Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo

• Easy to diagnose often remains undetected

• Simple to treat often remains untreated

• Despite availability of potent drugs, treatment

all too often is ineffective

Bùng nổ thông tin với nhiều khuyến cáo ra đời

mặc dù tất cả điều dựa vào nền tảng chứng

cứ, nhưng vẫn chưa thống nhất ???

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 1

Trang 1

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 2

Trang 2

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 3

Trang 3

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 4

Trang 4

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 5

Trang 5

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 6

Trang 6

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 7

Trang 7

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 8

Trang 8

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 9

Trang 9

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 91 trang minhkhanh 6440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo

Cập nhật điều trị tăng huyết áp qua các khuyến cáo
 CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ 
 TĂNG HUYẾT ÁP 
QUA CÁC KHUYẾN CÁO
 BCV: Lý Huy Khanh
 Ba Nghịch Lý Trong THA 
• Easy to diagnose often remains undetected 
• Simple to treat often remains untreated 
• Despite availability of potent drugs, treatment 
all too often is ineffective 
 Bùng nổ thông tin với nhiều khuyến cáo ra đời 
 mặc dù tất cả điều dựa vào nền tảng chứng
 cứ, nhưng vẫn chưa thống nhất ??? 
 2 
 LỢI ÍCH GIẢM CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH 
 KHI THA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TỐT 
 Major CV 
 Stroke Events CV Death 
 0 
 -20 
 20%-30% 
 –40 30%-40% 30%-40% 
 –60 
 -80 
 -100 
CV=cardiovascular. 
Neal B et al. Lancet. 2000;356:1955-1964. 
 Là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất. 
 Gky ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm
 (Tim, mắt, não, thận, mạch máu, ) 
 TĂNG NHƯNG 
HUYẾT 
 ÁP 51.6% những người bị tăng huyết áp 
 không biết mình bị THA. 
 33.9% những người bị THA chưa 
 được điều trị. 
 63.7% người được điều trị THA nhưng 
 chưa đạt được HA mục tiêu. 
 BVCCTV: đạt HA mục tiêu 40,4%
Đ CÓ HÀNG LOẠT CÈC KHUYẾN CÈO 
 VỀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÈP 
 „JNC 7 (2003) 
 „NICE (2011) 
 „CHEP (2013) 
 „ADA (2013) 
 „ESH/ESC (2013) 
 „JNC 8 (2014) 
 HTMVN (2014)
 Khuyến cáo dựa trên bằng chứng về điều trị 
 THA ở người lớn 2014 
của những thành viên được chọn trong Ủy ban 
 Liên Quốc gia (Hoa Kỳ) lần thứ 8 (JNC 8) 
 Chỉ định đo huyết áp tại nhà hay huyết áp lưu động
a.Nghi ngờ THA áo choàng trắng
-THA độ I tại phòng khám
-THA độ cao tại phòng khám mà không kèm tổn thương cơ quan đích không
triệu chứng và nguy cơ tim mạch toàn bộ thấp
b.Nghi ngờ THA ẩn
-Huyết áp bình thường cao tại phòng khám
-Huyết áp bình thường tại phòng khám ở người có tổn thương cơ quan đích
không triệu chứng hoặc có nguy cơ tim mạch toàn bộ cao
c. Phát hiện THA áo choàng trắng ở người có bệnh THA 
d. Khảo sát sự dao động của huyết áp tại phòng khám giữa các lần khám
e. Chẩn đoán hạ huyết áp do thần kinh tự động, tư thế, sau ăn, do thuốc, hạ
huyết áp sau giấc ngủ trưa
f. THA tại phòng khám hoặc tiền sản giật trên phụ nữ có thai
g. Chẩn đoán THA kháng trị thật sự hay giả tạo
 Những chỉ định đo huyết áp lưu động đặc biệt
a.Chênh lệch quá mức giữa huyết áp tại phòng khám và
huyết áp đo tại nhà
b.Đánh giá trũng huyết áp
c.Nghi ngờ THA ban đêm, không có trũng huyết áp như
ở bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ, bệnh thận mạn hay đái
tháo đường
d.Đánh giá sự dao động của huyết áp
 PHÂN TẦNG NGUY CƠ
• WHO/ISH 1978: Mức HA:3 độ. Mức tổn thương cơ quan: 3 
giai đoạn. 2009: 3 độ & phân tầng nguy cơ 3 nhóm. 
• ASH/ISH 2014: 2 độ & không phân tầng
• JNC VII & VIII: 2 độ & không phân tầng nguy cơ 
• ESC/ESH 2003, 2007, 2009, 2013: 3 độ & phân tầng nguy cơ 4 
nhóm
• CHEP 2013, 2014, NICE 2011, 2013. 3 độ. Vai trò HA tại nhà 
& Holter HA 
• VN: Hội TM 2008, Bộ Y tế 2009, Hội THAVN 2014: 3 độ & 
phân tầng nguy cơ 
 6 
 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
 TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH
Yếu tố nguy cơ
-Nam giới
-Tuổi (nam ≥ 55; nữ ≥ 65)
-Hút thuốc lá
-Rối loạn lipid máu: Cholesterol toàn phần > 4,9 mmol/L (190 mg/dL),
và/hoặc LDL-cholesterol > 3 mmol/L (115 mg/dL), và/hoặc HDL-
cholesterol: nam < 1 mmol/L (40 mg/dL), nữ < 1,2 mmol/L (46mg/dL),
và/hoặc Triglycerid > 1,7 mmol/L (150 mg/dL)
-Đường huyết lúc đói 5,6 – 6,9 mmol/L (102 – 125 mg/dL)
-Nghiệm pháp dung nạp glucose bất thường
-Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2)
-Béo bụng (vòng bụng: nam ≥ 90 cm; nữ ≥ 80 cm)
-Tiền sử gia đình có bệnh tim mạchsớm (nam < 55 tuổi; nữ < 65 tuổi)
 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
 TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH
Tổn thương cơ quan không triệu chứng
Hiệu số huyết áp tâm thu và tâm trương (ở người già) ≥ 60 mmHg
Phì đại thất trái trên ECG (Sokolow-Lyon > 3,5 mV; RaVL > 1,1 mV; thời
gian điện thế Cornell > 244 ms hoặc
Phì đại thất trái trên siêu âm (chỉ số khối thất trái: nam > 115 g/m2, nữ >
95 g/ m2 da cơ thể).
Dầy thành động mạch cảnh (độ dầy nội-trung mạc > 0,9 mm) hoặc mảng
xơ vữa động mạch cảnh.
Vận tốc sóng mạch cảnh-đùi > 10 m/s
ABI (ankle-brachial index) < 0,9
Bệnh thận mạn với độ thanh lọc cầu thận ước đoán 30 – 60 ml/phút/1,73
m2 da cơ thể
Tiểu đạm vi thể (30 – 300 mg/24 giờ) hoặc tỉ số albumin/creatinine = 30
– 300 mg/g tốt nhất là mẫu nước tiểu vào buổi sáng.
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
 TIÊN LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH TIM MẠCH
 Xét nghiệm thường quy
-Haemoglobin và / hoặc haematocrit.
- Đường huyết lúc đói.
-Cholesterol total, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol.
-Triglycerid huyết thanh lúc đói.
-Natri và kali huyết thanh.
-Acid uric huyết thanh.
-Creatinine huyết thanh (với độ thanh lọc cầu thận ước tính)
-Phân tích nước tiểu: xét nghiệm vi thể, tìm protein niệu
bằng que nhúng, tìm microalbumin niệu.
-Đo ECG 12 chuyển đạo.
 Những xét nghiệm thêm (NÊN LÀM)
Do •tổnHbAthương1c (nếucơ quanđườngđíchhuyếtđóng vaiđóitrò> quan5,6 mmoltrọng /Ltronghaydự102báo mg/nguydLcơ
tim mạch toàn thể của bệnh nhân THA việc thăm khám phải được tiến hành
 hoặc đã được chẩn đoán đái tháo đường.
cẩn thận. Các nghiên c gần đây cho thấy nếu không sử dụng siêu âm tim
mạch•Địnhđể đánhlượnggiá phìproteinđại thấtniệutrái; tráinồngvà dàyđộ kalithànhvàĐMnatricảnhniệuhoặcvàmảngtỉ lệxơ
vữakali/sẽ natrigây nênniệu50.% bệnh nhân THA bị phân loại sai lầm khi xếp họ vào
nhóm•Theoyếu tốdõinguyhuyếtcơ thấpáp tạihoặcnhàtrungvàbìnhđo ,huyếttrong khiápcólưuthươngđộngtổn. tim mạch
phát•Siêuhiện đượcâm timqua. siêu âm họ sẽ xếp vào nhóm nguy cơ cao hơn. Do đó
siêu âm tim và doppler mạch được khuyến khích sử dụng đặc biệt trên
 •Holter ECG trong trường hợp có loạn nhịp tim.
những bệnh nhân mà tổn thương cơ quan đích không được phát hiện bằng
xét •nghiệmSiêu âmthườngđộngquymạchbao gồmcảnhđiện. tim. Mặt khác, tìm albumin niệu vi thể
cũng•Siêuđượcâmkhuyếnbụngkhích, siêuvì âmbằngđộngchứngmạchcho thấyngoạiđó làbiênmột. dấu chứng nhạy
cảm cho tổn thương cơ quan đích, không chỉ ở bệnh nhân ĐTĐ mà còn trên
 CÁC•Vận tốcTHsóngĂM DÒmạchCẦN. LÀM ĐỂ PHÁT H ... ận Áp lực cầu thận và lọc thận
Peti-Peterdi; Abstract ESC 2010 (submitted).
 Áp dụng thực hành: Đa trị liệu
Dựa trên NC LIFE, ASCOT-BPLA, ACCOPLISH, ONTARGET, 
CAFÉ:
•Thuốc phối hợp đầu tiên nên là ACEI/ARB + CCB cho
những BN nguy cơ cao có chỉ định phối hợp thuốc ngay từ
đầu ( IA )
•Với BN đã dùng phối hợp ACEI/ARB + lợi tiểu không hiệu quả, 
nên dừng lợi tiểu và thay bằng CCB ( II B )
•Các phối hợp khác thường dùng lợi tiểu + ARB/ACEI/CCB hay 
BB với CCB
•Phối hợp LT/BB nên tránh trừ khi có lý do đặc biệt
•Nếu dùng 3 thuốc: ức chế hệ RAA, chen calcium và lợi tiểu
•Các thuốc BB, α- blocker có thể dùng trong phối hợp nhiều
thuốc tùy theo LS
SMOOTH thử nghiệm lâm sàng phân
nhóm ngẫu nhiên thực hiện trên 840
bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có
tăng huyết áp và thừa cân hoặc béo
phì. Tuổi trung bình 59, nam giới chiếm
tỉ lệ 55,8%, BMI trung bình 33,5 kg/m2,
HbA1c trung bình là 7,1%.
Liều cố định telmisartan + HCTZ (80
mg + 12,5 mg) và valsartan + HCTZ
(160 mg + 12,5 mg), thời gian 6 tuần.
Kết quả: Nhóm telmisartan + HCTZ có
huyết áp tâm thu trung bình trong 6 giờ
cuối thấp hơn 3,9 mm Hg (p < 0,0001)
và huyết áp tâm trương trung bình
trong 6 giờ cuối thấp hơn 2,0 mm Hg
(p = 0,0007) so với nhóm valsartan +
HCTZ. Nhóm telmisartan + HCTZ có
huyết áp tâm thu lẫn tâm trương giảm
nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm
valsartan + HCTZ trong suốt 24 giờ
theo dõi.
 Tỉ lệ kiểm soát huyết áp
100
 90 Telmisartan 40 mg
 Telmisartan 80 mg
 80
 Amlodipine 5 mg
 70
 Amlodipine 10 mg
 60
 Telmisartan 40 mg + amlodipine 5 mg
 50 Telmisartan 40 mg + amlodipine 10 mg
 40 Telmisartan 80 mg + amlodipine 5 mg
 Telmisartan 80 mg + amlodipine 10 mg
 30
 20
 10
 0
 Kiểm soát HA 24 giờ (%) Kiểm soát HA ban ngày (%) Kiểm soát HA ban đêm (%)
 Ñoái töôïng nguy cô cao/ raát cao
. HA > 180mmHg/TTh vaø hoaëc > 110mmHg/TTr
. HATTh> 160mmHg keøm HATTr < 70mmHg
. ÑTÑ
. HCCH
. > 3 YTNC tim maïch
. Moät hay nhieàu toån thöông cô quan döôùi laâm saøng
 – Daày TT treân ECG (ñaëc bieät coù taêng taûi) hoaëc sieâu aâm tim (ñaëc
 bieät ñoàng taâm)
 – Daày hoaëc maûng xô vöõa treân ÑM caûnh/sieâu aâm
 – Taêng ñoä cöùng ñoäng maïch
 – Taêng vöøa phaûi creatinine maùu
 – Giaûm ñoäc loïc caàu thaän
 – Protein nieäu hoaëc albumine nieäu vi löôïng
. Coù beänh thaän hay beänh tim maïch
 TL: Mancia G et al. Journal of Hypertension 2009; 27: 2121-2158
 Nghiên cứu INNOVATION
 (Incipient to Overt: Angiotensin II Blocker, Telmisartan, 
 Investigation on Type 2 Diabetic Nephropathy)
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm
• Đối tượng: BN ĐTĐ typ 2, tuổi 30-74, có albumin niệu vi lượng
 (albumin/creatinin nước tiểu 100-300 mg/g) và creatinin huyết thanh 
 < 1,5 mg/dl (nam) và < 1,3 mg/dl (nữ).
• Can thiệp: Telmisartan 40 mg/ngày, 80 mg/ngày hoặc placebo.
• Theo dõi trung bình 1,3 năm.
• TCĐG chính: xuất hiện albumin niệu lượng lớn (albumin/creatinin
 nước tiểu > 300 mg/g và tăng ≥ 30% so với ban đầu trong 2 lần tái
 khám liên tiếp cách nhau 4 tuần)
 (Makino et al. Diabetes Care 2007;30:1577−1578)
 INNOVATION: Telmisartan ngăn ngừa chuyển sang bệnh thận toàn 
 phát 
 0.8
 All patients
 0.6
 Placebo 49.9%
 Telmisartan 40mg p < 0.0001
 0.4 Telmisartan 80 mg RRR: 55%
 p < 0.0001
 NNT: 3.7
 RRR: 66%
 Transition rate Transition
 22.6% NNT: 3.0
 0.2 16.7%
 0
 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
RRR, relative risk reduction Month
NNT, number needed to treat to prevent 1 transition
Makino et al. Diabetes Care 2007;30:1577−1578.
 Ức chế men chuyển và chẹn thụ 
 thể AGII trong THA
• Nghiên cứu ONTARGET*: so sánh trực 
 tiếp UCMC (Ramipril) và chẹn thụ thể AG 
 II (telmisartan)
• Telmisartan tương đương ramipril: tiêu chí 
 chính đột quị
• Nghiên cứu gộp** : UCMC tương đương 
 chẹn thụ thể AG II trong phòng ngừa 
 NMCT
 TL: * Yusuf S et al. ONTARGET Investigators. N Engl J Med 2008; 358: 1547- 1555
 ** Volpe M et al. J. Hypertens 2009; 27: 941 -946
Ontarget: Telmisartan có hiệu quả
 tương đương ramipril
 Làm giảm nguy cơ tim mạch
 (NMCT, đột quỵ, tử vong do tim 
 mạch, suy tim phải nhập viện) 
 67
 The ONTARGET Investigators. N Engl J Med 2008;358:1547–155967
 Ontarget: Telmisartan có dung nạp 
 tốt hơn ramipril
 Ramipril (10 mg)
 Telmisartan (80 mg)
 0.4
 0.3
 0.2
 0.1
 0.0
 0 1 2 3 4 5 Số năm theo dõi 
 Tỷ lệ rủi Tỷ tiếp ro (khôngdồn tục điềutrị) (%)
 n at risk
 Telmisartan 8,542 7,954 7,384 6,909 6,478
 Ramipril 8,576 7,796 7,165 6,681 6,254
Data on File (Boehringer Ingelheim GmbH)
 Telmisartan chứng minh bảo vệ thận tương đương 
 enalapril 
Mục tiêu
• DETAIL là 1 thử nghiệm đối đầu dài hạn 
 đầu tiên của ƯCTT và ƯCMC 
• Để so sánh sự thay đổi dài hạn về GFR ở 
 những bn ĐTĐ týp 2 kèm THA và đạm 
 niệu vi lượng: 
 – enalapril 10–20 mg
 hoặc 
 – telmisartan 40–80 mg
 Barnett et al. N Engl J Med 2004;351:1952–1961.
Tiêu chí chính: Sau 5 năm không khác nhau về mức giảm GFR
 Total GFR Change in GFR 
 p = NS† Telmisartan Enalapril
 100 0
 90
 2
 2 80 -5
 70
 60 -10
 50
 40 -15
 -15.0
 30
 ml/min/1.73m
 ml/min/1.73m -17.5
 20 -20
 10
 †
 0 -25 p = NS
 Telmisartan Enalapril
 Baseline After 5 years
 *All patients, LOCF
 Barnett et al. N Engl J Med 2004;351:1952–1961. Erratum in: N Engl J Med 2005;352:1731
 †p = NS, telmisartan vs enalapril Barnet. Acta Diabetol 2005; 42 Suppl 1:S42–S49
 Hiệu quả bảo vệ thận của thuốc chẹn
 AT1: Mức giảm GFR trong DETAIL, 
 IRMA-2, IDNT và RENAAL
 IRMA-2† IDNT† RENAAL* DETAIL†
 2 years 2.6 years 3.4 years 5 years
 Irbesartan Irbesartan Losartan Telmisartan
 300 mg 300 mg 100 mg 80 mg
 0
 -1
 /year)
 2
 -2
 -3
 GFR GFR decline -4 -3.5
 (mL/min/1.73 (mL/min/1.73 m -5 -4.4 P<0.05
 -6 -5.7 -5.5
*Median
 Parving et al. N Engl J Med 2001;345:870–878;
†Mean
 Brenner et al. N Engl J Med 2001;345:861–869
 Lewis et al. N Engl J Med 2001;345:851–860;
 Barnett AH, Bain SC et al. N Engl J Med 2004;351:1952–1961
Mục tiêu
 • So sánh hiệu quả chống lại sự tiến triển của bệnh thận giữa 
 Telmisartan và Losartan dựa vào mức giảm protein niệu ở những 
 bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ kèm THA
 Weber. J Hypertens 2003;21 (Suppl 6):S37–S46.
 Thay đổi tỉ lệ 
 protein/creatinin nước tiểu của 2 
 nhóm nghiên cứu 
 2400
 2200 P = 0.027
 2000
 1800
 1600
 1400
 1200
 1000
 Baseline 13 26 39 52
 gMean gMean UPC (mg/g creatinine) Time (weeks) 
 Telmisartan (n = 407) Losartan (n = 420) 
UPC = urinary protein-to-creatinine Bakris G et al. Kidney Int. 2008.
 Telmisartan là ƯCTTAngII duy nhất đã 
 được công nhận làm giảm biến cố tim 
 mạch ở những BN nguy cơ cao
 Micardis® được công nhận làm giảm biến cố tim mạch
 Giảm nguy cơ MI, đột quị, hoặc tử vong do tim mạch ở BN 55 tuổi trở lên
 có nguy cơ biến cố tim mạch cao không dung nạp ACEi .
Giảm nguy cơ tim mạch ở những BN:
 i) tiền sử CHD, đột quị, hoặc bệnh mạch máu ngoại biên, hoặc
 ii) ĐTĐ type 2 có tổn thương cơ quan đích 
Telmisartan có cấu trúc khác biệt, lý giải dược lý học đặc biệt 
 của nó 
 Ries et al. J Med Chem 1993;36:4040–4051
 Dược lý học đặc biệt của Telmisartan trong nhóm ức chế thụ thể 
Thời gian bán hủy dài nhất, ái lực thụ thể cao nhất, xâm nhập mô cao nhất và hoạt hóa
PPARg chọn lọc
 Thời gian bán hủy huyết tương dài nhất Ái lực thụ thể cao nhất trong nhóm ức chế thụ thể
 trong nhóm ức chế thụ thể 250
 200
 † Active metabolite EXP 3174
 150
 range
 100 †
 halflife (min) 
 50
 Receptor dissociation Receptor 
 0
 Epro- Lo- Val- Cande- Olme- Irbe- Telmi- Val- Lo- Cande- Olme- Telmi-
 sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan
 Thời gian bán hủy huyết tương Thờigianbán hủy huyết (h) 
 Ưa mỡ nhất trong nhóm ức chế thụ thể Họat hóa PPARg chọn lọc cao nhất 
 500 (xâm nhập mô cao nhất) 30 trong nhóm ức chế thụ thể 
 100 25
 80 20
 60 15
 range foldactivation 
 40 g 10
 20 5
 PPAR
 Thể(L) tíchphân phối 
 0 0
 Cande- Olme- Val- Lo- Irbe- Epro- Telmi- Telmi- Irbe- Cande- Val- Olme- Epro- EXP 3174
 sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan sartan (Losartan)
 Burnier M. & Brunner H.R., Lancet 2000;355:637–645; Brunner H.R., J Hum Hypertens 2002;16(Suppl 
 2):S13–S16; Kakuta H., et al. Int J Clin Pharmacol Res 2005;25:41–46; Wienen W., et al. Br J 
 Pharmacol 1993;110:245-252; Song J.C. & White C.M., Formulary 2001;36:487–499; Asmar,R., Int J 
 Clin Pract. 2006;60:315-320; Israili,Z.H., J Hum.Hypertens. 2000;14 Suppl 1: S73-S86; Benson S.C. et 
 al. Hypertension 2004;43:993–1002
Telmisartan hiệu quả hơn so với ramipril
 trong hạ áp 24g
 Thay đổi huyết áp tâm trương so với ban đầu (mmHg)
 PRISMA II Time after dosing (h)
 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
 0
 Telmisartan 80 mg (n = 405)
 -2 Ramipril 10 mg (n = 407)
 -4
 -6
 -8 ***
 -10
 -12
 -14
 *** P<0.0001 24-h mean Telmisartan vs Ramipril 
 Lacourcière et al. Am J Hypertens 2006; 19:104–112
 Telmisartan hiệu quả hơn so với 
 Valsartan trong hạ áp 24g
Thay đổi huyết áp tâm thu so với ban đầu (mmHg)
 Time after dosing (h)
 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
 0
 Valsartan 160 mg (n = 430)
 -2 Telmisartan 80 mg (n = 447)
 -4 P<0.001
 P<0.05
 -6
 -8
 -10
 -12
 P<0.0001
 -14 P<0.005
 P values are for Telmisartan vs Valsartan comparison
 Pooled analysis of two independent studies (MICADO I & II) 
 Lacourcière et al. Blood Press Monit 2004:9;203–210
 Telmisartan an toàn và khả năng 
 dung nạp tốt 
Biến cố tác dụng phụ trên bệnh nhân năm 
 3.0 2.9
 2.5 2.3
 2.2
 2.1
 2.0
 2.0 1.8
 1.5
 1.0
 0.5
 0.0
 < 65 tuổi ≥ 65 tuổi < 65 tuổi ≥ 65 tuổi < 65 tuổi ≥ 65 tuổi
 (n = 921) (n = 246) (n = 3817) (n = 1196) (n = 1444) (n = 399)
 Giả dược Telmisartan Telmisartan/HCTZ
Schumacher H and Mancia G. Blood Press 2008;17(Suppl 1):32-40 
Thuốc (đường tiêm)
Thuốc Liều Thời gian Thời gian Ứng tác bất lợi Chỉ định đặc biệt
 bắt đầu kéo dài
Dãn mạch 0,25 - 10mg/kg mỗi phút Tức thì 1-2 phút Buồn nôn, nôn, giật cơ, đổ mồ hôi, Hầu hết các THA cấp cứu, 
Sodium ni- TTM (liều tối đa chỉ phút) nhiễm độc thiocyanate và cyanide cẩn thận khi áp lực nội sọ 
troprusside cao hoặc tăng ure máu.
Nicardipine 5-1.5mg/giờ TM 5-10 phút 1-4 giờ Nhịp nhanh, nhức đầu, đỏ mặt viêm Hầu hết THA cấp cứu trừ 
 tĩnh mạch khu trú suy tim cấp; cẩn thận khi 
 thiểu năng vành.
Fenoldopan 0,1 - 0,3 mg/kg mỗi phút < 5 phút 30 phút Nhịp nhanh, nhức đầu, buồn nôn, đỏ Hầu hết THA cấp cứu trừ 
mesylate 5-100mg/phút TTM (**) 2-5 phút 3-5 phút mặt. Nhức đầu, ói mữa, tăng nhãn áp. Thiếu máu 
Nitroglycerin Methemoglobine máu, dung nạp thuốc cơ tim
 khi dùng lâu
Enalaprilat 1,25 - 5mg mỗi giờ 6 TM 15 - 30 6 giờ Tụt HA khi renin cao; đáp ứng thay đổi Suy thận trái cấp; tránh 
 phút trong NMCT cấp
Hydralazine 0 - 20mg TM 10 - 20 3-8 giờ Nhịp nhanh, đỏ mặt, nhức đầu, ói Co giật
 10 - 50mg TB phút mữa, làm nặng đau thắt ngực. Buồn 
 20-30 nôn đỏ mặt, nhịp nhanh đau ngực
 phút
Diazoxide 50 - 100mg TM nhắc lại 2 - 4 phút 6 - 12 Hiện nay ít dùng do không 
 hoặc TTM 15 - 30 phút giờ có phương tiện theo dõi 
 chặc chẽ
Ưc chế giao cảm 20-80mg TM mỗi 10 phút 5 - 10 3 - 6 giờ Ói mữa, ngứa da đầu, nóng cổ họng, Hầu hết THA cấp cứu trừ 
Labetalol 0,5-2mg/phút TTM phút chóng mặt, buồn nôn, bloc tim, tụt HA suy tim cấp
 tư thế
Esmolol 250-500 mg/kg phút cho 1-2 phút 1-2 phút Tụt HA, buồn nôn Bóc tách ĐM chủ sau phẫu 
 1 phút sau đó 50-100 thuật.
 mgkg/phút cho 4 phút, có
 thể tập lại
Phentolamine 5-15 mg TM 1-2 phút 3 - 10 Nhịp nhanh, đỏ mặt, nhức đầu Thừa catecholamin
Độ nhạy, thời gian thay đổi giá trị tiên đoán tổn
 thương cơ quan đích không triệu chứng
Thuốc liều khởi đầu, duy trì
 Các chiến lược về liều của thuốc chống THA
 Bắt đầu 1 thuốc, điều chỉnh đến liều tối đa và sau đó
A
 thêm thuốc thứ 2
-Nếu mức đích HA không đạt được với thuốc ban đầu, điều chỉnh liều đến
liều tối đa được khuyến cáo để đạt mức HA đích.
-Nếu mức đích HA không đạt được với sử dụng 1 thuốc mặc dù điều chỉnh
đến liều tối đa được khuyến cáo, thêm thuốc thứ 2 từ danh sách (LT
Thiazide, UC Ca, UCMC, UCTT) và điều chỉnh đến liều tối đa được khuyến
cáo của thuốc thứ 2 để đạt mức HA đích
-Nếu mức đích HA không đạt được với 2 thuốc, lưa chọn thuốc thứ 3 từ
danh sách (LT Thiazide, UC Ca, UCMC, UCTT), tránh kết hợp UCMC và
UCTT. Điều chỉnh thuốc thứ 3 đến liều tối đa được khuyến cáo để đạt mức
HA đích
 Các chiến lược về liều của thuốc chống THA
 Bắt đầu 1 thuốc và sau đó thêm thuốc thứ 2 trước
B
 khi đạt liều tối đa của thuốc ban đầu
-Bắt đầu với 1 thuốc, sau đó thêm thuốc thứ 2 trước khi đạt liều
tối đa của thuốc ban đầu, sau đó điều chỉnh cả 2 thuốc đến
liều tối đa được khuyến cáo để đạt mức HA đích
-Nếu mức đích HA không đạt được với 2 thuốc, chọn lựa thuốc
thứ 3 từ danh sách (LT Thiazide, UC Ca, UCMC, UCTT), tránh
kết hợp UCMC và UCTT. Điều chỉnh thuốc thứ 3 đến liều tối
đa được khuyến cáo để đạt mức HA đích
 Các chiến lược về liều của thuốc chống THA
 Bắt đầu với 2 thuốc cùng 1 thời điểm, hoặc cho 2
C
 viên rời hoặc cho viên kết hợp
-Bắt đầu điều trị với 2 thuốc, hoặc cho 2 viên rời hoặc cho viên
kết hợp. Một vài thành viên trong ủy ban khuyến cáo bắt đầu
điều trị với ≥ 2 thuốc khi HATT > 160 mmHg và/hoặc HATTr >
100 mmHg, hoặc khi HATT > 20 mmHg trên mức đích và/hoặc
HATTr > 10 mmHg trên mức đích.
-Nếu mức đích HA không đạt được với 2 thuốc, chọn lựa thuốc
thứ 3 từ danh sách (LT Thiazide, UC Ca, UCMC, UCTT), tránh
kết hợp UCMC và UCTT. Điều chỉnh thuốc thứ 3 đến liều tối đa
được khuyến cáo
 KẾT LUẬN 
• Điều trị THA cần được cá thể hóa trong: xác định HA 
mục tiêu, khi nào khởi trị bằng thuốc và lựa chọn thuốc
điều trị
• Cần đánh giá tổng thể: YTNC, có mặt hay không tổn 
thương cơ quan đích, Đái tháo đường, bệnh thận, các 
bệnh kèm theo. 
• Xác định phương án điều trị tốt nhất (hay ít xấu nhất) 
• Hiểu biết càng nhiều, càng có lựa chọn tốt hơn 
• Cần tiếp tục các NC để có đủ bằng chứng 

File đính kèm:

  • pdfcap_nhat_dieu_tri_tang_huyet_ap_qua_cac_khuyen_cao.pdf