Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ

CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA

1.1. Câu hỏi lý thuyết

1. Trên thế giới hiện nay đang sử dụng các đơn vị đo lường nào? (trong đo

khoảng cách, đo góc, đo cao, đo dài và đo diện tích ).

2. Trái đất có hình dạng như thế nào?

3. Mặt thuỷ chuẩn gốc và mặt thuỷ chuẩn giả định khác nhau ở điểm nào? người

ta nghiên cứu ra mặt thuỷ chuẩn để làm gì? (ý nghĩa)

4. Sự giống và khác nhau giữa mặt thuỷ chuẩn gốc và mặt thuỷ chuẩn giả định?

5. Hệ toạ độ địa lý là gì? đó là hệ toạ độ không gian hay hệ toạ độ phẳng? vì sao?

6. Thế nào là: mặt phẳng kinh tuyến? kinh tuyến? mặt phẳng kinh tuyến gốc? Tại

sao người ta lại chọn đường kinh tuyến gốc đi qua Đài thiên văn ở Thủ đô Luân Đôn –

nước Anh?

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 1

Trang 1

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 2

Trang 2

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 3

Trang 3

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 4

Trang 4

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 5

Trang 5

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 6

Trang 6

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 7

Trang 7

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 8

Trang 8

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 9

Trang 9

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang viethung 8280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ

Bài tập Trắc địa I - Lê Văn Thơ
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM
------------------
TS. LÊ VĂN THƠ
SÁCH GIAO BÀI TẬP
Học phần: TRẮC ĐỊA I
Số tín chỉ: 02
Mã số: LME221
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014
2CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA
1.1. Câu hỏi lý thuyết
1. Trên thế giới hiện nay đang sử dụng các đơn vị đo lường nào? (trong đo
khoảng cách, đo góc, đo cao, đo dài và đo diện tích ).
2. Trái đất có hình dạng như thế nào?
3. Mặt thuỷ chuẩn gốc và mặt thuỷ chuẩn giả định khác nhau ở điểm nào? người
ta nghiên cứu ra mặt thuỷ chuẩn để làm gì? (ý nghĩa)
4. Sự giống và khác nhau giữa mặt thuỷ chuẩn gốc và mặt thuỷ chuẩn giả định?
5. Hệ toạ độ địa lý là gì? đó là hệ toạ độ không gian hay hệ toạ độ phẳng? vì sao?
6. Thế nào là: mặt phẳng kinh tuyến? kinh tuyến? mặt phẳng kinh tuyến gốc? Tại
sao người ta lại chọn đường kinh tuyến gốc đi qua Đài thiên văn ở Thủ đô Luân Đôn –
nước Anh?
7. Thế nào là : mặt phẳng vĩ tuyến? vĩ tuyến? mặt phẳng xích đạo?
8. Sự giống và khác nhau giữa phép chiếu Gauss và phép chiếu UTM?
9. Thế nào là hệ toạ độ Gauss – Kruger? Hệ toạ độ thông dụng?
10. Bản đồ khác bình đồ ở điểm nào? Bản đồ và bình đồ loại nào chính xác hơn?
12. Tỷ lệ của bản đồ là gì? nó cho biết cái gì? Độ chính xác của tỷ lệ là gì? ý
nghĩa của nó?
13. Bản đồ tỷ lệ lớn và bản đồ tỷ lệ nhỏ loại nào chính xác hơn? tại sao?
14. Thước tỷ lệ thẳng và thước tỷ lệ xiên: Cách xây dựng? cách sử dụng? loại nào
có độ chính xác hơn? chính xác hơn nhau bao nhiêu lần? tại sao?
15. Các phương pháp biểu diễn địa vật đã học? Điều kiện áp dụng của từng
phương pháp?
16.Phương pháp biểu diễn địa hình bằng đường đồng mức có ưu điểm gì hơn so
với các phương pháp khác?
17. Các số liệu về độ cao trên bản đồ địa hình đơn vị là gì ? là độ cao tương đối hay
tuyệt đối? Tại sao?
18. Trong các tính chất cơ bản của đường đồng mức tính chất nào quan trọng nhất?
Tại sao?
19. Định hướng đường thẳng là gì? mục đích để làm gì?
20. Thế nào là góc phương vị, phương vị thực và góc phương vị từ? Góc định
hướng? Sự giống và khác nhau giữa chúng?
321. Bài toán thuận: Yếu tố cho trước? Yếu tố cần tính? Công thức tính? Phạm vi
áp dụng?
22. Bài toán nghịch: Yếu tố cho trước? Yếu tố cần tính? Công thức tính? Phạm
vi áp dụng?
1.2. Bài tập
Bài 1:
+ Đổi góc  = 138021’18’’ để ở độ (0) sang đơn vị grad (G).
+ Đổi góc  = 215G 45C 62CC từ đơn vị đo grad sang đơn vị đo độ.
Bài 2:
Cho điểm A có độ cao HA = 300m, điểm B có độ cao HB = - 100m. Hãy tính chênh
cao hAB và thể hiện bằng hình vẽ.
Bài 3:
Cho điểm B có độ cao là HB = 450m, điểm A có độ cao HA = 100m. Hãy tính
chênh cao hAB và thể hiện bằng hinh vẽ?
Bài 4:
Cho điểm M có toạ độ như sau: X = 2486km; Y = 17.550 km. Hãy xác định xem
điểm M nằm ở múi chiếu thứ bao nhiêu và nằm ở vị trí nào trong múi chiếu?
Bài 5:
Cho điểm M có toạ độ như sau: X = 2345km; Y = 18.415. Hãy xác định xem điểm M
nằm ở múi chiếu thứ bao nhiêu và nằm ở vị trí nào trong múi chiếu?
Bài 6:
+ Cho biết toạ độ địa lý của điểm M như sau:
 M = 21010' N
M = 1050 20'20'' Đ
Hãy chỉ rõ ý nghĩa của từng chữ và số vào bảng sau:
STT Ký hiệu Giải thích
1 M
2 21010'
3 N
4 M
5 1050 20'20''
6 Đ
4Bài 7:
+ Cho biết toạ độ vuông góc của điểm M như sau:
XM = 1500 km
YM = 17.415 km
Hãy chỉ rõ ý nghĩa của từng chữ và số và dấu v ào bảng sau:
STT Ký hiệu Giải thích
1 XM
2 1500 km
3 YM
4 17
5 dấu (.)
6 415 km
Bài 8:
+ Cho biết toạ độ địa lý của điểm F như sau:
 F = 22020' B
F = 1050 25'10'' Đ
Điền vào bảng những chữ hoặc số phù hợp với lời chú giải tương ứng trong bảng sau:
STT Ký hiệu Giải thích
1 Điểm F nằm ở Đông bản cầu
2 Ký hiệu chỉ vĩ độ của điểm F
3 Góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc với MP
kinh tuyến chứa điểm F
4 Điểm F nằm ở Bắc bán cầu
5 Ký hiệu chỉ kinh độ của điểm F
6 Góc giữa đường dây dọi đi qua F với mặt phẳng xích đạo
Bài 9:
a/ Đoạn thẳng AB đo trên bản đồ tỷ lệ 1:2000 được 4,5cm. Hãy tính khoảng cách
đoạn AB đó ở ngoài thực địa? (bỏ qua độ dốc).
5b/ Đoạn thẳng AB ở ngoài thực địa đo được 200m. Biết tỷ lệ bản đồ là 1:25 .000.
Hãy tính chiều dài đoạn AB tương ứng trên bản đồ.
Bài 10:
Biết chiều dài của một đoạn thẳng trên bản đồ tỷ lệ 1:M là a BĐ, độ dốc mặt đất là
 (0) . Hãy tính chiều dài nghiêng (aNG) và chiều dài thực a Thực của đoạn thẳng đó ngoài
thực địa, (Số liệu bảng sau):
aBĐ (cm) 3,7 5,8 9,4 12,5 32,9
1: M 1: 2.500 1: 5.000 1: 20.000 1: 100.000 1: 1000000
aNG (m)
Góc (0) 5 10 15 20 25
Cos 
aTh
ực (m)
Bài 11:
Vẽ chính xác một thước tỷ lệ thẳng cho bản đồ tỷ lệ 1: 2000; 1: 5000 và 1:
10.000 với đơn vị cơ bản là 2cm?
Bài 12:
Vẽ chính xác một thước tỷ lệ xiên cho bản đồ ở các tỷ lệ sau: 1:1000; 1: 25.000
và 1: 50.000?
Bài 13:
Cho góc phương vị từ của đường thẳng AB là A từ = 250010'; độ từ thiên đông Đ
= 3'; độ. Xác định góc phương vị t hực của đường thẳng AB? Vẽ hình biểu diễn?
Bài 14:
+ Cho góc phương vị thực của đường thảng AB là A thực = 140020'; độ từ thiên
tây T = 5'. Tính góc phương vị từ của của AB? Vẽ hình biểu diễn?
Bài 15:
Tính giá trị và gọi tên góc 2 phương khi biết giá trị góc phương vị tương ứng (số
liệu tại bảng sau):
Góc phương vị (0) 42015’30’’ 108009’21’’ 215037’41’’ 310025’46’’
Góc hai
phương r
Tên
Giá trị
Bài 16:
6Cho góc phương vị từ của đường thẳng AB là A từ = 165010', độ từ thiên Đ = 6'.
Tính góc phương vị thực của AB? Vẽ hình biểu diễn?
Bài 17:
Cho biết góc định hướng của cạnh AB là AB = 30040'50''. Hãy tính góc định
hướng của cạnh BA? vẽ hình minh hoạ?
Bài 18:
Cho biết góc định hướng của cạnh CD là CD = 220010'20''. Hãy tính góc định
hướng cạnh DC? vẽ hình minh hoạ
Bài 19:
Cho biết tam giác ABC có góc
định hướng của cạnh AB là AB =
220040'50'', góc định hướng cạnh AC là
 AC = 160010'20''. Hãy tính góc  =
(BAC) trong tam giác ấy? (hình 1)
Bài 20:
Cho biết tam giác ABC có góc
định hướng cạnh AB là = 30030'40'',
góc định hướng của cạnh AC là =
340020'10''. Hãy tính góc  = (CAB)
trong tam giác ấy? (hình 2).
Bài 21:
Cho biết đường gấp khúc 123 có góc định hướng của cạnh 12 là 12 = 60012'30'',
góc bằng phía phải tại đỉnh 2 là 2 = 123010'20''. hãy tính góc định hướng của cạnh 23 là
 23? vẽ hình minh hoạ?
Bài 22:
Cho biết đường gấp khúc 456 có góc định hướng của cạnh 45 là 45 = 61023'40'',
góc bằng phía phải tại đỉnh 5 là 5 = 271031'50''. hãy tính góc định hướng của cạnh 56 là
 56? vẽ hình minh hoạ? Nhận xét?
Bài 23:
Cho biết toạ độ điểm 1 là X1 = 700m; Y1 = 800m; S = 123,45m, = 121030'.
Hãy tính toạ độ điểm 2?
Hình 1
Hình 2
A
CB
 AB AC
A
BC
 AC
 AB
7Bài 24: Cho biết toạ độ vuông góc của điểm 1 là X1 = 600m; Y1 = 300m; toạ độ
điểm 2 là X2 = 412,34m; Y2 = 513,45m. Hãy tính S12 = và 12
CHƯƠNG 2: SAI SỐ ĐO ĐẠC
2.1. Câu hỏi lý thuyết
1- Sai số đo đạc là gì? Những yếu tố nào có liên quan đến sai số đo đạc? Phân
loại sai số đo đạc theo bản chất?
2- Định nghĩa sai số hệ thống? cho ví dụ? Đặc điểm của sai số hệ thống? Nguyên
nhân gây ra sai số hệ thống? Những biện pháp để loại trừ sai số hệ thống?
3- Định nghĩa sai số ngẫu nhiên? ví dụ? các đặc tính của sai số ngẫu nhiên?
Nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên?
4- Phân loại đo đạc: Thế nào là đo trực tiếp? đo gián tiếp? cho ví dụ ?
5- Phân tích hoặc cách đánh giá độ chính xác của đại lượng đo trực tiếp?
6- Đo cùng độ chính xác:
+ Thế nào là đo cùng độ chính xác một hay nhiều đại lượng cùng loại? cho ví dụ?
+ Cách tính trị số tin cậy nhất (trị số TB cộng hay trị số xác suất nhất) của đại
lượng đo? cho ví dụ?
+ Thế nào là số hiệu chính xác suất nhất của đo cùng độ chính xác một đại
lượng? so sánh với sai số thực?
+ Thế nào là dãy đo kép cùng độ chính xác nhiều đại lượng cùng loại? cho ví dụ?
7- Đo không cùng độ chính xác một hay nhiều đại lượng cùng loại:
+ Thế nào là trọng số của kết quả đo không cùng độ chính xác? cho ví dụ?
+ Trọng số của đại lượng đo gián tiếp? cho ví dụ?
+ Thế nào là số trung bình cộng tổng quát (hay trị số xác suất nhất)? của dãy kết
quả đo không cùng độ chính xác một đại lượng? cho ví dụ?
+ Thế nào là số hiệu chỉnh xác suất nhất của dãy kết quả đo không cùng độ chính
xác một đại lượng?
+ Đánh giá độ chính xác của kết quả đo không cùng độ chính xác theo số hiệu
chỉnh xác suất nhất? cho ví dụ?
2.2. Bài tập
Bài 1:
Có 2 đoạn thẳng S1 = 250m; S2 = 325m. Khi đo 2 đoạn thẳng này mắc phải sai số
trung phương m1 = m2 = ±5 cm. Tính sai số tương đối của 2 đoạn thẳng S1 và S2. Kết
luận xem đoạn thẳng nào đo với độ chính xác cao hơn?
8Bài 2:
Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng AB như sau:
Lần 1: 123,40m
Lần 2: 123,46m
Lần 3: 123,36m
Lần 4: 123,34m
Lần 5: 123,44m.
Hãy tính:
1. Giá trị trung bình cộng của đoạn thẳng AB (L)
2. Sai số trung phương của các kết quả đo được (m)
3. Sai số trung phương của đoạn thẳng trung bình (M)
4. Sai số trung phương tương đối của đoạn thẳng trung bình. (1/T)
Bài 3:
Cạnh AB được đo 6 lần với số liệu cho tại bảng sau: Hãy tính sai số tương đối
cạnh AB
Lần đo Trị số đo (m) Lần đo Trị số đo (m)
1 18,896 4 18,887
2 18,892 5 18,893
3 18,901 6 18,885
Bài 4:
Cho biết khi đo đạc nhiều lần một đoạn thẳng có sai số trung phương từng số đo
là m = ±4 cm. Nếu muốn đoạn thẳng trung bình có sai số trung phương là M = ±2 cm thì
cần phải đo đoạn thẳng đó bao nhiêu lần?
Bài 5:
Trong tam giác ABC, đo được góc A = 51000’00’’ với sai số trung phương tương
ứng là mA = ±6’’, góc B = 62000’00’’ với sai số trung phương mB = ±8’’. Hãy tính góc
C và sai số trung phương tương ứng của nó?
Bài 6:
Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần góc  như sau:
1. 32026'30'' 2. 32026'36'' 3. 32026'24''
4. 32026'33'' 5. 32026'27''
Hãy tính:
1. Giá trị trung bình góc đo ?
92. Sai số trung phương của góc đo (m)?
3. Sai số trung phương của góc trung bình (M)?
Bài 7:
Cho biết số đo 6 góc bằng theo bảng sau:
TT Góc đo Số lần đo Trọng số (P) V pV pV2
1 84038’33’’ 4
2 84.38.26 12
3 84.38.22 2
4 84.38.30 10
5 84.38.32 4
6 84.38.25 8
Hãy tính:
1. Trọng số Pi của từng số đo thứ i?
2. Số tin cậy nhất (số trung bình cộng tổng quát) L0?
3. Sai số trung phương trọng số đơn vị ?
4. Sai số trung phương của số trung bình cộng tổng quát M 0?
CHƯƠNG 3: ĐO GÓC - MÁY KINH VĨ
3.1. Câu hỏi lý thuyểt
1- Cấu tạo, chức năng của máy kinh vĩ?
2- Nguyên lý đo góc bằng và góc đứng?
3- Thao tác cơ bản trên máy kinh vĩ? (định tâm, cân máy, ngắm mục tiêu).
4- Nguyên lý đo góc bằng, góc đứng? (vẽ hình minh hoạ)
5- Cách đọc số đọc bàn độ ngang, bàn độ đứng?
6- Đo góc bằng theo phương pháp đo cung (đo đơn giản)?
7- Đo góc bằng theo phương pháp đo toàn vòng ?
3.2. Bài tập
Bài 1: Góc bằng AOB được đo bằng phương pháp đo cung, số liệu vòng đo thứ nhất
như sau:
- Nửa vòng đo trái:
a1 = 00009’,4
b1 = 49048’,7
10
- Nửa vòng đo phải:
a2 = 180009’,6
b2 = 229048’,7
Sai số ở các lần đọc số là như nhau và bằng ± 0’2. Hãy:
1. Ghi số liệu vào sổ đo và tính toán trị số góc
2. Tính sai số trung phương của góc do đọc số gây ra.
Bài 2: Hoàn thành sổ đo góc bằng đơn giản khi cho các số liệu bảng sau
Trạm
A
Lần đo
Hướng đo Số đọc vành độ ngang
T -Đ
(2C)
T+P
------------
2
Trị số góc
đo
Trị số góc
đo trung
bình
T P
1 A
B
00003’
138.42,0
180.03,5
318.43,0
2 A
B
90.07,0
228.45,5
270.08,0
48.46,0
Bài 3: Hoàn thành sổ đo góc bằng đơn giản khi cho các số liệu bảng sau
Trạm
A
Lần đo
Hướng đo Số đọc vành độ ngang
T -P
(2C)
T+P
------------
2
Trị số góc
đo
Trị số góc
đo trung
bình
T P
1 N
M
0.0.00’’
50.0.00
180.00.00
230.10.40
2 N
M
36.00.00
86.10.20
216.00.00
266.10.30
3 N
M
72.00.00
122.10.30
252.0.00
302.10.30
4 N
M
108.00.00
158.10.20
288.00.00
338.10.20
5 N
M
144.00.00
194.10.40
324.00.00
14.10.40
11
Bài 4: Hoàn thành sổ đo góc bằng theo phương pháp đo toàn vòng khi cho các số liệu
bảng sau:
Trạm
A
Lần đo
Hướng đo Số đọc vành độ ngang
T -P
(2C)
T-P
------------
2
Trị số
hướng quy
0
Trị số góc
đo trung
bình
T P
1 1
2
3
1
00 0’ 0’’
21.16.20
68.37.30
0. 0. 10
180.00.10
201.16.10
248.37.40
180.00.10
2 1
2
3
1
36.00.10
57.16.20
104.37.30
36.00.10
216.00.10
237.16.30
284.37.30
216.00.10
3 1
2
3
1
72.00.00
93.16.20
140.37.30
72.00.00
252.00.00
273.16.30
320.37.40
252.00.10
4 1
2
3
1
108.00.10
129.16.20
176.37.40
108.00.20
288.00.10
309.16.10
356.37.40
288.00.20
5 1
2
3
1
144.00.00
165.16.20
212.37.30
144.00.20
324.00.10
345.16.10
32.37.30
324.00.10
Bài 5:
Cho biết số liệu đo góc bằng AOB theo phương pháp đo cung như sau:
Nửa lần thuận:
- Ngắm A , đọc số trên bàn độ ngang được: a’ = 0 000’00’’
- Ngăm B đọc số trên bàn độ ngang được: b’ = 60000’00’’
Nửa lần đảo:
- Ngắm B , đọc số trên bàn độ ngang được: b’’ = 240 010’20’’
- Ngắm A đọc số trên bàn độ ngang được: a’’ = 180 000’00’’
Hãy tính:
1. Giá trị góc do nửa đầu (’)?
2. Giá trị đo nửa sau (’’)?
3. Giá trị góc đầy đủ 1 vòng đo?
12
Bài 6:
Cho biết số liệu đo góc đứng (của truc ngắm OA) với máy THEO 020 như sau:
- Số đọc trên bàn độ đứng (trái): T = 86010’20’’
Đảo ống kính:
- Số đọc trên bàn độ đứng (phải): P = 273049’40’’
Hãy tính:
1. Góc đứng V của trục ngắm OA theo phương pháp 2 số đọc T, P
2. Nhận xét?
CHƯƠNG 4: ĐO KHOẢNG CÁCH
4.1. Câu hỏi lý thuyết
1- Những phương pháp đo chiều dài? d ụng cụ đo chiều dài trực tiếp?
2- Cấu tạo và kiểm nghiệm thước thép (thước dây)?
3- Thế nào là dóng hướng đường thẳng? ý nghĩa của công việc đó?
4- Trình bày cách định hướng đường thẳng trong các trường hợp: 2 điểm nhìn
thấy nhau? 2 điểm qua đồi? qua khe sâu?
5- Đo chiều dài bằng thước thép với độ chính xác trung bình (trên đất bằng, đất
dốc)?
6- Những sai số gặp phải khi đo chiều dài bằng thước thép? cách khắc phục và
cách hiệu chính kết quả đo?
7- Đo khoảng cách bằng máy kinh vĩ trong 2 trường hợp ống kính nằm ngang và
ốn kính nghiêng?
8- Đo dài bằng mia Bala?
4.2. Bài tập
Đo khoảng cách AB bằng thước dây 30 m, bộ 6 que sắt. Hoàn thành công việc
được kết quả như sau: 6 lần trao que, số que người đi sau cầm là 3, đoạn lẻ bằng
25,73m. Hãy tính khoảng cách AB?
Bài 2:
Đo khoảng cách MN bằng thước dây 50 m, bộ 11 que sắt. Hoàn thành công việc
được kết quả như sau: 4 lần trao que, số que người đi sau cầm là 7, đoạn lẻ bằng
15,83m. Hãy tính khoảng cách MN ?
Bài 3:
Đo khoảng cách CD bằng thước dây 30 m, bộ 11 que sắt. Hoàn thành công việc
được kết quả như sau: 2 lần trao que, số que người đi sau cầm là 5, đoạn lẻ bằng
25,24m. Hãy tính khoảng cách CD ?
13
Bài 4:
Một đọan thẳng AB được tiến hành đo 2 lần với kết quả đo như sau:
L1 = 200,02m; L2 = 200m.
Biết sai số cho phép là (1/T) = 1/2000. Hãy tính xem phép đo trên có đạt yêu cầu
không?
Bài 5:
Đo khoảng cách MN theo mặt đất dốc 300 được 169,57 m, V = 3010’. Hãy tính
khỏng cách MN?
Bài 6:
Đo khoảng cách AB bằng dây thị cự thẳng trường hợp tia ngắm ngang, các số
đọc là : T= 1935, D= 1195, G= 1565. Xác địnhkhoảng cách nằm ngang AB ?
Bài 7:
Đo khoảng cách MN bằng dây thị cự thẳng trường hợp tia ngắm ngang, các số
đọc là : T= 2155, D= 1695, G= 1925. Hãy xác định khoảng cách nằm ngang MN?
Bài 8:
Đo khoảng cách MN bằng dây thị cự thẳng trường hợp tia ngắm nghiêng, các số
đọc là : T= 2435, D= 1785, G= 2110, V = 5025’. Hãy xác định khoảng cách MN?
CHƯƠNG 5: ĐO CAO - MÁY THUỶ CHUẨN
5.1. Câu hỏi lý thuyết
1- Cấu tạo cơ bản của máy thuỷ chuẩn?
2- Thao tác cơ bản đối với máy thuỷ chuẩn (định tâm, cân máy, ngắm mục tiêu)?
3- Cấu tạo mia thuỷ chuẩn? cách đọc số trên mia
4- Những phương pháp đo cao? nhận xét?
5- Nguyên lý đo cao hình học từ giữa (vẽ hình)?
6- Nguyên lý đo cao hình học từ phía trước (vẽ hình)?
7- Phương pháp đo chênh cao (từ giữa, từ phía trước): Trình tự tại một trạm đo,
các bước tiến hành, ghi sổ và tính toán?
8- Những sai số ảnh hưởng đến kết quả đo cao hình học và những biện pháp khắc
phục?
14
5.2. Bài tập
Bài 1:
Số liệu tại một trạm đo cao hình học từ phía trước giữa 2 điểm AB như sau:
Độ cao điểm A đã biết = 50m.
I = 1,35m, các số đọc: T = 2000; G = 1600; D = 1200.
Hãy xác định độ cao điểm B?
Bài 2:
Số liệu tại một trạm đo cao hình học từ giữa, giữa 2 điểm MN như sau:
+ Độ cao điểm M = 28,5m
+ Các số đọc:
- Mia sau: T = 2500; G= 2300; D= 2100
- Mia trước: T = 2800; G = 2200; D = 1600.
Hãy xác định độ cao điểm N?
Bài 3:
Tại một trạm đo cao lượng giác, các số liệu đo được như sau:
Góc V = 6012’00’’±0’5
Khoảng cách ngang d = 56,78m ± 0,03m
Chiều cao máy i = 1,5m ± 0,01m
Chiều cao điểm ngắm trên sào tiêu l = 2,2m ± 0,01m.
Tính độ chênh cao h và sai số trung phương mh?
Bài 4:
Để xác định chiều cao của cột anten (hình vẽ) người ta đo các đại lượng V 1; V2, và
d. Hãy xác định chiều cao cột anten và sai số trung phương của nó với các số liệu sau:
V1 = 16018’5± 0’5
V2 = - 2049’0 ± 0’5
d = 78,49m ± 0,05m
v1 d
v2
Bài 5:
Để xác định chiều cao một cái cây, gnười ta đo được:
15
- Khoảng cách từ máy kinh vĩ đến (A) đến cây B là d = CD = 95,67m.
- Góc đứng V1 = -1023’20’’ (khi ngắm đến gốc cây)
- Góc đứng V2 = +4056’30’’ (khi ngắm đến ngọn cây E)
Hãy tính chiều cao cây h = BE (hình vẽ)
E
h1
C V2 d h
V1 D
h2
B
Bài 6: Hoàn thành sổ đo cao thuỷ chuẩn hạng IV
Tên
mốc
Tên
mia
Số đọc trên
mia
K/cách
Sau
Trước
Ch/lệch
k. cách
cộng
dồn
Mặt
mia
Số đọc dây giữa Chênh cao
Mia
sau
Mia
trước
Mặt mia
Bình
quânSau Trư
ớ
c
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T1
A - B
1794
2168
1861
2236
-1 đỏ
đen
6668 (4)
1981 (1)
6836(3)
2048(2)
B - A 1167
1541
0387
0763
-2 đỏ
đen
6141
1354
5263
0575
A - B
N
1802
2067
1809
2076
-2 đỏ
đen
6621
1934
6728
1942
M
B - A
1553
1928
1664
2041
-2 đỏ
đen
6527
1740
6540
1852
Kiểm
tra cuối
trang
16
Bài 7:
Bì sai đường đo cao thuỷ chuẩn hạng IV khi cho các số liệu sau: Với f h cho phép
= kmLmm ,20 
Mốc độ cao Khoảng cách giữa
các mốc (km)
Hiệu số độ cao và độ
cao hiệu chỉnh
Độ cao (m)
A
B
C
D
E
A
75,3
87,3
79,5
81,8
76,5
18,000
19,434

File đính kèm:

  • pdfsach_giao_bai_tap_trac_dia_i.pdf