Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020

Bố cục bài trình bày

1. Giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất

2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu

4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên

5. Kết luận và kiến nghị

6. Câu hỏi và bình luận

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 1

Trang 1

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 2

Trang 2

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 3

Trang 3

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 4

Trang 4

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 5

Trang 5

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 6

Trang 6

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 7

Trang 7

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 8

Trang 8

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 9

Trang 9

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang viethung 8380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020

Bài thuyết trình Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở khu vực Tây Nguyên, 2016-2020
Tổng quan về đầu tư công sử dụng đất ở 
khu vực Tây Nguyên, 2016-2020 
Hội thảo cuối cùng 
Hà Nội, 8/6/2018 
Bố cục bài trình bày 
1. Giới thiệu về lập sơ đồ tài chính sử dụng đất 
2. Bối cảnh Tây Nguyên và mục tiêu nghiên cứu 
3. Phương pháp nghiên cứu 
4. Kết quả nghiên cứu đối với vùng Tây Nguyên 
5. Kết luận và kiến nghị 
6. Câu hỏi và bình luận 
1. Sự cần thiết lập sơ đồ tài 
chính sử dụng đất? 
Lập sơ đồ tài chính sử dụng đất là gì? 
Phân tích chu kỳ dòng đầu tư cả định tính và định lượng trong các 
ngành lựa chọn 
Tại sao cần lập sơ đồ tài chính sử dụng đất? 
• Hiểu bản chất và khối lượng tài chính 
• Xác định nguồn và nhân tố quan trọng cho REDD+ 
• Xác định khoảng trống và rào cản tài chính 
• Bước đi ban đầu tính toán chi phí cho chiến lược đầu tư 
Lập kế hoạch và huy động nguồn lực 
• Xác định các khoản đầu tư không phù hợp với mục tiêu REDD+ 
• Thông tin thảo luận liên ngành có tính pháp lý về gắn kết trong đầu tư 
• Giúp xác định lựa chọn chuyển hướng đầu tư cho các hoạt động bền vững hơn và ưu tiêu tối 
đa hóa tác động đến rừng 
Gắn kết và phù hợp 
• Làm cơ sở trước khi thực hiện chiến lược REDD+ theo thẩm quyền 
• Đánh giá quá trình để giám sát việc huy động các nguồn lực bổ sung hoặc chuyển 
hướng các nguồn lực hiện có cho các mục tiêu REDD + 
• Tăng tính minh bạch của chi tiêu công và trách nhiệm giải trình của các bên liên quan 
Trách nhiệm giải trình và Giám sát Đánh giá 
CH Pháp (2011, 2014) 
Indonesia (2011, 2015?) 
CHLB Đức (2010) 
Ivory Coast (2015) 
2. Bối cảnh 
Tây Nguyên 
và mục tiêu 
nghiên cứu 
Độ che phủ rừng 
và nguyên nhân mất rừng 
• Tầm quan trọng chiến lược 
của vùng đối với thực hiện 
REDD+ 
• Tỷ lệ mất rừng cao 
• Nguyên nhân chính làm mất 
rừng: phát triển nông 
nghiệp, khai thác rừng, cơ 
sở hạ tầng và thủy điện 
• Lâm Đồng là tỉnh đi đầu 
trong thực hiện REDD+ 
• Tiếp cận vùng là phù hợp 
với xác định nguyên nhân 
mất rừng 
-500,000 
-400,000 
-300,000 
-200,000 
-100,000 
0 
100,000 
200,000 
Toàn 
vùng 
Kon Tum Gia Lai Lâm 
Đồng 
Đắk Lắk Đắk 
Nông 
Rừng tự nhiên Rừng sản xuất 
Triển khai các thỏa thuận về khí hậu 
của Việt Nam 
• Đóng góp quốc gia tự quyết định của Việt Nam 
• NRAP 2017-2030 và NRIP đang trong quá trình hoàn thiện 
• Một số tỉnh đang triển khai NRAP 
• Triển khai Kế hoạch tăng trưởng xanh cấp tỉnh 
• Kế hoạch của bộ KH&ĐT triển khai Luật quy hoạch hướng 
tới nhấn mạnh hơn mục tiêu môi trường 
 Các khoản đầu tư theo kế hoạch ở Tây Nguyên đã hỗ trợ 
mục tiêu này ở mức độ nào? 
 Làm thế nào để đảm bảo rằng các khoản đầu tư theo kế 
hoạch ở Tây Nguyên không làm trầm trọng thêm mất rừng và 
suy thoái rừng? 
Bối cảnh Tây Nguyên 
• Chính sách và biện pháp liên quan chính 
- Đóng cửa rừng và bảo vệ rừng 
- Kế hoạch trồng rừng thay thế 
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng 
- Giảm nghèo và dịch vụ cơ bản 
- Dân tộc thiểu số và di cư 
- Sản xuất nông nghiệp bền vững 
Mục tiêu nghiên cứu 
• Xác định nguồn tài chính cơ bản và hình thức 
chi tiêu liên quan đến sử dụng đất và rừng 
• Định lượng đóng góp chi tiêu đầu tư công để 
đạt mục tiêu REDD+ và xác định khoảng trống 
trong việc thực hiện NRAP 
• Hiểu vai trò của các khoản đầu tư theo nguồn 
từ Trung ương và từ cấp Tỉnh đối với các 
nguyên nhân tiềm năng làm thay đổi sử dụng 
đất và mất rừng ở Tây Nguyên 
3. Phương pháp nghiên cứu 
Xác định phạm vi 
Điều chúng ta muốn biết 
Số liệu sẵn có 
Phạm vi của nghiên cứu 
Bản chất số liệu thu thập Chi tiêu đầu tư công theo kế hoạch ở mức độ chi tiết nhất có thể 
(hợp phần của dự án) 
Thông tin định tính về chi tiêu (tài liệu dự án, chiến lược, báo cáo 
hàng năm, ) 
Lĩnh vực Lâm nghiệp, nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý/quy 
hoạch đất đai, chính sách xã hội, cơ sở hạ tầng 
Phạm vi không gian Đầu tư vào từng tỉnh hoặc vào các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên 
(Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) 
Nguồn số liệu Chương trình mục tiêu quốc gia 
Chương trình mục tiêu 
Ngân sách tỉnh 
Chi trả DVMTR 
Trồng rừng thay thế (số liệu một phần) 
ODA (tài trợ và vay) 
Thời gian 2016-2020 (5 năm) 
Cách tiếp cận 
2. Xác định 
phân loại 
3. Thu thập 
dữ liệu 
1. Xác định khung 
nghiên cứu 
4. Lập sơ đồ và kiến nghị 
Quá trình phân tích 
Sắp xếp phân loại hoạt động 
phù hợp với NRAP 
• Sắp xếp phân loại số liệu theo mức độ đóng 
góp trực tiếp hoặc gián tiếp cho NRAP PAMs 
Quản lý rừng 
bền vững 
Bảo vệ rừng 
tự nhiên 
FLEGT 
Phòng chống 
cháy rừng 
Nông nghiệp 
bền vững 
Phát triển cao 
su bền vững 
Phát triển cà 
phê bền vững 
Hỗ trợ sinh 
kế 
Quản lý đất 
đai 
Sẵn sàng 
REDD+ 
R&D 
Hạn chế 
• Việc thống nhất số liệu ở cấp quốc gia và cấp tỉnh rất phức tạp. Ngoài Chương trình 
mục tiêu về phát triển lâm nghiệp bền vững ra thì không có thông tin chi tiết của các 
các chương trình khác nên không thể đánh giá triển khai tiềm năng triển khai dự án ở 
Tây Nguyên. 
• Dữ liệu bị hạn chế và chi tiết theo hợp phần của chương trình, theo năm hoặc theo 
vùng địa lý. 
• Có rất ít thông tin về các kênh giải ngân và cơ quan thực hiện cũng như đối tượng 
hưởng lợi của các Chương trình, điều này hạn chế trong phân tích các tác nhân liên 
quan đến chu kỳ đầu tư sử dụng đất. 
• Có rất ít thông tin định tính sẵn có về dự án. Thông thường,thông tin tập trung vào các 
mục tiêu chung của các Chương trình, dự án. Trong nhiều trường hợp, các mục tiêu này 
cố tình giữ rộng để phù hợp với những thay đổi tùy thuộc vào các ưu tiên của địa 
phương. Thực tế này cùng với bản chất của nghiên cứu là nhìn về tương lai là thách 
thức cho nghiên cứu trong gắn thẻ dòng ngân sách theo phân loại 
• Việc kiểm tra chéo thông tin cũng là một thách thức vì nhiều nguồn vốn chồng chéo và 
lồng ghép huy động từ nhiều nguồn khác nhau cho một hoạt động đơn lẻ 
• Trong nghiên cứu này thiếu một cái nhìn bao quát toàn diện về dự kiến kinh phí đầu tư 
của các nhà tài trợ vì một số lý do sau: ngân sách tỉnh có rất ít thông tin về sự hỗ trợ của 
các nhà tài trợ, một số nguồn tài trợ có thể chưa được phê duyệt, và chỉ một nửa số 
nhà tài trợ được khảo sát có phản hồi cho nghiên cứu này khi được hỏi 
4. Kết quả nghiên cứu đối với 
vùng Tây Nguyên 
Nguồn tài chính cơ bản cho 
đầu tư sử dụng đất 
30% 
5% 
23% 
2% 
3% 
14% 
11% 
12% 
Ngân sách trung ương ODA Viện trợ 
ODA vốn vay Trồng rừng thay thế 
Khác Dịch vụ chi trả môi trường rừng 
Đầu tư sử dụng đất tại Tây Nguyên 
theo nguồn trong nước và quốc tế 
0 
2,000,000 
4,000,000 
6,000,000 
8,000,000 
10,000,000 
12,000,000 
14,000,000 
16,000,000 
18,000,000 
ODA Trong nước 
Đầu tư công vào sử dụng đất ở Tây Nguyên theo nguồn vốn trong 
nước và quốc tế, 2016 - 2020 
Không rõ Phù hợp với NRAP 
Chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình mục 
tiêu chính có liên quan tới sử dụng đất tại Tây Nguyên 
• Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 
mới 
• Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 
• Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 
• Chương trình mục tiêu tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp 
và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống 
dân cư 
• Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH và TTX 
• Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội các 
vùng 
• Chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch 
• Chương trình chống hạn cấp bách 
Chương trình bổ sung khác (tiềm năng) 
• Bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng bền vững 
ở Tây Nguyên giai đoạn 2016-2025 
• Chương trình phát triển cà phê bền vững 
• Giảm phát thải khí nhà kính ở Tây Nguyên để 
hỗ trợ các mục tiêu NRAP 
Nguồn khác 
• Chi trả DVMTR 
• Trồng rừng thay thế 
• Chương trình/đề án khuyến khích trồng rừng khác 
• Lĩnh vực ngân hàng 
• Doanh nghiệp nhà nước và Ban quản lý rừng 
Phù hợp của đầu tư sử dụng đất với 
mục tiêu NRAP 
0 
1,000,000 
2,000,000 
3,000,000 
4,000,000 
5,000,000 
CH 
206,342 
384,614 
4,904 
992,817 
4,449,957 
23,000 
Phòng chống cháy rừng R&D 
Sẵn sàng REDD+ và công cụ Quản lý bền vững rừng trồng 
Phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất cà phê bền vững 
Sản xuất cao su bền vững Thực thi Luật lâm nghiệp 
Quản lý đất đai Hỗ trợ sinh kế 
Bảo vệ và tăng cường rừng tự nhiên Khác 
Đầu tư theo kế hoạch liên quan đến rừng 
• 5,6 nghìn tỷ cho 2016-
2020, hay 1,11 nghìn 
tỷ/năm 
• Bảo vệ rừng chiếm tỷ 
trọng lớn đầu tư trong 
nước, nhất là (73%) 
• Đầu tư cho bảo vệ rừng 
(rừng đặc dụng và rừng 
phòng hộ) từ 610.000 - 
2.460.000/ha/năm tùy 
theo tỉnh 
Nguồn đầu tư theo kế hoạch cho lĩnh 
vực lâm nghiệp ở Tây Nguyên 
12% 
2% 
7% 
73% 
6% 
Ngân sách 
trung ương 
ODA viện trợ 
Khác 
Dịch vụ chi trả 
môi trường 
rừng 
Ngân sách tỉnh 
Đầu tư liên quan đến nông nghiệp 
• 10,3 nghìn tỷ cho 2016-
2020, hay 2 nghìn tỷ/năm. 
Chỉ 5,3 % (543 tỷ) phù 
hợp với NRAP. 
• Đầu tư nông nghiệp bền 
vững từ nguồn tài trợ, 
thiếu các chương trình 
đầu tư của nhà nước 
dành cho mặt hàng nông 
sản cụ thể 
• Tiềm năng lớn cho chi 
tiêu nông nghiệp để bảo 
vệ rừng tốt hơn 
Nguồn đầu tư theo kế hoạch cho lĩnh vực 
nông nghiệp và PTNT ở Tây Nguyên 
15% 
10% 
35% 
12% 
28% 
Ngân sách trung ương ODA viện trợ 
ODA vay Ngân sách tỉnh 
Trái phiếu chính phủ 
Đầu tư liên quan đến sinh kế 
• Khoảng 3 nghìn tỷ đầu tư 
theo kế hoạch về chính 
sách xã hội liên quan đến 
sử dụng đất, trong đó chỉ 
1/3 phù hợp với mục tiêu 
NRAP 
• Phân loại phức tạp do hạn 
chế thông tin dự án cũng 
như người hưởng lợi. 
• Hầu hết đầu tư liên quan 
đến tái định cư di dân tự 
do và cơ hội sinh kế cho 
người dân tộc thiểu số 
Nguồn đầu tư theo kế hoạch cho lĩnh vực 
chính sách xã hội ở Tây Nguyên 
48% 
3% 
37% 
3% 
9% 
Ngân sách trung ương ODA viện trợ 
ODA vay Khác 
Ngân sách tỉnh 
Đầu tư tạo môi trường thuận lợi 
• Có rất ít đầu tư xây dựng môi trường thuận lợi 
cho thực hiện NRAP ở Tây Nguyên 
• Kinh phí cho thực hiện Đóng cửa rừng hạn 
chế, đề xuất kinh phí không phải lúc nào cũng 
được đáp ứng 
• Kinh phí không rõ ràng cho quản lý đất đai/kế 
hoạch sử dụng đất 
• Hoặc: có thể được trang trải bởi chi thường 
xuyên 
Đầu tư sử dụng đất theo kế hoạch 
2016-2020 theo tỉnh ở Tây Nguyên 
1,632,240 
1,415,790 
1,331,133 
1,093,921 
1,736,474 
 0 
1000 000 
2000 000 
3000 000 
4000 000 
5000 000 
6000 000 
7000 000 
Đắk Lắk ĐắkNông Gia Lai Kon Tum Lâm Đồng 
Không phù hợp Phù hợp với NRAP 
5. Kết luận và kiến nghị 
Đầu tư sử dụng đất cho phát triển 
rừng (1/2) 
• Vùng Tây Nguyên có thể tăng đầu tư công để 
bảo vệ rừng lên tới 3,2 nghìn tỷ đồng mỗi năm 
bằng cách bảo vệ và điều chỉnh các khoản đầu 
tư sử dụng đất hiện có cho mục tiêu lâm 
nghiệp và khí hậu. 
• Cần đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ trong lĩnh 
vực nông nghiệp và phát triển nông thôn và 
mở rộng nền tảng chương trình hỗ trợ kinh tế 
Đầu tư sử dụng đất cho phát triển 
rừng (2/2) 
• Quá trình đổi mới quy hoạch ở cấp quốc gia 
cần đảm bảo lồng ghép tốt hơn các mục tiêu 
môi trường và bảo vệ rừng, bao gồm cả quy 
hoạch không gian 
• Lồng ghép các mục tiêu NRAP vào các CTMT 
và CTMTQG cần được đảm bảo ngay từ giai 
đoạn đầu. 
An toàn tài chính lâm nghiệp 
• Chi trả cho dịch vụ môi trường rừng (PFES) 
đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện 
NRAP ở Tây Nguyên nếu như chương trình 
được củng cố bổ sung sung và nâng cao hiệu 
quả 
• Đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho bảo vệ và 
phát triển rừng là điều kiện tiên quyết thực 
hiện NRAP ở Tây Nguyên 
Các hỗ trợ bổ sung cần thiết 
• Tài chính bổ sung, đặc biệt từ các nhà tài trợ là 
cần thiết để hỗ trợ chuyển đổi sang sản xuất 
hàng hóa bền vững ở Tây Nguyên và chuyển 
đầu tư theo kế hoạch phù hợp với mục tiêu 
bảo vệ rừng 
• Hỗ trợ nguồn lực cụ thể cần thiết để tạo môi 
trường thực hiện NRAP 
Cải thiện theo dõi tài chính sử dụng 
đất 
• Tăng cường tính minh bạch và theo dõi định 
kỳ các nguồn lực đầu tư cho các hoạt động sử 
dụng đất ở Tây Nguyên là góp phần huy động 
thêm nguồn lực cho việc lồng ghép lập kế 
hoạch phát triển vùng bền vững. 
• Rõ ràng hơn trong việc gắn kết chương trình 
đầu tư công với các mục tiêu môi trường và 
xác định rõ địa chỉ cần thiết thu hút hỗ trợ đầu 
tư từ các nhà tài trợ và khu vực tư nhân trong 
các hoạt động sử dụng đất bền vững 
Cảm ơn sự quan tâm của quý vị! 
Câu hỏi cụ thể về bài trình bày? 
Báo cáo nghiên cứu có tại: 
www.euredd.efi.int 
www.ciem.org.vn 

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_tong_quan_ve_dau_tu_cong_su_dung_dat_o_khu.pdf