Đặc điểm thành phần vật chất và khoáng hóa liên quan với vỏ phong hóa đá granit phức hệ Ankroet (K₂ak) khu vực trại Mát Đà Lạt
TÓM TẮT
Mặt cắt vỏ phong hóa (VPH) phát triển trên đá granit biotit (phức hệ ankroet), phân bố trên các bề
mặt san bằng cao 1400 – 1700 m tuổi Miocen (N1) ở khu vực Trại Mát và xung quanh thành phố
Đà Lạt. Về đặc điểm thạch học: mặt cắt vỏ phong hóa này có đầy đủ các đới: laterit, litoma, saprolit
và đá gốc. Về đặc điểm hóa học - khoáng vật: kết quả xử lý đồng bộ các kết quả phân tích mẫu
hóa, nhiệt, rơn ghen , trên các mặt cắt đứng cho thấy, chúng thuộc kiểu thành hệ fealsit (FeAlSi)
với 4 kiểu vỏ là Fealsit/goethite-kaolinit-gibsit (FeAlSi/gt-kl-gb/N1), AlSiferit/(kaolinit-hydromica)-
gibsit-goethit (AlSiFe/(kl-hmi)-gb-gt/N1), Sialit (thực thụ)/kaolinit-hydromica (SiAl/ kl-hmi/N1) và
Sialit (kiềm)/khoáng vật tạo đá-kaolinit (SiAl/kvtđ-kl/N1-Q). Về đặc điểm nguyên tố vi lượng: hàm
lượng trong VPH so với đá gốc tuần tự là Cu 1,8 – 3,3 lần, Pb 1 – 2 lần, Mo 0,0 – 2,83 lần, các
nguyên tố khác hầu hết bị di chuyển khỏi vỏ. Khoáng sản liên quan: kaolin Trại Mát Đà Lạt có thể
sử dụng làm nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát loại xương trắng và nguyên liệu sản xuất xứ vệ sinh.
Trong mặt cắt vỏ phong hóa này có kiểu vỏ phong hóa AlSiferit/(kaolinit-hydromica)-gibsit-goethit
(AlSiFe/(kl-hmi)-gb-gt) là sản phẩm phong hóa tạo sét giàu nhôm (gibsit tới 30 – 40%), phát triển
trên đá granit biotit khu vực Trại Mát Đà Lạt thường chỉ thấy ở vỏ phong hóa đá basalt rất ít gặp
trên đá granit.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm thành phần vật chất và khoáng hóa liên quan với vỏ phong hóa đá granit phức hệ Ankroet (K₂ak) khu vực trại Mát Đà Lạt
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Open Access Full Text Article Bài Nghiên cứu 1Khoa Địa chất và Khoáng sản, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM 2Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận, TP. HCM Liên hệ Bùi Thế Vinh, Khoa Địa chất và Khoáng sản, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM Email: buithevinh58@gmail.com Lịch sử Ngày nhận: 13/01/2019 Ngày chấp nhận: 14/03/2019 Ngày đăng: 31/3/2020 DOI : 10.32508/stdjns.v4i1.599 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Đặc điểm thành phần vật chất và khoáng hóa liên quan với vỏ phong hóa đá granit phức hệ Ankroet (K2ak) khu vực trại Mát Đà Lạt Bùi Thế Vinh1,*, Trần Phương Duy2 Use your smartphone to scan this QR code and download this article TÓM TẮT Mặt cắt vỏ phong hóa (VPH) phát triển trên đá granit biotit (phức hệ ankroet), phân bố trên các bề mặt san bằng cao 1400 – 1700 m tuổi Miocen (N1) ở khu vực Trại Mát và xung quanh thành phố Đà Lạt. Về đặc điểm thạch học: mặt cắt vỏ phong hóa này có đầy đủ các đới: laterit, litoma, saprolit và đá gốc. Về đặc điểm hóa học - khoáng vật: kết quả xử lý đồng bộ các kết quả phân tích mẫu hóa, nhiệt, rơn ghen, trên các mặt cắt đứng cho thấy, chúng thuộc kiểu thành hệ fealsit (FeAlSi) với 4 kiểu vỏ là Fealsit/goethite-kaolinit-gibsit (FeAlSi/gt-kl-gb/N1), AlSiferit/(kaolinit-hydromica)- gibsit-goethit (AlSiFe/(kl-hmi)-gb-gt/N1), Sialit (thực thụ)/kaolinit-hydromica (SiAl/ kl-hmi/N1) và Sialit (kiềm)/khoáng vật tạo đá-kaolinit (SiAl/kvtđ-kl/N1-Q). Về đặc điểm nguyên tố vi lượng: hàm lượng trong VPH so với đá gốc tuần tự là Cu 1,8 – 3,3 lần, Pb 1 – 2 lần, Mo 0,0 – 2,83 lần, các nguyên tố khác hầu hết bị di chuyển khỏi vỏ. Khoáng sản liên quan: kaolin Trại Mát Đà Lạt có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát loại xương trắng và nguyên liệu sản xuất xứ vệ sinh. Trongmặt cắt vỏ phong hóa này có kiểu vỏ phong hóa AlSiferit/(kaolinit-hydromica)-gibsit-goethit (AlSiFe/(kl-hmi)-gb-gt) là sản phẩm phong hóa tạo sét giàu nhôm (gibsit tới 30 – 40%), phát triển trên đá granit biotit khu vực Trại Mát Đà Lạt thường chỉ thấy ở vỏ phong hóa đá basalt rất ít gặp trên đá granit. Từ khoá: Kaolin Trại Mát Đà Lạt, Vỏ phong hóa kaolin, Kiểu thành hệ phong hóa Sialit thực thụ MỞĐẦU Đối tượng nghiên cứu của công trình này là các thành tạo VPH phát triển trên đá granit biotit (phức hệ ankroet), phân bố trên các bềmặt san bằng cao 1400 – 1700 m tuổi Miocen (N1) ở khu vực Trại Mát và xung quanh thành phố Đà Lạt. Đây là một trong các thành tạo VPH chứa kaolin khá điển hình mà chưa được nhiều nhà địa chất quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, các vấn đề về đặc điểm phong hóa, thành phần vật chất của mặt cắt VPH cũng như khoáng sản liên quan với các kiểu VPH ở vùng Trại Mát vẫn còn chưa được giải quyết thỏa đáng. Các kết quả khảo sát địa chất VPHở thực địa cùng với kết quả phân tíchmâũ trong phòng thí nghiệm, các tài liệu thu được từ các nguồn tài liệu khác nhau, đã cho phép xem xét chi tiết hơn các đặc điểm vỏ phong hóa trên đá granit biotit vùng Trại Mát Đà Lạt. PHƯƠNG PHÁP Các khái niệm cơ bản Theo phân loại kiểu VPH, trên cơ sở phân tích thành hệ địa hóa khoáng vật là dựa vào tổ hợp cộng sinh nguyên tố và tổ hợp cộng sinh khoáng vật chính tạo nên VPH trên các loại đá khác nhau phân bố trênmột bề mặt địa hình xác định. Thành hệ địa hóa VPH là một tổ hợp nguyên tố chủ đạo tạo nên sản phẩm phong hóa tồn tại dưới dạng một tổ hợp cộng sinh khoáng vật xác định hình thành trong cùng một điều kiện phong hóa. Tên gọi của thành hệ được gọi tên theo các nguyên tố chủ đạo: Feralit (FeAl), tổ hợp cộng sinh nguyên tố sắt và nhôm1. Kiểu thành hệ địa hóa VPH là một tổ hợp nguyên tố tạo nên sản phẩm phong hóa, tồn tại dưới dạng tổ hợp cộng sinh khoáng vật được hình thành trong cùng điều kiện phong hóa được phát triển trên loại đá nhất định1. Theo phân loại theo kiểu địa hóa khoáng vật, đơn vị phân chia là kiểu vỏ với mỗi kiểu vỏ được đặc trưng bởi một kiểu thành hệ VPH và một tổ hợp khoáng vật duy nhất xác định điều kiện phong hóa. Một kiểu thành hệ VPH có thể bao gồm nhiều kiểu vỏ2. Để hoàn thành bài báo này, tác giả đã thu thập các tài liệu và mẫu phân tích sau: Bản đồ địa chất (tờ Đà Lạt) tỷ lệ 1: 50.000; Bản đồ vỏ phong hóa (tờ Đà Lạt) tỷ lệ 1: 50.000, nhật ký địa chất của Bùi Thế Vinh (quyển số 7 đến quyển số 12)2; Trích dẫn bài báo này: Vinh B T, Duy T P. Đặc điểm thành phần vật chất và khoáng hóa liên quan với vỏ phong hóa đá granit phức hệ Ankroet (K2ak) khu vực trại Mát Đà Lạt. Sci. Tech. Dev. J. - Nat. Sci.; 4(1):376-386. 376 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Mẫu phân tích hóa toàn phần (cho VPH): 23 mẫu; mẫu silicat (cho đá gốc tạo vỏ): 02 mẫu; mẫu phân tích nhiệt vi sai + rơn ghen (cho VPH): 23 mẫu; mẫu phân tích quang phổ định lượng gần đúng (cho VPH: 23 mâũ; đá gốc: 01 mâũ)2; Phương pháp xử lý lại kết quả mẫu phân tích Tất cả các kết quả phân tích mẫu các loại được thu thập, các tác giả đã tiến hành xử lý lại một các đồng bộ theo các dạng sau: Xử lý các mẫu phân tích hóa toàn phần, hóa cơ bản-nhiệt-rơn ghen; Xử lý cácmẫu phân tích quang phổ bán định lượng, quang phổ ICP 2;. Phương pháp tổng hợp tài liệu, thành lập bản đồ VPH3,4 Thành lập mặt cắt đứng (mặt cắt chuẩn) cho VPH; Thành lập bản đồ VPH; Viết báo cáo. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểmmặt cắt vỏ phong hóa Trong diện tích vùng nghiên cứu, các thành tạo VPH cómặt cắt nghiên tốt ở khu vựcTrạiMát trên đá granit biotit (phức hệAnkroet), với độ cao tuyệt đối địa hình 1400 - 1700m tuổi bề mặt san bằng là Miocen (N1). Mặt cắt VPH này là mặt cắt đầy đủ các đới: laterit, litoma, saprolit và đá gốc (Hình 1 và 2). Đới laterit: Đới trên cùng của mặt cắt là các kết tảng sắt, bột sét màu nâu vàng loang lổ, dày 2 – 3 m; Đới litoma: gồmhai phần; phần trên: Sạn sỏi late ... học (%): SiO2 70,85 - 81,78, TB 75,44; TiO2 0,11 – 0,21, TB 0,17; Al2O3 12,0 – 17,92, TB 15,66; Fe2O3 1,05 – 2,23, TB 1,52; FeO: 036 – 0,59, TB 0,49; Na2O 0,03 – 0,28, TB 0,10; K2O 0,10 – 4,48, TB 1,29; CaO 0,06 – 0,24, TB 0,15; MgO 0,0; MnO 0,01 – 0,03, TB 0,02. Thành phần khoáng vật (%): qu: 40 – 64, TB 52; fp: 5 – 10, TB 7; muscovit (mus): 10; kl: 20 – 35, TB 29; hmi: 10 - 15, TB 12; gh+hm: 1 – 5, TB 3. Các nguyên tố vi lượng (%): V 0,003 – 0,005, TB 0,02; Ti 0,3 – 0,05, TB 0,4; Ni 0,003 – 0,05, TB 0,012; Cr 0,003 – 0,05, TB 0,023; Mo: 0,0003 – 0,005, TB 0,003; Sn 0,001 – 0,02, TB 0,007; As: 0,03 – 0,05, TB 0,04; Cu 0,002 – 0,01, TB 0,005; Ag: 0,00001; Pb 0,002 – 0,005, TB 0,004; Zn: 0,003; Ga 0,002; Be: 0,0003; Nb: 0,001 – 0,002, TB 0,014; Zr: 0,01 – 0,03, TB 0,024; La: 0,003; Y: 0,005 – 0,01, TB 0,008; Yb: 0,0005 – 0,001, TB 0,0008; Se: 0,0003 – 0,005, TB 0,002. Đá gốc tạo vỏ: granit biotit phức hệ Ankroet (K2ak). Thành phần hóa học (%): SiO2 78,16; TiO2 0,1; Al2O3 12,36; Fe2O3 0,8; FeO: 0,21; Na2O 2,98; K2O 4,88. Thành phần khoáng vật (%): qu: 30; fp: 30, plagioclas: 30 - 35; biotit (bi)+muscovit (mus): 5 - 10; gh+hm: 1. Các nguyên tố vi lượng (%): V 0,01; Ti 0,3; Ni 0,005; Cr 0,005; Mo: 0,01; Sn 0,01; Cu 0,003; Pb 0,005; Ga 0,002; Be: 0,003; Nb: 0,002; Zr: 0,02; La: 0,005; Y: 0,02; Yb: 0,002; Se: 0,0005. Đặc điểm nguyên tố vi lượng vỏ phong hóa Hành vi của các nguyên tố vi lượng so với đá gốc tạo vỏ (Hình 3): Đới laterit: các nguyên tố chỉ thị cho kim loại màu tập trung so đá gốc Cu:3,3 lần; Pb: 2 lần. Đới litoma: Phần trên, các nguyên tố chỉ thị cho kim loại màu tập trung so đá gốc Cu: 1,8 lần, Pb: 1 lần; hầu hết các nguyên tố khác bị di chuyển khỏi vỏ. Phần dưới, các nguyên tố chỉ thị cho kim loại màu tập trung so đá gốc Cu: 2,5 lần, Pb: 2,2 lần; hầu hết các nguyên tố khác bị di chuyển khỏi vỏ. Đới saprolit: các nguyên tố chỉ thị cho kim loại màu tập trung so đá gốc Cu: 1,8 lần; nhóm nguyên tố kim loại hiếm tập trung so đá gốc Mo: 2,83 lần; còn hầu hết các nguyên tố khác bị di chuyển khỏi vỏ. Đặc điểm khoáng sản vỏ phong hóa Dựa vào tiêu chẩn Bảng 3 cho thấy, khoáng sản liên quan với Kaolin Trại Mát Đà Lạt gồm: Đới Litoma trên (%), nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát loại xương trắng; Đới Litoma dưới (%), nguyên liệu sản xuất sứ vệ sinh; Kaolin vùng Trại Mát đã được khai thác sử dụng từ lâu. KẾT LUẬN Các thành tạo VPH trên đá granit biotit (phức hệ Ankroet), với độ cao tuyệt đối địa hình ~ 1600m tuổi bề mặt san bằng là Miocen giữa (N12), mặt cắt VPH từ trên xuống có đầy đủ các đới phong hóa: laterit, litoma, saprolit và đá gốc. Trong đới litoma (phần 378 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Hình 2: Bản đồ vỏ phong hóa vùng Trại Mát, Đà Lạt2,5 379 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Hình 3: Mặt cắt đứng VPH trên đá granit biotit khu vực Trại Mát, Đà Lạt (tỷ lệ 1: 100) 2 Hình 4: Biểu đồ phân tướng địa hóa VPH trên đá trên đá granit biotit (phức hệ ankroet) ở khu vực Trại Mát và xungquanh thànhphốĐàLạt theoNguyễnThànhVạn (1986) 7, PhạmVănAnvàĐặngThếHùng (1992) 1 và Bùi Thế Vinh (2017) 8. 380 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Bảng 1: Thành phần hóa học củamặt cắt VPH Trại Mát Đà Lạt2 SHM Thành phần các oxid (%) SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO TiO2 CaO MgO MnO Na2O K2O 1- Đới laterit: DL 11704 28,02 15,05 42,18 0,3 0,9 0,18 0,27 0,02 1,03 3,0 2- Đới litoma (phần trên) DL11271 48,7 32,63 2,61 0,14 0,49 0,08 0,07 DL11272 50,22 20,75 4,37 0,17 0,75 1,45 0,2 0,02 0,1 DL11272/1 54,61 25,21 6,11 0,34 0,75 0,34 0,03 0,07 DL11703 52,0 31,3 2,73 0,27 0,99 0,06 0,44 0,01 0,28 4,3 DL11703/1 61,66 23,24 4,07 0,21 0,82 0,18 0,02 0,23 2,25 DL11703/2 52,47 30,73 2,12 0,16 1,01 0,06 0,31 0,02 0,75 3,53 DL11703/3 50,04 26,3 9,73 0,18 0,9 0,06 0,15 0,01 0,6 2,35 DL 11704/1 50,68 30,47 4,42 0,27 1,01 0,06 0,93 0,01 0,45 4,03 DL 11704/2 48,68 28,19 9,63 0,3 1,02 0,06 0,27 0,02 0,5 3,15 DL 11704/3 57,26 26,38 4,08 0,27 0,95 0,12 0,44 0,02 0,28 3,3 DL 11704/5 50,96 31,11 3,48 0,27 1,09 0,12 0,4 0,02 0,6 3,3 Min 48,68 20,75 2,12 0,14 0,49 0 0,08 0,01 0 0,07 Max 61,66 32,63 9,73 0,34 1,09 0,18 1,45 0,2 0,75 4,3 TB 52,48 27,85 4,85 0,23 0,89 0,07 0,48 0,04 0,37 2,64 - Đới litoma (phần dưới) DL11271/1 53,46 27,62 1,3 0,11 0,55 0 0 0,07 DL 11271/2 59,24 27,49 0,71 0,34 0,32 0 0,51 0,15 DL 11704/4 58,8 26,24 1,35 0,59 0,99 0,12 0,7 0,08 4,3 DL 11704/6 73,38 18,69 1,73 0,3 0,17 0,06 0,01 0,13 0,38 DL 11704/9 68,7 20,37 1,0 0,49 0,1 0,06 0,08 0,01 0,13 0,95 DL 11704/10 67,24 20,55 2,22 0,46 0,12 0,09 0,02 0,13 1,25 Min 53,46 18,69 0,71 0,11 0,1 0 0 0,01 0,08 0,38 Max 73,38 27,62 2,22 0,59 0,99 0,12 0,7 0,15 0,13 4,3 TB 63,47 23,49 1,39 0,38 0,38 0,05 0,28 0,05 0,12 1,72 3- Đới saprolit DL11703/4 81,78 12,0 1,05 0,36 0,11 0,18 0,05 0,1 DL11703/5 72,73 16,39 1,75 0,39 0,21 0,12 - 0,28 4,48 DL 11704/7 75,96 15,62 1,47 0,54 0,17 0,03 0,08 0,38 DL 11704/8 70,85 17,92 2,23 0,57 0,17 0,06 0,01 0,08 0,58 DL 11704/11 75,86 16,38 1,1 0,59 0,2 0,24 0,03 0,93 Min 70,85 12,0 1,05 0,36 0,11 0,06 0 0,01 0,03 0,1 Max 81,78 17,92 2,23 0,59 0,21 0,24 0 0,03 0,28 4,48 TB 75,44 15,66 1,52 0,49 0,17 0,15 0,02 0,1 1,29 4- Đới Đá gốc DL11703/6 78,16 12,36 0,8 0,21 0,1 2,98 4,88 381 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Bảng 2: Thành phần khoáng vật củamặt cắt VPH Trại Mát Đà Lạt2 Mâũ Thành phần khoáng vật (%) qu fp mus kl hmi gb Hm+gh 1- Đới laterit: DL 11704 10 20 20 50 2- Đới litoma (phần trên) DL11271 30 30 15 25 DL11272 30 45 5 20 DL11272/1 33 45 10 12 DL11703 30 5 30 5 25 5 DL11703/1 40 5 30 5 15 5 DL11703/2 30 5 30 5 25 5 DL11703/3 38 5 35 20 2 DL 11704/1 30 5 30 5 25 5 DL 11704/2 30 5 30 5 25 5 DL 11704/3 38 5 35 20 2 DL 11704/5 12 5 75 5 Min 12 5 30 5 5 2 max 40 5 75 15 25 20 TB 31 5 38 7 20 7 - Đới litoma (phần dưới) DL11271/1 29 40 10 20 1 DL 11271/2 25 60 10 5 DL 11704/4 25 5 65 5 DL 11704/6 54 10 35 1 DL 11704/9 40 10 35 15 DL 11704/10 40 5 35 15 5 Min 25 5 35 10 20 1 Max 54 10 65 15 20 5 TB 36 8 45 13 20 3 3- Đới saprolit DL11703/4 64 5 20 10 1 DL11703/5 50 5 30 10 5 DL 11704/7 54 10 35 1 DL 11704/8 40 5 35 15 5 DL 11704/11 53 10 10 25 2 Min 40 5 10 20 10 1 Max 64 10 10 35 15 5 TB 52 7 10 29 12 3 4- Đới Đá gốc DL11703/6 54 10 35 1 382 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Bảng 3: So sánh thành phần Kaolin Trại Mát Đà Lạt với Tiêu chẩn Việt Nam: TCVN 6300: 1997 6. TT Tên chỉ tiêu Sứ vệ sinh Gạch ốp lát loại xương trắng Kaolin Trại Mát Đà Lạt Ghi chú Đới Litoma trên (%) Đới Litoma dưới (%) 1 Hàm lượng SiO2 (%) 50 – 70 50 – 70 52,48 63,47 2 Hàm lượng Al2O3(%) 19 19 27,85 23,49 4 Hàm lượng Fe2O3(%) 2 5 4,85 1,39 5 Hàm lượng SO3 (%) 0,5 0,5 0,00 0,00 Hình 5: Biểu đồ phân trường thạch học VPH trên đá trên đá granit biotit (phức hệ ankroet) ở khu vực Trại Mát và xung quanh thành phố Đà Lạt theo Phạm Văn An và Đặng Thế Hùng (1992) 1. 383 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 Hình 6: Biểu đồ phân tướng khoáng vật VPH trên đá trên đá granit biotit (phức hệ ankroet) ở khu vực Trại Mát và xung quanh thành phố Đà Lạt theo Phạm Văn An và Đặng Thế Hùng (1992) 1 trên) là kiểu vỏ alsiferit kaolinit-gibsit-goethit trên đá granit biotit khu vực Trại Mát Đà Lạt là minh chứng cho một kiểu mặt cắt VPH giàu nhôm (giàu gibsit) trên thực tế đã chứng minh sự phân tướng địa hóa VPH trên biểu đồ Nguyễn Thành Vạn (1986), Phạm Văn An (1992) và Bùi Thế Vinh (2017) là đúng đắn. Trong đới litoma (phần dưới) là kiểu vỏ phong hóa sialit - kaolin ở Trại Mát Đà Lạt tạo khoáng sản kaolin có giá trị công nghiệp đã được khai thác và sử dụng từ lâu, chúng là nguồn nguyên liệu khoáng để sản xuất gạch ốp lát loại xương trắng và sản xuất sứ vệ sinh. Các nguyên tố vi lượng hầu hết có sự linh động kém, một số nguyên tố chỉ thị cho kim loại màu tập trung so đá gốc Cu: 2,5 – 3,3 lần; Pb: 2,2 lần là khá thấp không có ý nghĩa khoáng sản. DANHMỤC VIẾT TẮT VPH: vỏ phong hóa; tuổi địa hình: N1 Miocen; N12 Miocen giữa. qu: Khoáng vật thạch anh (qu); kl: Khoáng vật kaolinit; gb: Khoáng vật gibsit; gh Khoáng vật goethit; hm : Khoáng vật hematit; fp: khoáng vật felspat;: 30, pl: khoáng vật plagioclas; bi: khoáng vật biotit; mus: khoáng vật muscovit; kvtđ: khoáng vật tạo đá. Các trường địa hóa: Si: trường silicite; Al: trường alit; Fe: trường ferit. SiAl: trường sialit; SiFe: trường siferit; AlFe: trường alferit; FeAl: trường feralit. SiAlFe: trường Sialferit; SiFeAl: trường sifealit; Al- SiFe: trường alsiferit; AlFeSi: trường alfesit; FeAlSi: trường fealsit; FeSiAl: trường fesial; SiFeAl: trường sifeal; Fe-Si-Al: trường Ferosialit. CAMKẾT KHÔNG XUNGĐỘT LỢI ÍCH Tác giả xin cam kết, bài viết không xung đột lợi ích với các kết quả nghiên cứu và bài viết khác. Nếu xẩy ra xung đột lợi ích, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 384 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(1):376-386 ĐÓNGGÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ ĐỐI VỚI BÀI BÁO 1. Bùi Thế Vinh (tác giả chính), chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng bài báo gồm: Thu thập các dạng tài liệu nhật ký địa chất, các sơ đồ, bản đồ địa chất và VPH, các kết quả phân tích mẫu hóa, mâũ nhiệt vi sai, mẫu rơn ghen và mẫu quang phổ định lượng gần đúng; Xử lý toàn bộ kết quả thu thập, thành lập cácmặt cắt, các biểu đồ và bản đồ cho bài báo; Viết báo cáo chính, báo cáo tóm tắt, dịch sang tiếng Anh báo cáo tóm tắt. Ngoài ra, tác giả chính chịu trách nhiệm chỉnh sửa bài báo và trả lời các phản biện... 2. Trần Duy Phương (tham gia): Tham gia sử lý các kết quả mẫu phân tích; thành lập tài liệu tham khảo; thành lập danhmục các chữ viết tắt; nhậpmáy vi tính bài báo và kiểm tra toàn bộ lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật. TÀI LIỆU THAMKHẢO 1. An PV, Đ T Hùng, et al. Báo cáo lập bản đồ Địa chất và tìm kiếm khoáng sảnnhómtờKonTum-BuônMaThuột (phầnvỏphong hóa). Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, Tp Hồ Chí Minh. 1992;. 2. Vinh BT, et al. Báo cáo VPH nhóm tờ Đà Lạt, tỷ lệ 1: 50.000. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồđịa chấtMiềnNam, TpHồChíMinh. 1994;. 3. RollinsonH. Using geochemical data: evaluation, presentation, interpretation. Longman Group UK limited Singapore Publish- ers Ltd, 1995 reprinted. 1995;. 4. Mitchell AHG, GarsonMS. Mineral deposits and global tectonic settings. Heademic press, London. 1981;. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN49:2012/BTNMT) về lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền, (kèm theo Thông tư số 23/2012/TT- TNMT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường). 2012;. 6. Tiêu chẩn Việt Nam: TCVN 6300: 1997 về Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm gốm xây dựng - Đất sét - Yêu cầu kỹ thuât;. 7. Vạn NT. Biểu đồ phân chia vỏ phong hóa cho phần lãnh thổ phía Nam Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội. 1986;. 8. Vinh BT. Bài giảng Trầm tích Đệ tứ-Vỏ phong hóa cho học viên cao học chuyên ngành địa chất học, Đại học KHTN-ĐHQG, TP. Hồ Chí Minh. 2017;. 385 Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 4(1):376-386 Open Access Full Text Article Research Article 1Department of Geology and Minerals, Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment 2Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company, TP. HCM Correspondence Bui The Vinh, Department of Geology and Minerals, Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment Email: buithevinh58@gmail.com History Received: 13/01/2019 Accepted: 14/03/2019 Published: 31/3/2020 DOI : 10.32508/stdjns.v4i1.599 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Mineral characteristics and associatedmineralization of weathering crust from ankroet complex (K2ak) at Mat camp, Da Lat Bui The Vinh1,*, Tran Phuong Duy2 Use your smartphone to scan this QR code and download this article ABSTRACT Section of weathering crust developed on the biotite granite (ankroet complex), distributed on high leveling surfaces 1400–1700 m of Miocene age (N1) at Trai Mat area and around Da Lat city. In terms of petrographic characteristics, this weathered shell section is full of zones: laterite, litoma, saprolite, and the original stone. On chemical-mineral characteristics: The results of synchronous processing of the results of chemical, thermal and jealous analysis ... on vertical sections shows, they belong to the form of fealsit formation (FeAlSi) with 4 types of shells: Fealsit / goethite-kaolinite- gibsit (FeAlSi / gt-kl-gb / N1), AlSiferit / (kaolinite-hydromica) -gibsit-goethit (AlSiFe / (kl-hmi) -gb- gt / N1), Sialit (actually receptors) / kaolinite-hydromica (SiAl / kl-hmi / N1) and Sialit (alkaline) / kaolinite rock-forming minerals (SiAl / kvtđ-kl / N1-Q). About microelements: concentrate in VPH compared to original stone: Cu: 1.8 – 3.3 times, Pb: 1 – 2 times, Mo: 0 – 2.83 times, most other elements were removed from the shell. Related minerals: Camp Mat, Da Lat Kaolin can be used as raw material for producing white bone tiles and birth materials. In this weathered shell section, there is a weathered shell of AlSiferite / (kaolinite-hydromica) -gibsit-goethite (AlSiFe / (kl-hmi) -gb- gt) which is a weathered clay-richweathering product (gibsit up to 30 - 40%), developing on biotite granite at Mat camp - Da Lat area is often seen only in basalt weathering crust which is very rare in granite. Key words: Kaolin Mat camp Da Lat, Kaolin weathering crust, Type of real sialite weathering Formation Cite this article : The Vinh B, Phuong Duy T. Mineral characteristics and associated mineralization of weathering crust from ankroet complex (K2ak) at Mat camp, Da Lat . Sci. Tech. Dev. J. - Nat. Sci.; 4(1):376-386. 386
File đính kèm:
- dac_diem_thanh_phan_vat_chat_va_khoang_hoa_lien_quan_voi_vo.pdf