ........................................................................................... 28 
1.10. Tổ chức thực hiện dự án ............................................................................................................ 28 
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ........................................... 29 
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................................................. 29 
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa chất ................................................................................................. 29 
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tượng ................................................................................................... 30 
2.1.3. Chế độ thủy hải văn, nguồn nước ............................................................................................ 31 
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NỀN............................................................. 34 
2.2.1.1. Hiện t ...  ngừng một hoạt động riêng khi 
các rủi ro quá lớn ảnh hưởng tới bất kỳ lợi ích tiềm năng nào. 
A.2.5. Bước 5: Giảm thiểu rủi ro 
Không bao giờ có thể hoàn toàn không có rủi ro trong phòng thí nghiệm y tế. Tiêu chí đặt ra là giảm 
bớt rủi ro nhất có thể, thì cần thực hiện tính toán tất cả các hệ số liên quan. Các lược đồ thực hiện 
phải được chuẩn bị và thực thi để giảm những rủi ro tới mức có thể chấp nhận được với một mục tiêu 
phù hợp, xác định ngày tháng nhờ tất cả các thành viên liên quan, cả trong phòng thí nghiệm và với 
những người khác tác động tới việc vận hành nó. Những bước được dự kiến và thực hiện là trách 
nhiệm của nhân viên phòng thí nghiệm cao cấp, được hỏi ý kiến và được hỗ trợ bởi phòng an toàn. 
Các quyết định được thực hiện và các hành động được đề ra phải được cẩn thận ghi lại cùng với 
thông tin hỗ trợ để cho biết tại sao thực hiện hành động đó. 
A.2.6. Bước 6: Chiến lược xem xét các rủi ro 
Theo phần những chiến lược giảm rủi ro, cần theo dõi cẩn thận việc thực hiện các kế hoạch thực 
hiện. Chương trình nên là một cải tiến cố định cho việc xử lý giảm thiểu rủi ro. Cần yêu cầu tất cả các 
nhân viên phòng thí nghiệm, cho dù việc thực hiện phụ thuộc vào vị trí lãnh đạo của nhân viên thí 
nghiệm cao cấp và trực tiếp từ nhân viên an toàn có thẩm quyền. 
A.3. Duy trì hệ thống an toàn đã thiết lập trong phòng thí nghiệm 
Đề nghị đào tạo kiến thức an toàn phù hợp cho nhân viên phòng thí nghiệm. Các hồ sơ chương trình 
và hỗ trợ được giữ lại 
Đề nghị thực hiện những bước thanh kiểm tra an toàn vị trí làm việc theo chương trình thích hợp (có 
cả các khu vực phân tích và không phân tích). Những bước này nên thực hiện ít nhất hàng năm và 
trong các khu vực rủi ro tăng thêm theo sự gia tăng tần suất làm việc. Lưu giữ cẩn thận tài liệu viện 
dẫn. Các Phụ lục của Tiêu chuẩn này có các bảng liệt kê các bước kiểm tra ghi thành các mục để hỗ 
trợ cho quá trình này 
Các tài liệu hướng dẫn, các phương pháp và tài liệu hướng dẫn vận hành phải có thông tin an toàn 
liên quan cho cả hoạt động đầy đủ và thực tế. Thông tin này được giữ lưu hành. 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
210 
Tất cả các thiết bị và quy trình mới phải ấn định được rủi ro cả trước và sau khi hoạt động và các 
bước tối giản rủi ro được thực hiện tương ứng 
Tai nạn và sự cố bất lợi phải được nghiên cứu tỷ mỉ, được dẫn chứng bằng tài liệu và các bước tiếp 
theo được thực hiện để giảm nguy cơ tái diễn. 
Tất cả nhân viên phải được khuyến khích để nhận biết các nguy cơ nguy hiểm và để làm việc với một 
thái độ để không tự đặt mình hoặc những người khác vào rủi ro. 
PHỤ LỤC B 
(tham khảo) 
ĐÁNH GIÁ AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM 
B.1. Khái quát 
Các bảng dưới đây liệt kê từng mục danh sách kiểm tra dùng để hỗ trợ cho quy trình đánh giá. 
Các Bảng từ B.1 đến B.4 hỗ trợ việc tuân thủ các tiêu chuẩn và được tập trung từ nhân viên quản lý 
thí nghiệm 
Các Bảng từ B.5 tới B.10 hỗ trợ công tác thanh kiểm tra mức độ hiểu biết an toàn và những kỹ năng 
làm việc an toàn do mỗi thành viên thực hiện. 
B.2. Những chỉ dẫn 
a) Có các chỉ dẫn dưới đây trên mỗi trang: 
- chỉ thị Y (có), N (không) or NA (không áp dụng) trong cột thứ hai thứ ba và thứ tư; 
- trả lời tất cả các câu hỏi; và 
- liệt kê, giải thích và/hoặc phản ánh rõ ràng vào cột cuối. 
b) Khi khoảng trống trong khung không đủ cho tất cả các thông tin được yêu cầu: 
- gồm thông tin trên một trang riêng; 
- đính kèm vào khung này; và 
- chỉ rõ khung mà cần đính kèm bổ sung. 
c) Cần cập nhật những quy trình và chính sách theo các tình huống dưới đây: 
- khi thêm các nhiệm vụ và các quy trình mới mà ảnh hưởng phơi nhiễm nghề nghiệp hoặc 
- khi thay đổi hay sửa đổi các nhiệm vụ và các quy trình ảnh hưởng phơi nhiễm nghề nghiệp 
Phải đảm rằng bạn phù hợp với tất cả các mục bạn kiểm tra hoặc ngày tháng trong đánh giá này. 
Bảng B.1 - Giám sát công việc kỹ thuật/ kỹ năng làm việc 
Những bước giám sát công việc kỹ thuật/kỹ năng 
làm việc dưới đây trong bộ phận này 
Có Không 
Không 
áp 
dụng 
Giải thích/chú 
giải 
1 Có sẵn các chậu rửa cho nhân viên sử dụng trong 
khu làm việc, nơi có thể có phơi nhiễm máu/ dịch cơ 
thể 
- chậu rửa có được sử dụng để loại bỏ máu/dịch cơ 
thể? Nếu có, giải thích. 
2 Trong trường hợp, các điều kiện rửa tay chưa có 
sẵn, có sẵn chất rửa tay vô khuẩn, các khăn sạch 
hoặc khăn bông. Chỉ dẫn cách sử dụng 
3 Yêu cầu rửa tay trong các trường hợp sau: 
- nếu tay bị ô nhiễm với máu và dịch cơ thể; 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
211 
- khi tháo găng tay và 
- giữa các lần tiếp xúc với bệnh nhân 
Đây có phải cách xử lý tiếp theo hay không? Nếu 
không, hãy giải thích. 
4 Có phải bịt lại các vật sắc, uốn cong hay bẻ gẫy 
những đầu nhọn để ngăn chặn các tình huống xảy ra 
trong bộ phận này? Nếu không, xem Mục 4 a) 
4 a) Các đầu nhọn phải bịt lại theo các bước đã liệt kê. 
4 b) Phương pháp bịt lại: 
- sử dụng xẻng cầm tay (bịt lại thụ động); 
- sử dụng một thiết bị bịt; hoặc 
- thiết bị khác (mô tả phương pháp của bạn). 
5 Các thùng chứa các vật sắc chống thủng, rò rỉ có 
đánh nhãn hoặc mã màu thích hợp có sẵn để bỏ các 
vật liệu sắc đã sử dụng. Nếu không, hãy giải thích 
6 Có vật sắc nào tái sử dụng được trong phòng thí 
nghiệm không? Hãy kể tên chúng. 
6 a) Các vật sắc có thể tái sử dụng bị ô nhiễm do máu 
và các vật liệu lây nhiễm khác được xử lý và được 
đựng để nhân viên không thể dễ dàng với tay vào các 
thùng chứa các vật sắc này. 
7 Việc sử dụng các vật sắc: Sau khi sử dụng, tất cả 
các vật sắc (đầu nhọn, dao mổ, ống dẫn, các cạnh 
trượt, vải phủ, các ống dùng một lần và các vật sắc 
khác) được đặt trong các thùng chứa chống đâm 
thủng để tái xử lý hoặc loại bỏ. Các nhân viên đã được 
đào tạo các quy trình này và được hướng dẫn không 
để đầy các thùng 
8 Việc ăn, uống, sử dụng mỹ phẩm, hút thuốc và sử 
dụng kính áp tròng bị cấm trong các khu vực làm việc 
nơi có những rủi ro phơi nhiễm nghề nghiệp. Các 
nhân viên được thông báo các quy tắc này và luôn 
tuân thủ. 
9 Sử dụng ống hút bị cấm trong phòng thí nghiệm. 
9 a) Các thiết bị hút cơ khí có sẵn trong phòng thí 
nghiệm. 
10 Việc tích trữ đồ ăn, uống để dùng bị cấm ở những 
nơi trữ máu hay các vật liệu có tiềm ẩn lây nhiễm 
khác. Áp dụng cho các tủ lạnh, tủ trữ đông, các ngăn 
bỏ không, các ngăn chuẩn và các ngăn hai chiều. Các 
nhân viên được thông báo các quy tắc này và luôn 
tuân thủ. 
11 Sử dụng mẫu: Các thùng chứa chính chống rò rỉ 
được sử dụng chung cho tất cả các mẫu: 
11 a) Tất cả các mẫu (máu và các vật liệu lây nhiễm 
tiềm ẩn khác) được đặt vào các thùng chứa thứ hai khi 
vận chuyển. Các yêu cầu được đính kèm phía bên 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
212 
ngoài của thùng chứa thứ hai. 
11 b) Khi các gói có chứa máu hay các vật liệu lây 
nhiễm tiềm ẩn khác được chuyển từ phòng thí nghiệm 
tới địa chỉ khác, chúng phải được đóng gói thích hợp 
và được đánh thêm mác nguy hiểm y tế phía bên 
ngoài của gói. 
11 c) Hệ thống ống bơm khí: Các nhân viên được chỉ 
dẫn cách đóng gói thích hợp để mang đi vận chuyển 
các mẫu mà không bị rò rỉ. 
12 Thiết bị bị nhiễm khuẩn do máu hoặc các vật liệu 
lây nhiễm tiềm ẩn khác được khử khuẩn ngay càng 
sớm càng tốt. 
12 a) Thiết bị cũng được kiểm tra trước khi sửa chữa 
hoặc vận chuyển và được khử khuẩn nếu có thể. Nếu 
không thể khử khuẩn trước khi sửa chữa hoặc vận 
chuyển, nhân viên phải được hướng dẫn để đính kèm 
nhãn nguy hiểm y tế để xác định rõ những vị trí ô 
nhiễm. 
13 Rác thải được quy định: Có sẵn các thùng chứa 
chống rò rỉ có thể đậy kín có đánh mã màu hoặc nhãn 
thích hợp. 
13 a) Lượng dịch cơ thể lớn (nước tiểu, nôn mửa, chất 
cặn lắng, vv) được bỏ theo hệ thống cống làm sạch 
thích hợp. 
13 b) Các thùng chứa dịch cơ thể (pleurevacs, các túi 
máu, các tấm lọc, vv...) được đặt trong các thùng chứa 
rác thải nguy hiểm y tế để đốt hoặc xử lý theo chuẩn 
khác. 
13 c) Các mẫu thí nghiệm được vứt vào các túi nguy 
hiểm y tế (có thể hấp tiệt trùng, nếu thích hợp) đặt 
trong thùng chứa chống rò rỉ có vỏ vừa khít. 
13 d) Có thể áp dụng hấp tiệt trùng các mẫu thí 
nghiệm trước khi loại bỏ 
13 e) Nếu các nồi hấp tiệt trùng được sử dụng để xử 
lý rác thải, chúng được theo dõi bằng các chỉ thị y tế 
trên cơ sở thông thường. Xác định mức độ thường 
xuyên. 
13 f) Các mô, các bộ phận và các phần cơ thể khác 
được đặt trong các thùng chứa rác nguy hiểm y tế và 
gửi đi thiêu hoặc xử lý theo chuẩn khác. 
14 Các loại rác dạng rắn khác (găng tay, quần áo, vv) 
được đặt vào túi nhựa chắc chắn và được đóng gói 
chặt để vận chuyển. 
15 Các quy trình có thể gây ra việc bắn, làm ướt, phun 
máu hoặc dịch cơ thể được thực hiện trong ngăn an 
toàn y tế 
hoặc bên trong một vỏ bảo vệ thích hợp. Hãy liệt kê 
các quy trình. 
15 a) Các ngăn an toàn y tế được kiểm tra cơ bản 
hàng năm 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
213 
16 Các chính sách an toàn kiểm soát y tế/ nhiễm 
khuẩn trong phòng thí nghiệm đã được viết luôn sẵn 
sàng cho các nhân viên. 
16 a) Ban kiểm soát phơi nhiễm trong bệnh viện hoặc 
phòng thí nghiệm về lược đồ nhiễm khuẩn luôn sẵn 
sàng cho các nhân viên 
16 b) Một bản sao ấn phẩm quốc tế hoặc quốc gia 
thích hợp về đồ bảo hộ của các nhân viên phòng thí 
nghiệm theo sự lây nhiễm nghề nghiệp được thu thập 
luôn sẵn sàng cho tất cả các nhân viên. 
Bảng B.2 - Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) 
Trang bị bảo hộ cá nhân chống nước dưới đây luôn 
có sẵn cho các nhân viên trong bộ phận tự do sử 
dụng 
Có Không 
Không 
áp 
dụng 
Giải thích/chú 
giải 
1 Các găng tay dùng một lần, kích thước phù hợp, luôn 
có sẵn để dùng trong các rủi ro phơi nhiễm, sử dụng tùy 
ý hoặc theo yêu cầu 
1 a) Có phải găng được đeo: 
- khi tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể, màng nhày hoặc 
vùng da nhiễm bệnh của bệnh nhân? 
- khi sử dụng các đồ hoặc bề mặt bị bẩn bởi máu hoặc 
các dịch cơ thể? 
- Khi thực hiện các thao tác tiêm (mở tĩnh mạch)? 
2 Các găng tay và các lớp lót chống dị ứng có sẵn cho 
các nhân viên bị dị ứng với các găng tay cao su. 
3 Các găng tay tiện ích có sẵn khi được chỉ định, được 
kiểm tra trước khi sử dụng và được thay nếu cần thiết. 
4 Có cần bảo vệ mặt? 
4 a) Khi yêu cầu bảo vệ mặt, có các kiểu bảo vệ mặt có 
sẵn dưới đây (dùng cho tất cả các trường hợp áp dụng): 
- mặt nạ có kính với tấm chắn ngang kín; 
- mặt nạ và kính bảo hộ; 
- mặt nạ có tấm chắn bắn; 
- tấm chắn mặt cằm dài. 
Kể tên thiết bị bảo vệ mặt khác chưa được kể ở trên. 
5 Có yêu cầu quần áo bảo hộ? 
5 a) Các kiểu quần áo bảo hộ có sẵn (dùng cho tất cả các 
trường hợp áp dụng) 
- các áo vét; 
- các áo choàng; 
- các áo choàng thí nghiệm; 
- các tấm chắn. 
Kể tên các loại quần áo bảo hộ khác có sẵn. 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
214 
6 Có yêu cầu mang ủng và đội mũ? 
6 a) Các kiểu ủng và mũ có sẵn dưới đây (kiểm tra tất cả 
các trường hợp áp dụng) 
- Các mũ trùm đầu/khăn chụp phẫu thuật 
- Bao bọc giầy 
- ủng cổ thấp 
- ủng cao đến đầu gối 
Kể tên các loại ủng và mũ khác có sẵn. 
7 Có tái sử dụng quần áo bảo hộ đã được tái xử lý bằng 
một trong các cách sau: 
- dịch vụ giặt trong bệnh viện 
- dịch vụ giặt bên ngoài 
Nếu sử dụng một dịch vụ giặt bên ngoài thì cung cấp 
những thông tin sau: Tên dịch vụ, các công việc được xử 
lý, xem dịch vụ có phù hợp với các tiêu chuẩn thích hợp. 
8 Có yêu cầu sửa chữa quần áo bảo hộ? 
8 a) Các bộ phận sửa chữa có hiệu quả: 
- đầu ống 
- túi 
Kể tên thiết bị có sẵn khác. 
9 Các quần áo bảo hộ đã được chú ý ở trên có sẵn trong 
tất cả các khu vực làm việc nơi cần thiết và được duy trì 
theo cơ sở thích hợp. 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
215 
Phụ lục 4 - Biên bản cuộc họp tham vấn cộng đồng 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
216 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
217 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
218 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
219 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
220 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
221 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
222 
Phụ lục 5 – Bản đồ lấy mẫu 
1. Bản đồ lấy mẫu hiện trường 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
223 
2. Bản đồ lấy mẫu giai đoạn thi công 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
224 
3. Bản đồ lấy mẫu giai đoạn vận hành 
Dự án Phát triển các trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án Đại học Quốc gia Hà Nội 
Báo cáo Đánh Giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) 
225 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_tac_dong_moi_truong_va_xa_hoi_esia_tieu_du_an_dai_h.pdf