Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ

 Hàng năm, có hàng tỉ catheter tĩnh mạch ngoại vi (PIVC) được đặt cho người

bệnh. Trong số những người bệnh nhập viện, 59% người bệnh được đặt ít nhất

1 PIVC (1)

• Biến chứng của PIVC: viêm tĩnh mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối, thấm mạch,

thoát mạch, di lệch, nhiễm khuẩn tại chỗ, nhiễm khuẩn huyết liên quan PIVC.

• So với catheter tĩnh mạch trung tâm (CVC), dữ liệu lâm sàng và dịch tễ về nhiễm

khuẩn huyết liên quan đến PIVC vẫn còn chưa đầy đủ

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 1

Trang 1

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 2

Trang 2

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 3

Trang 3

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 4

Trang 4

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 5

Trang 5

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 6

Trang 6

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 7

Trang 7

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 8

Trang 8

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 9

Trang 9

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang minhkhanh 11080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ

Bước đầu tiếp cận bundle đặt, duy trì catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ
BƯỚC ĐẦU TIẾP CẬN 
BUNDLE ĐẶT, DUY TRÌ 
CATHETER TĨNH MẠCH NGOẠI VI 
VÀ CÔNG CỤ THEO DÕI
ThS.ĐD Ngô Thanh Hải, Senior Clinical Specialist
TS.ĐD Trần Thụy Khánh Linh, Phó trưởng khoa ĐD-KTYH, ĐHYD Tp Hồ Chí Minh
PGS.TS Lise Husby Høvik, Đại học khoa học kỹ thuật Norwegian University, Na Uy
Kết luận
Kết quả - bàn luận
Đối tượng – pp nghiên cứu
Bối cảnh nghiên cứu
Kiến nghị
Nội
dung
1
2
3
4
5
2
1.Bối cảnh nghiên cứu
• Hàng năm, có hàng tỉ catheter tĩnh mạch ngoại vi (PIVC) được đặt cho người
bệnh. Trong số những người bệnh nhập viện, 59% người bệnh được đặt ít nhất
1 PIVC (1)
• Biến chứng của PIVC: viêm tĩnh mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối, thấm mạch,
thoát mạch, di lệch, nhiễm khuẩn tại chỗ, nhiễm khuẩn huyết liên quan PIVC.
• So với catheter tĩnh mạch trung tâm (CVC), dữ liệu lâm sàng và dịch tễ về nhiễm
khuẩn huyết liên quan đến PIVC vẫn còn chưa đầy đủ.
• Nghiên cứu của Akihiro Sato và cs 2017 (2)
Tỷ lệ CLABSI: 2.7/1000 ngày nằm viện
Tỷ lệ PLABSI: 0.5/1000 ngày nằm viện
✓Số lượng PIVC > CVCs, số lần đặt PIVC > CVCs
✓Sự cố do PIVC > CVCs
1.Alexandrou E, Barruel GR, Carr PJ, Frost SA, Inwood S, Higgins N, et al. (2015). "International prevalence of the use of peripheral intravenous catheters: Prevalence of the Use of PIVCs". Journal 
of Hospital Medicine.10(8):530-3.
2. Akihiro Sato, 2 Itaru Nakamura,corresponding author1 Hiroaki Fujita, Ayaka Tsukimori, Takehito Kobayashi, Shinji Fukushima,Takeshi Fujii and Tetsuya Matsumoto (2017). "Peripheral venous 
catheter-related bloodstream infection is associated with severe complications and potential death: a retrospective observational study". BMC Infect Dis.17:434
1.Bối cảnh nghiên cứu (tt)
• Để giảm tỷ lệ biến chứng liên quan đến đường truyền tĩnh mạch là áp
dụng các Bundle chăm sóc (1)
• Giám sát và theo dõi người bệnh có PIVC: Công cụ theo dõi hệ thống chất lượng
chăm sóc (2)
• Bunde đặt và duy trì đường truyền tĩnh mạch của Hội phòng ngừa nhiễm khuẩn
Quốc tế (Infection Prevention Society) và cơ quan quản lý sức khỏe quốc gia
Anh (NHS) xây dựng: công cụ trực quan, thuận tiện; hiệu quả trong việc phòng
ngừa các rủi ro nhiễm khuẩn liên quan catheter khi áp dụng (3, 4, 5, 6)
• Công cụ đánh giá chất lượng chăm sóc đường truyền ngoại vi: Công cụ
mini questionnaire (PIVC-miniQ) của nhóm tác giả Høvik, Lise Husby và cs xây
dựng (7)
1. GillianRay-Barruel H, NicoleMarsh, MarieCooke, Claire M.Rickarda (2019). "Effectiveness of insertion and maintenance bundles in preventing peripheral intravenous catheter-related complications and bloodstream infection in hospital patients: A 
systematic review". Infection, Disease & Health.24(3):152-68.
2. Høvik LH, Gjeilo KH, Lydersen S, al e (2019). "Monitoring quality of care for peripheral intravenous catheters; feasibility and reliability of the peripheral intravenous catheters mini questionnaire (PIVC-miniQ)". BMC Health Serv Res.19
3. Aziz A-M (2009). "Improving peripheral IV cannula care: implementing high-impact interventions". British Journal of Nursing.18(20):1242-6
4. Coghill E (2009). "Using high-impact interventions to reduce infection risk by standardising good practice". Nursing Times.105(28):14-6
5. Collins M (2010). "High impact interventions to control infection: reducing the incidence of healthcare-associated infections in emergency care settings is important but difficult. Margaret Collins explains why and offers some solutions". Emergency 
Nurse.17(10)
6. Upadhyaya K, Hendra H, Wilson N (2017). "A high impact intervention for a high impact intervention: Improving documentation of peripheral venous access insertion in theatre". Journal of Infection Prevention.19(1):43-5
7. Høvik LH, Gjeilo KH, Lydersen S, al e (2019). "Monitoring quality of care for peripheral intravenous catheters; feasibility and reliability of the peripheral intravenous catheters mini questionnaire (PIVC-miniQ)". BMC Health Serv Res.19
2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu
• Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 5 năm 2020
• Phương pháp nghiên cứu: Cross-cultural adaption of research
instrument: Điều chỉnh công cụ nghiên cứu phù hợp với văn hóa địa
phương (1)
• Đối tượng nghiên cứu: Bundle đặt và chăm sóc PIVC; công cụ đánh giá
chất lượng chăm sóc PIVC
Gjersing L, Caplehorn JR, Clausen T (2010). "Cross-cultural adaptation of research instruments: language, setting, time and statistical considerations". BMC Medical Research Methodology.10(13):2-10.
2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu (tt)
Bundle đặt và chăm sóc PIVC
Công cụ đánh giá chất lượng
chăm sóc PIVC
Tổng quan y văn
Xin phép sử dụng thang 
đo
Giai đoạn
chuyển ngữ
Giai đoạn đánh giá mức
độ áp dụng của thang đo
NIPS bởi chuyên gia
2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu (tt)
9
• 01 ThS
Điều
dưỡng
• 01 Ths
Điều
dưỡng
Dịch
sang 
tiếng
Việt
Dịch
ngược
sang 
tiếng
Anh
Xác nhận sự tương
đồng về nội dung 
phiên bản tiếng Anh 
dịch ngược và phiên
bản gốc
Nhận xét bởi các chuyên gia
điều dưỡng: 02 TS.ĐD, 01
ThS.ĐD, 01 ĐD.CKI
Bundle và
công cụ đánh
giá hoàn
chỉnh
Giai đoạn chuyển ngữ
10
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả của giai đoạn chuyển ngữ sang tiếng Việt, dịch ngược sang tiếng Anh và đánh
giá nội dung tương đồng so với phiên bản gốc
3. Kết quả - bàn luận (tt)
3.1. Kết quả của giai đoạn chuyển ngữ sang tiếng Việt, dịch ngược sang tiếng Anh và đánh
giá nội dung tương đồng so với phiên bản gốc
3. Kết quả - bàn luận (tt)
3.2 Kết quả của giai đoạn đánh giá bởi các chuyên gia về nội dung của bộ công cụ và hình
thành phiên bản tiếng Việt hoàn chỉnh
3. Kết quả - bàn luận (tt)
3.2 Kết quả của giai đoạn đánh giá bởi các chuyên gia về nội dung của bộ công cụ và hình
thành phiên bản tiếng Việt hoàn chỉnh
3. Kết quả - bàn luận (tt)
3.2 Kết quả của giai đoạn đánh giá bởi các chuyên gia về nội dung của bộ công cụ và hình
thành phiên bản tiếng Việt hoàn chỉnh
Bundle và bảng kiểm đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh
đang có 1 thiết bị đường truyền tĩnh mạch ngoại vi phiên bản tiếng
Việt có nội dung tương đồng so với phiên bản gốc
Nội dung phiên bản tiếng Việt của Bundle và bảng kiểm đã được
các chuyên gia đánh giá là có tính khả thi khi áp dụng vào lâm sàng
Với sự hiệu chỉnh bởi các chuyên gia, Bundle và bảng kiểm bước
đầu đã chứng mình được tính giá trị về nội dung khi chuyển ngữ sang
tiếng Việt và có thể áp dụng thường quy vào quy trình thực hành chăm
sóc người bệnh có chỉ định đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi.
4. Kết luận
18
Các cơ sở y tế nên áp dụng Bundle và bảng kiểm vào trong thực
hành chăm sóc người bệnh có catheter tĩnh mạch ngoại vi để phòng
ngừa biến chứng liên quan đến catheter tĩnh mạch ngoại vi gây ra,
đặc biệt là biến chứng nhiễm khuân huyết liên quan catheter.
Trong thời gian tới, cần có thêm nghiên cứu áp dụng Bundle và
bảng kiểm trên 1 nhóm đối tượng người bệnh cụ thể để có thể đánh
giá được độ tin cậy và tính giá trị của Bundle và bảng kiểm.
5. Kiến nghị
19

File đính kèm:

  • pdfbuoc_dau_tiep_can_bundle_dat_duy_tri_catheter_tinh_mach_ngoa.pdf