Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Suy tim là tình trạng rối loạn rối

loạn về cấu trúc hoặc chức năng của

tim dẫn đến suy giảm khả năng cung

cấp oxy phù hợp với nhu cầu chuyển

hóa của các mô cơ thể, gây nên

những rối loạn chuyển hóa, rối loạn

cân bằng kiềm toan phức tạp.

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 1

Trang 1

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 2

Trang 2

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 3

Trang 3

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 4

Trang 4

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 5

Trang 5

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 6

Trang 6

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 7

Trang 7

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 8

Trang 8

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 9

Trang 9

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang minhkhanh 17880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Đặc điểm khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính
 ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN 
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH 
 Nguyễn Thị Vân Anh, Lương Công Thức 
 Trần Đức Hùng, Nguyễn Oanh Oanh 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Suy tim là tình trạng rối loạn rối 
loạn về cấu trúc hoặc chức năng của 
tim dẫn đến suy giảm khả năng cung 
cấp oxy phù hợp với nhu cầu chuyển 
hóa của các mô cơ thể, gây nên 
những rối loạn chuyển hóa, rối loạn 
cân bằng kiềm toan phức tạp. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
37,2% bệnh nhân có rối loạn cân bằng kiềm toan, phần lớn là kiềm 
chuyển hóa 
Trước ghép pH ở mức vừa – cao, pCO2 và H
+ thấp hơn so với sau ghép 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1. Phân tích khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm 
toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính 
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm 
sàng và thuốc sử dụng ở bệnh nhân suy tim mạn tính. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
• Đối tượng nghiên cứu: 
 89 bệnh nhân suy tim mạn tính được khám và điều trị tại Khoa 
Tim mạch – Bệnh viện quân y 103 từ tháng 11/2013 đến tháng 4/2015. 
Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu trên 18 tuổi, được chẩn đoán suy 
tim mạn tính theo hướng dẫn của Hội Tim mạch châu Âu 2008 
 Tiêu chuẩn loại trừ: suy tim cấp tính, suy thận mạn tính và 
những bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
• Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu. 
 - Triệu chứng cơ năng, thực thể bệnh tim mạch, 
- Tiền sử bệnh tật, sử dụng thuốc, 
- Nguyên nhân gây suy tim 
- Cận lâm sàng: thường quy, điện tim, siêu âm tim và khí máu động 
mạch. 
- Vị trí lấy máu: ở động 
mạch quay hoặc động mạch 
đùi bằng bơm tiêm nhựa 
được tráng bằng heparin. 
- Mẫu máu được giữ trên đá 
lạnh và chuyển tới phòng 
xét nghiệm trong vòng 10 
phút. 
Dựa vào pH, đối tượng nghiên cứu được chia làm 3 nhóm: nhiễm 
toan (pH 7,43), và bình thường (7,37 ≤ 
pH ≤ 7,43). 
Các rối loạn nguyên phát được xác định như sau: 
+ Toan chuyển hóa khi pH < 7,37 và [HCO3
-]< 22 mmol/l. 
+ Kiềm chuyển hóa khi pH > 7,43 và [HCO3
-] > 26 mmol/l. 
+ Toan hô hấp khi pH 42 mmHg. 
+ Kiềm hô hấp khi pH > 7,43 và PaCO2 < 38 mmHg. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Đặc điểm X ± SD hoặc 
n (%) 
Tuổi (năm) 68,51 ± 14,28 
Nam giới 55 (61,79%) 
Bệnh nền Tăng huyết áp (THA) 52 (58,42%) 
BTTMCB 39 (43,82%) 
Bệnh van tim 23 (25,84%) 
Độ suy tim NYHA II 18 (20,25%) 
NYHA III, IV 71 (79,75%) 
Thuốc điều trị Lợi tiểu 59 (66,29%) 
Digoxin 29 (32,58%) 
ACEi/ARB 62 (69,66%) 
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN Ở ĐỐI TƯỢNG 
NGHIÊN CỨU 
46.06 
7.86 
3.37 
30.34 12.36 
11.23 
Bình thường Nhiễm toan chuyển hóa 
Nhiễm toan hô hấp Nhiễm kiềm chuyển hóa 
Nhiễm kiềm hô hấp 
ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
7.4 
7.3 
7.5 
7.15
7.2
7.25
7.3
7.35
7.4
7.45
7.5
7.55
pH
pH máu 
Bình thường Nhiễm Toan Nhiễm kiềm 
ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
35.8 
92.1 
52.8 
77.4 
34.5 
94.3 
0
20
40
60
80
100
120
pCO2 pO2
Bình Thường Nhiễm Toan Nhiễm kiềm 
m
m
H
g 
LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA MÁU 
VỚI RỐI LOẠN KIỀM TOAN 
135.4 135.5 
133.6 
131
132
133
134
135
136
137
138
Na
Nồng độ Na máu, * p< 0,05 
Bình thường Toan Kiềm 
* 
4 
4.4 
4.1 
0
1
2
3
4
5
6
K
Nồng độ Kali máu, 
 *P< 0,05 
Bình thường Toan Kiềm 
* 
Kết quả này tương tự nghiên cứu Akihiro Shirakabe và CS (2012) 
Carterina, Heart Fail Rev (2015) 20:493–503 
Carterina, Heart Fail Rev (2015) 20:493–503 
Carterina, Heart Fail Rev (2015) 20:493–503 
LIÊN QUAN GIỮA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ RỐI 
LOẠN KIỀM TOAN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 
42.37 
6.77 
59.58 
53.33 
20 
26.67 
0
10
20
30
40
50
60
70
Bình thường Nhiễm Toan Nhiễm Kiềm 
Dùng thuốc lợi tiểu 
Có Không
* 
* p< 0,05 
LIÊN QUAN GIỮA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ VÀ RỐI 
LOẠN KIỀM TOAN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 
31.03 
3.45 
65.52 
53.33 
15 
31.67 
0
10
20
30
40
50
60
70
Bình thường Nhiễm toan Nhiễm kiềm 
Dùng digoxin 
Có Không
* 
* p< 0,05 
KẾT LUẬN 
1. Về đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân suy tim mạn tính 
• pH máu động mạch của bệnh nhân suy tim là 7,41 ± 0,07, pCO2 và pO2 
lần lượt là 37,12 ± 11,74 (mmHg) và 91,4 ± 41,08 (mmHg). 
• 48 bệnh nhân (53,94%) có pH máu động mạch bất thường, trong đó 38 
bệnh nhân (42,7%) nhiễm kiềm và 10 bệnh nhân (11,24%) nhiễm toan. 
• Các rối loạn chuyển hóa chiếm đa số (71,05% các trường hợp nhiễm 
kiềm và 70% nhiễm toan). 
2. Ở các bệnh nhân sử dụng lợi tiểu và digoxin tỷ lệ nhiễm kiềm cao hơn 
các bệnh nhân không dùng các thuốc này (59,58% so với 26,67% và 
65,52% so với 31,67%, p<0,05). 
"Life is a struggle, not against sin, not against the Money 
Power, not against malicious animal magnetism, but against 
hydrogen ions." 
H.L. MENCKEN 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_khi_mau_dong_mach_va_roi_loan_thang_bang_kiem_toan.pdf