Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng

• Chăm sóc người bệnh an toàn và chất lượng trong

hệ thống y tế phụ thuộc vào các điều dưỡng có đủ

kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi (Chuẩn

năng lực cho Điều dưỡng Việt Nam) cần thiết cho

tư duy phản biện và ra quyết định lâm sàng.

• Đạt được dựa trên một quy trình thống nhất và

chặt chẽ cấp quốc gia để đánh giá chất lượng của:

– Các chương trình điều dưỡng (Chứng nhận

chương trình)

– Các điều dưỡng (Đăng ký hành nghề)

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 1

Trang 1

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 2

Trang 2

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 3

Trang 3

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 4

Trang 4

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 5

Trang 5

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 6

Trang 6

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 7

Trang 7

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 8

Trang 8

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 9

Trang 9

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 336 trang minhkhanh 4120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng

Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng
 Cải cách Giáo dục, Thực hành và 
Nghiên cứu Điều dưỡng: Các bước 
 nâng cao chất lượng
 GS.TS. Ann Bonner 
 Giám đốc Dự án Việt Nam
 Trường Điều dưỡng, Đại học Công nghệ Queensland
 CRICOS No. 00213J
 Queensland University of Technology
 Chủ đề Hội thảo
• Chăm sóc người bệnh an toàn và chất lượng trong
 hệ thống y tế phụ thuộc vào các điều dưỡng có đủ
 kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi (Chuẩn
 năng lực cho Điều dưỡng Việt Nam) cần thiết cho
 tư duy phản biện và ra quyết định lâm sàng.
• Đạt được dựa trên một quy trình thống nhất và
 chặt chẽ cấp quốc gia để đánh giá chất lượng của:
 – Các chương trình điều dưỡng (Chứng nhận
 chương trình)
 – Các điều dưỡng (Đăng ký hành nghề)
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 1
 Thuyết trình viên quốc tế
• TS. Frances Hughes
• PGS. Fongum Tilokskulchai 
• GS. Helen Edwards
• GS. Genevieve Gray
• TS. Joanne Ramsbotham
• GS. Ann Bonner
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Thuyết trình viên Việt Nam
• Các trường đối tác (dự án QUT/AP)
 – Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
 – Đại học Y Hà Nội
 – Đại học Điều dưỡng Nam Định
 – Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
• Hội Điều dưỡng Việt Nam
• Các Tiến sỹ điều dưỡng
• Các đối tác khác
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 2
 Dự án QUT/AP
Giai đoạn 1 
Nâng cao năng lực điều dưỡng Việt Nam (2009-
2013)
Giai đoạn 2 
Thực hiện Giáo dục Điều dưỡng dựa vào Năng 
lực tại Việt Nam (2014-2016)
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Toàn bộ dự án QUT/AP (2009-2016)
• Những dự án này đã và đang tiếp tục thay đổi chất 
 lượng giáo dục điều dưỡng tại Việt Nam 
• Nhiều thành quả
  Chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam 
  Thực hiện chương trình Dựa vào năng lực
  Nâng cao phương pháp giảng dạy và học tập
  Các trang thiết bị giảng dạy
  Nâng cao bằng cấp và đào tạo cho điều dưỡng
• Kết quả chính là chuẩn bị năng lực cho các lãnh 
 đạo điều dưỡng trong tương lai
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 3
 Thách Thức Toàn Cầu 
 và Cơ Hội
 TS. Frances Hughes
 Trưởng Điều Hành
 Hội Điều Dưỡng Quốc Tế
 Đổi Mới Giáo Dục, Thực Hành Và Nghiên Cứu
Điều Dưỡng: Từng Bước Cải Thiện Chất Lượng
 Vietnam, 8 /12/2016
 Tổng Quan Nội Dung
 Thành tựu của Việt Nam
 Cơ Hội
 03 01
 02
 Thách Thức
 • x
 4
 Thành Tựu về Y Tế của 
 Việt Nam
 Các Bước Thành Công
Tỉ lệ nghèo Bảo hiểm y tế Sự hài lòng của 
giảm từ 50% tăng từ 7% lên NB tăng từ 52% 
xuống 10.7% 65% lên 83%
 Tỉ lệ chết trẻ em
 88.6% Phụ nữ 
 giàm từ 44.4% 
 có việc làm
 xuống 16%
 5
 Về Tỉ Lệ Nghèo
Ở cấp độ quốc gia, mục tiêu giảm nghèo đã 
được thực hiện, khẳng định kết quả của những 
nỗ lực phi thường để làm giảm nghèo ở Việt 
Nam
 Năm: 1993 2002 2006 2008 2010
 Tỉ lệ nghèo (%): 58.1 28.9 16.0 14.5 14.23
 Về Giáo Dục
Việt Nam đã đạt được phổ cập tiểu học. Tỉ lệ 
đi học, biết đọc biết viết tiếp tục tăng.
Tỉ lệ nhập học ở cấp tiểu học
Năm học: 2006-7 2007-8 2008-9
Tỉ lệ nhập học 96.8 96.1 97.0
ở cấp tiểu học
 (%)
 6
 Bình Đẳng Giới
Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể
trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao 
quyền cho phụ nữ.
Bình đẳng giới trong giáo dục và Bình đẳng giới trong việc làm
đào tạo
2008-09 2008
49% là học sinh nữ ở các cấp học 88.6% phụ nữ tham gia lực lượng
 lao động
 Về Tỉ Lệ Chết Trẻ Em 
 Giảm tỷ lệ chết trẻ em đã có những tiến bộ 
 đáng khích lệ và đang đi đúng hướng để đạt 
 được Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ 
 (MDG) 2015.
 Tỉ lệ chết dưới 5 tuổi Tỉ lệ chết trẻ em
 1990 2010 1990 2010
 58 25 58 25
 7
 Về Sức khỏe Thai Sản
 Tỷ lệ tử vong bà mẹ đã giảm đáng kể còn
 khoảng hai phần ba. Chăm sóc sức khỏe 
 sinh sản cũng được cải thiện đáng kể.
 HIV/AIDS, Sốt Rét và Các Bệnh Khác
Độ phổ biến của HIV được hạn chế dưới 0.3%
Năm 2010
Độ phổ biến của HIV (%) 0,28 
(Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS với độ phổ 
biến dưới 0,3%)
 8
 Thách Thức
 Dịch Tễ Học Thay Đổi 
Tỉ lệ mắc tăng ở các bệnh :
Trầm cảm
Suy giảm trí nhớ
Béo phì
Đái đường Dịch tễ Học
Bệnh tim mạch
Ung thư
Bệng truyền nhiễm mới nổi
 Nhân Khẩu
 Học
 Hệ thống Y tế
 12
 9
 Nhân Khẩu Học Thay Đổi
 Lão hóa 
 giới trẻ hiểu biết về công nghệ
 Mạng xã hội
 Thông tin sẵn có
 Epidemiological Tham gia chăm sóc sức khỏe
 Xã hội ít phân cấp
 Công nghệ khắc phục
 Sinh đẻ “như là một quyền”
Demographic
 Healthcare systems
 13
Sức Khỏe Liên Quan Đến Bối Cảnh
 Và Sự Thay Đổi
 Dịch tể học
 Nhân khẩu học
 Hệ thống Y tế
 14
 10
 Sự Phát Triển Nhanh Chóng Của Lão Hóa
 Dân số ngày càng già
 Tốc độ gia tăng dân số lão hóa
 Thời điểm tỉ lệ dân số trên 60t tăng gấp đôi
 Y Tế Chất Lượng Tốt
Tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên gặp khó khăn khi tiếp cận dịch 
vụ y tế trong năm qua, do chi phí, 11 nước, năm 2014 Khả năng thực hiện các hoạt động
 sống hành ngày của người già tại Mỹ
 WHO, 2015 World report on ageing and health
 adls-elderly-americans
 Dec-16
 11
 Độ tuổi lực lượng lao động
 Số điều dưỡng ước lượng trong năm 2010 và 2020
 Bệnh không truyền nhiễm
• 63% tỉ lệ tử vong toàn thế giới
• 2020: 10.4 triệu ca tử vong ở Đông Nam Á
 18
 12
 Tỉ lệ tử vong do bệnh không truyền nhiễm: theo tuổi (trên 100,000 dân sô)́. 
 Ở cả 2 giới tính
19
 Độ phổ biến của bệnh béo phì, tuổi 18+, năm 2014 (đánh giá theo tuổi). 
 Phái nam
20
 13
Phòng ngừa bệnh không truyền nhiễm
 Source: CDC Tobacco free Source: NCD Alliance
 21
 Bệnh Không Truyền Nhiễm
 Và Đường Lối Hành Động
Ủy Ban Dự phòng của ICN tại Hiệp Hội Y Tế Thế Giới 
 22
 14
 Tăng giá dịch vụ y tế
 Nguồn: World Bank 2015
 23 ... den Interview 
 across the severity spectrum of cognitive impairment: an Asian perspective. International psychogeriatrics / IPA, 24(11), 1846-
 1854. doi: 10.1017/S104161021200110X R
 a university for the 18CRICOS No. 00213J
3Ankri, J., Andrieu, S., Beaufils, B., Grand,real A., & Henrardworld , J. C. (2005). Beyond the global score of the Zarit Burden Interview: useful 
 dimensions for clinicians. International Journal of Geriatric Psychiatry, 20(3), 254-260. doi: 10.1002/gps.1275
 319
 CLCS (WHOQOL-BREF)
 4
 3
 1
 2
 R
 a university for the real world 19CRICOS No. 00213J
 KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU
 Đặc điểm của người chăm sóc
 Đặc điểm của NB SSTT
- Nhân khẩu học (Tuổi, giới, trình độ văn
 (Tuổi, Giới)
hoá, tình trạng kết hôn) - Nhân khẩu học
- Tình trạng sức khoẻ -Mức độ phụ thuộc/ độc lập
- Công việc - Thu nhập - Đặc điểm hành vi
- Thời gian chăm sóc - Thời gian mắc bệnh
- Số thành viên trong gia đình
 Perceived experience 
 (Gánh nặng chăm sóc; mức độ gắn kết; 
 Đặc điểm tích cực của CS & Hiếu thuận)
 CHẤT LƯỢNG CUỘC 
 SỐNG
 R
 a university for the real world 20CRICOS No. 00213J
 320
 KẾT LUẬN
1. CLCS của người chăm sóc NB SSTT ở 3 tỉnh Việt Nam
 (Hanoi, Bac Ninh and Hai Phong) thấp hơn kết quả các NC ở
 phương Tây.
2. Sự tác động của biến đăc điểm nơi cư trú chưa rõ ràng
 lên CLCS.
3. Gánh nặng CS được xác định cao và đóng vai trò chủ
 yếu trong dự đoán CLCS của người CS NB SSTT. Một
 số đặc điểm khác cũng được xác định như đặc điểm của
 người chăm sóc; đặc điểm của người bệnh; trải nghiệm
 về một số yếu tố.
 R
 a university for the real world 21CRICOS No. 00213J
 R
 a university for the real world 22CRICOS No. 00213J
 321
 HIỆU QUẢ CỦA HỖ TRỢ CHĂM SÓC TRÊN 
 CHỈ SỐ HbA1C Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI 
 THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 KHÔNG KIỂM 
 SOÁT ĐƯỢC ĐƯỜNG HUYẾT 
 BCV: NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH (PhD)
 Nam Dinh University of Nursing
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 Việt Nam: 5 triệu người bị ĐTĐ, ước tính 8 triệu (2025), 
 90 – 95% ĐTĐ týp 2
 MẮT ĐỘT QUỴ
 Biến 
chứng 
 ĐTĐ TIM MẠCH: 
 týp 2 34,6%
 THẬN: MẠCH MÁU: 
 33,6% 30,8%
Nguồn: Luong & Nguyen, 2012, Pham, Nguyen, & Nguyen, 2012.
 322
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 HbA1C là chỉ số quan trọng trong kiểm soát đường huyết
Nguy cơ tử vong do Tử vong do 
các bệnh tim mạch biến chứng
 21% của đái
 tháo đường
 HbA1C
 37% Biến chứng tim
 1% 1% mạch
 14% Nhồi máu
 Chi phí cơ tim
 điều trị 7%
 Nguồn: Stratton et al,2000; Gilmer et al.,1997; Khaw, Wareham, Bingham et al,2004.
 ĐẶT VẤN ĐỀ 81.5%
 100
 Tình trạng kiểm soát chỉ số HbA1c ở 80
người bệnh ĐTĐ type 2 ở Việt Nam 60
 18.5%
 còn kém 40
 20
 Biến chứng đái tháo đường: 61.2%
 0
 HbA1C>7% HbA1C≤7%
  Có 95% công tác điều trị và kiểm soát chỉ số HbA1c trong ĐTĐ 
 type 2 liên quan đến các hoạt động tự chăm sóc [1]
 Chỉ có 39,2% NB có kiến thức, hành vi tự CS [2]
  Người bệnh ĐTĐ type 2 cần được đào tạo về kiến 
 thức và kỹ năng về tự chăm sóc để có thể kiểm 
 soát được chỉ số HbA1C [3]
 Nguồn: Luong & Nguyen, 2012, Pham, Nguyen, & Nguyen, 2012.
 323
 ĐẶT VẤN ĐỀ
  Chương trình giáo dục tự chăm sóc trên kiểm soát
 chỉ số HbA1C:
  Hiệu quả can thiệp ở mức thấp
  Nội dung can thiệp chưa có khung lý luận rõ ràng
  Thiếu nhóm đối chứng hoặc phân
 nhóm ngẫu nhiên
  Sử dụng chỉ số đo đường huyết lúc
 đói (FBG) để đánh giá sự kiểm soát
Nguồn: Minet et al, 2010; Fan & Sidani, 2009; Gary et al, 2003; Likiratcharoen, 2000; 
Keeratiyutawong et al, 2005. 
 MỤC TIÊU
 So sánh chỉ số HbA1c ở người bệnh trong
 1 nhóm can thiệp trước và sau 3 tháng được hỗ
 trợ chăm sóc
 So sánh chỉ số HbA1c giữa người bệnh ở nhóm
 2 đối chứng và người bệnh ở nhóm can thiệp
 sau 3 tháng
 324
 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC 
 Được chẩn đoán bị ĐTĐ type 2 ít nhất 6 tuần;
  Có FPG> 130 mg/dL ít nhất 1 lần tại thời điểm 6 
  Mẫu tuần trước đó. 
  Đang sử dụng 1 loại thuốc điều trị ĐTĐ (không 
 dùng insulin) 
 Không có biến chứng của ĐTĐ hoặc các bệnh nặng 
 khác, hoặc các bệnh về máu, hoặc nghiện rượu 
  Địa 
 điểm  Khoa khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
  Tháng 10/2015 đến tháng 1/2016
 Thử nghiệm có đối chứng
 Thiết 
 kế
 Cỡ mẫu và phân nhóm nghiên cứu
 Thu thập
 Đối tượng đủ tiêu chuẩn (n= 115)
 Từ chối tham gia (n= 23)
 Phân nhóm Phân nhóm (n= 92)
 Can thiệp (n=46) Đối chứng (n=46)
 Theo dõi
 Hoàn thành can thiệp (n=41) Hoàn thành CS thường quy (n=43)
 Bỏ: (n=5) Bỏ: (n=3)
 Hoàn thiện đánh giá sau (n=41) Hoàn thiện đánh giá sau (n=43)
 Phân tích Phân tích (n= 41) Phân tích (n=43)
 Biểu đồ: Sơ đồ phân nhóm đối tượng nghiên cứu
 325
 Công cụ nghiên cứu
 Công cụ thu thập số liệu
 Đánh giá
 Thu thập
  Công cụ: Máy xét nghiệm 
 chỉ số HbA1C
  Thời điểm: Trước can thiệp 
 1. Thông tin 1 ngày và 12 tuần sau đó
 chung
 Mức độ: Kém (HbA1C>10%), 
 Trung bình (HbA1C>7%-≤10%), 
 2. Mẫu máu Tốt (HbA1C ≤7%) [4]
 (HbA1C)  Khả năng: Kiểm soát được 
 (HbA1C ≤7%), không kiểm soát 
 được (HbA1C >7%) [5]
 Nguồn: 4. Mahmood & Aamir, 2005; 5. ADA, 2016.
  Can thiệp: Biện pháp hỗ trợ chăm sóc
 Biện pháp 
 hỗ trợ chăm 
 sóc
 Nội dung Kiểm định
 1. Phần giáo dục: 
 Nội dung 1: ĐTĐ type 2
 Nội dung 2: Chế độ ăn  04 chuyên gia
 Nội dung 3: Tập luyện
 Nội dung 4: Thuốc
 Nội dung 5: Tự theo dõi  Điều chỉnh ở một 
 số nội dung cho 
 2. Phần hỗ trợ: phù hợp với điều 
 Nội dung 1: Tuân thủ chế độ ăn kiện và văn hóa ở 
 Nội dung 2: Tuân thủ CĐ tập luyện Việt Nam
 Nội dung 3: Tự đo đường huyết
 Nội dung 4: Sử dụng dùng thuốc
 Nội dung 5: Khó khăn trong CS
 326
  Quy trình giáo dục
 60 phút 60 phút 30 phút 30 phút
 Chia 5 Nhận
 Cung nhóm thảo các
 cấp kiến Xem
 luận (9- phiếu băng
 thức và 10NB theo dõi
 kỹ năng /nhóm) tại nhà
Nội Phần Có thể áp dụng Sự hỗ Ai sẽ là người quan Kế hoạch Thời điểm 
dung nào là các nội dung 
 trợ cần trọng nhất để giúp cụ thể ông/bà dự 
chính khó hiểu đã được học thêm 
 ông/bà thực hiện của 
của buổi nhất đối vào điều kiện của định áp 
giảng là với cụ thể của ông/bà được các hành ông/bà là dụng là 
gì? ông/bà? ông/bà không? là gì? động trên? gì? khi nào?
 (1) Công việc khó thực hiện nhất? 
 (2) Nguyên nhân chính 
 của khó khăn đó là gì? 
 (3) Kế hoạch để giải 
 Nội dung hỗ trợ quyết những khó khăn 
 đó như thế nào? 
 (4) Ai có thể hỗ trợ trong 
 giải quyết khó khăn đó? 
 (5) Điều dưỡng có thể hỗ trợ về điều gì? 
  Công cụ kiểm định tính giá trị của can
 thiệp: Khả năng tự chăm sóc (ASCAS-R)
 327
 Quy trình nghiên cứu
 Kiến thức, Thực 
 hành, khả năng 
 Khả năng 
 tự chăm sóc Khả năng 
 tự CS
 tự CS
 Đánh giá Tuần 12 
 Tuần
 trước Giáo dục (Lấy máu)
 6
 (Lấy máu)
 can 
 thiệp
 Nhóm
 Tư vấn điện
 Ngày Kiến thức khái thoại
 1 quát về đái tháo
 đường, xem Gọi điện: 
 băng Tuần 11
 kiểm
 soát
 Tuần 12 
 Nhóm Đánh giá
 trước (Lấy máu)
 (Lấy máu)
  Phân tích số liệu
 Phân tích mô tả: tần suất, phần trăm, giá trị trung bình, độ lệch
 chuẩn
 Khi bình phương và Fisher: sự khác biệt giữa các biến thứ tự
 t-test: sự khác biệt giữa giá trị trung bình của các biến.
  Đạo đức nghiên cứu
 328
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Sự khác biệt giữa đặc điểm chung của hai nhóm không có ý nghĩa thống kê 
 (p >.05)
Bảng 1: Sự khác biệt về chỉ số HbA1c giữa nhóm can thiệp (n=41) và nhóm 
kiểm soát (n=43) tại thời điểm trước và sau can thiệp, và sự khác biệt về 
chỉ số HbA1c của mỗi nhóm trước và sau 3 tháng.
Chỉ số HbA1c Nhóm đối chứng Nhóm can thiệp Independent p-
 (n=43) (n=41) t test value 
 Mean (SD) Mean (SD) 
 Trước 9,3 (1,4) 9,3 (1,4) -0,06 0,9 
 Sau 3 tháng 9,4 (1,3) 8,5 (1,3) -3,27 0,002 
 Paired t – test = Paired t – test = 5,53 
 -0,68 (p=0,59) (p<0,01) 
  Kết quả này tương đồng với kết quả của các nghiên cứu trước (Hunt, 
 2013; Loveman et al., 2008; Minet et al., 2010; Zareban et al., 2014). 
 Bảng 2: Số lượng và tỷ lệ về mức độ kiểm soát chỉ số HbA1c ở nhóm 
 can thiệp (n=41) và nhóm đối chứng (n=43) tại thời điểm trước và sau 3 
 tháng.
 Mức độ kiểm soát chỉ số HbA1C Trước Sau 3 tháng
 n (%) n (%)
 Nhóm can thiệp
 Kém (HbA1C >10%) 9 (21,9) 4 (9,7)
 Trung bình (HbA1C>7%-≤10%) 32 (78,1) 32 (78,1)
 Tốt (HbA1C ≤7%) 0 (0) 5 (12,2)
 Nhóm đối chứng
 Kém (HbA1C >10%) 30 (69,8) 25 (58,1)
 Trung bình (HbA1C>7%-≤10%) 13 (30,2) 18 (41,9)
 Tốt (HbA1C ≤7%) 0 (0) 0 (0)
  Kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả trong nghiên cứu của
 Keeratiyutawong (2005) ( Kiểm soát tốt ở nhóm can thiệp: 27,2%). 
 329
 Bảng 3: So sánh sự thay đổi về chỉ số HbA1c giữa nhóm can thiệp (n=41) 
 và nhóm đối chứng (n=43).
 Nhóm đối chứng Nhóm can thiệp
 (n=43) (n=41)
 Sự thay đổi về chỉ Khi bình 
 p
 số HbA1C phương
 n (%) n (%)
 Không đổi 15 (34.88) 7 (17.1)
 Tăng 16 (37.21) 7 (17.1)
 6.5 0.04
 Giảm 12 (27.9) 27 (65.8)
  Tỷ lệ NB có chỉ số HbA1c giảm trong NC này cao hơn kết quả của 
 Keeratiyutawong et al, 2005 (55%) 
  Kết quả này khẳng định lại kết quả của Norris et al. (2002) khi nói về mối 
 liên hệ giữa thời gian điều dưỡng hỗ trợ người bệnh trong CS và khả năng 
 thay đổi của chỉ số HbA1C
 Bảng 4: So sánh khả năng kiểm soát chỉ số HbA1c của nhóm can thiệp 
 và nhóm đối chứng sau 3 tháng
 Nhóm đối chứng Nhóm can thiệp 
Khả năng kiểm soát (n=43) (n=41) F p
 n (%) n (%)
Không kiểm soát được 31 (72.1) 32 (78.1)
(Hb >7%)
 A1C 5.50 0.02
Kiểm soát được 0 (0) 5 (12.2)
(HbA1C ≤7%)
 330
 KẾT LUẬN
 Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ
 SEN CS
 CSP CS
 Có thể triển khai tại
 Làm giảm chỉ số Hỗ trợ cả về thể chất
 các cơ sở điều trị
Hb sau 3 tháng và tinh thần cho NB
 A1C ĐTĐ ở tuyến tỉnh
 KHUYẾN NGHỊ
 Thực Nên được triển khai ở tất cả các cơ sở điều trị đái tháo đường ở 
 hành CS tuyến tỉnh và cộng đồng
 Chương trình đào tạo về tự chăm sóc cho NBĐTĐ: cần được
 Đào tạo triển khai cho các đối tượng điều dưỡng chuyên khoa về
điều dưỡng CSNBĐTĐ và các thông tin cập nhật về chương trình nên được
 trao đổi hàng quý.
 - Cần có nghiên cứu xa hơn về hiệu quả của hỗ trợ chăm 
 sóc trong thời gian lâu hơn,
Nghiên cứu - Cần có nghiên cứu xa hơn về hiệu quả của can thiệp trên 
 các chỉ số đo lường sức khỏe khác
 - Cần có nghiên cứu xa hơn về hiệu quả của hỗ trợ chăm 
 sóc trên các vấn đề về tâm lý ở người bệnh
 331
 Tiếp tục xây dựng năng lực cho các 
 Tiến sỹ điều dưỡng – các lãnh đạo
 trong tương lai
 GS.TS. Ann Bonner
 Giám đốc Dự án Việt Nam
 Trường Điều dưỡng, Đại học Công nghệ Queensland
 CRICOS No. 00213J
 Queensland University of Technology
 Đinh Thị Thúy Hà
 Đại học Y Hà Nội
• Đề tài tiến sỹ
 – Một chương trình giáo dục tự quản lý cho người 
 suy tim tại Hà Nội, Việt Nam: Thử nghiệm ngẫu
 nhiên có đối chứng theo nhóm
• Tiến độ
 – Đã hoàn thành, tốt nghiệp tháng 12/2016 
• Người hướng dẫn
 – GS. Ann Bonner, TS. Joanne Ramsbotham, GS. 
 Robyn Clark
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 332
 Nguyễn Thị Hoa Huyền
 Cao đẳng Y Hà Nội
• Đề tài tiến sỹ
 – So sánh các yếu tố lối sống và chất lượng cuộc sống
 liên quan đến sức khỏe của phụ nữ Úc và Việt Nam 
 sau ung thư vú và sinh dục 
• Tiến độ
 – Nghiên cứu sinh năm 3
• Người hướng dẫn
 – GS. Patsy Yates, TS. Charrlotte Seib, GS. Debra 
 Anderson
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Huỳnh Thụy Phượng Hồng
 Đại học Y Dược TP HCM
• Đề tài tiến sỹ
 – Quy trình ra quyết định chăm sóc điều dưỡng trong 
 nhận định người bệnh: khảo sát dựa trên thuyết
 symbolic interaction
• Tiến độ
 – Nghiên cứu sinh năm 2, bảo vệ tháng 2/2018 
• Người hướng dẫn:
 – TS. Karen Theobald, PGS. Carol Windsor
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 333
 Nguyễn Thúy Ly
 Đại học Y Hà Nội
 • Đề tài tiến sỹ
 – Một nghiên cứu thử nghiệm có đối chứng về can 
 thiệp giáo dục quản lý nhóm triệu chứng của các 
 bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Việt Nam
 • Tiến độ
 – Bảo vệ tháng 3/2018
 • Người hướng dẫn
 – GS. Patsy Yates, TS. Kimberly Alexander 
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Nguyễn Thị Nguyệt
 Cao đẳng Y Hà Nội
• Đề tài tiến sỹ
 – Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng về 
 can thiệp giáo dục tự quản lý cho người bệnh 
 thận mãn tính (giai đoạn 3-5) tại Việt Nam
• Tiến độ
 – Bảo vệ tháng 4/2017 
• Người hướng dẫn
 – GS.TS. Ann Bonner, TS. Clint Douglas
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 334
 Nguyễn Thị Phương Lan Photo of 
 Đại học Y Dược TP HCM you
 See 
 examples
 • Đề tài tiến sỹ
 – Tự chăm sóc bàn chân của người bệnh đái
 tháo đường tại Việt Nam: Hiệu quả của một 
 chương trình giáo dục tự chăm sóc 
 • Tiến độ
 – Hoàn thành tháng 3/ 2018
 • Người hướng dẫn
 – TS. Kathleen Finlayson, GS. Helen Edwards, 
 GS. Đỗ Thị Ngọc Diệp
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Đỗ Thị Thu Hiền
 Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
• Đề tài tiến sỹ
 – Xây dựng và kiểm định một bộ công cụ lượng 
 giá vết mổ cho người bệnh tại Việt Nam
• Tiến độ
 – Năm 2, bảo vệ tháng 8/2018 
 • Người hướng dẫn
 – GS. Helen Edwards, TS. Kathleen Finlayson
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 335
 Hoàng Lan Vân
 Đại học Y Hà Nội
 • Đề tài tiến sỹ
 – Khám phá sự hỗ trợ của gia đình người bệnh 
 đối với người lọc thận nhân tạo tại Việt Nam
 • Tiến độ
 – Năm 1, bảo vệ đề cương tháng 3/2017
 • Người hướng dẫn
 – GS. Ann Bonner, GS. Theresa Green
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 Kết luận
• Chất lượng chăm sóc người bệnh dựa trên lực
 lượng điều dưỡng được đào tạo bài bản 
• Gia tăng số lượng giảng viên điều dưỡng có trình độ 
 tiến sỹ là rất cần thiết cho sự phát triển dài hạn của 
 ngành điều dưỡng tại Việt Nam 
• Những giảng viên này là nguồn lực đào tạo thạc sỹ
 và tiến sỹ tại Việt Nam. Giảng dạy chương trình hoàn
 toàn từ giảng viên điều dưỡng người Việt giúp cho:
 – Ít lệ thuộc vào nguồn lực điều dưỡng nước ngoài và các đại
 học khác
 – Giảng dạy gắn liền với bối cảnh chăm sóc y tế tại Việt Nam
 R
 a university for the real world CRICOS No. 00213J
 336

File đính kèm:

  • pdfcai_cach_giao_duc_thuc_hanh_va_nghien_cuu_dieu_duong_cac_buo.pdf