Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG

II. TÌNH HÌNH VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG HIỆN NAY

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 1

Trang 1

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 2

Trang 2

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 3

Trang 3

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 4

Trang 4

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 5

Trang 5

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 6

Trang 6

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 7

Trang 7

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 8

Trang 8

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 9

Trang 9

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang viethung 15002
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng

Bài giảng Tự phê bình và phê bình trong Đảng
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 
***** 
TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH 
TRONG ĐẢNG 
TS. Nguyễn Xuân Phƣơng 
GVCC - TRƢỞNG KHOA 
phuongxdd@gmail.com 
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ 
PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG 
II. TÌNH HÌNH VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO 
CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TỰ PHÊ BÌNH VÀ 
PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG HIỆN NAY 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ 
PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG 
1. Quan niệm: 
Tự phê bình và phê bình trong Đảng là việc các 
tổ chức đảng và đảng viên tự xem xét, đánh giá 
hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên để thấy 
đƣợc những ƣu điểm mà phát huy, những khuyết 
điểm để khắc phục nhằm làm cho tổ chức đảng 
và đội ngũ đảng viên luôn trong sạch, vững 
mạnh, có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao. 
Theo Hồ Chí Minh: 
• Tự phê bình là nêu ƣu điểm và vạch khuyết điểm 
của mình. 
• Phê bình là nêu ƣu điểm và vạch khuyết điểm của 
đồng chí mình. 
• Nhằm giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. 
Theo đó, tự phê bình và phê bình là hoạt động xem 
xét đánh giá về con ngƣời hay một tổ chức nhằm nêu 
rõ ƣu điểm để phát huy, vạch rõ khuyết điểm để giúp 
nhau sửa chữa, để tiến bộ và phát triển. 
• Tổ chức đảng và đảng viên vừa là chủ thể, vừa là đối 
tƣợng của tự phê bình và phê bình 
• Khi tiến hành tự phê bình và phê bình đề cập cả ƣu điểm 
và khuyết điểm. 
• Bắt đầu tự phê bình mình trƣớc, phê bình mình là chính; 
phê bình ngƣời sau, phê bình ngƣời là phụ. Có nhƣ vậy mới 
dễ dàng tiếp thu phê bình của ngƣời khác đối với mình và 
phê bình ngƣời khác mới khách quan, đúng đắn. 
• Mục đích phê bình để phát huy ƣu điểm, sửa chữa khuyết 
điểm để cho mỗi ngƣời ngày càng tốt hơn, công việc cũng vì 
thế mà tốt hơn và đúng hơn, tập thể cũng vì thế mà thêm 
đoàn kết thống nhất. Phê bình phải sửa chữa 
• Tự phê bình và phê bình là tất yếu và phải đƣợc tiến hành 
thƣờng xuyên. 
Từ khái niệm trên rút ra: 
2. Vai trò, ý nghĩa: 
• Tự phê bình và phê bình là qui luật bảo đảm cho 
sự tồn tại và phát triển của Đảng. 
• Là biện pháp quan trọng để giáo dục, rèn luyện 
cán bộ, đảng viên. 
• Là biện pháp căn bản để xây dựng, củng cố khối 
đoàn kết thống nhất trong Đảng. 
a. Tính đảng: 
Yêu cầu: 
• Quan điểm: xem xét, đánh giá đúng, khách quan, 
toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển. 
• Thể hiện thái độ đúng của mỗi ngƣời; dám bảo vệ 
cái đúng, đấu tranh phê phán, chống cái sai. 
• Luôn cảnh giác trƣớc âm mƣu, thủ đoạn phá hoại 
của kẻ thù để bảo vệ Đảng, bảo vệ đồng chí. 
3. Tính chất của tự phê bình và phê bình 
b. Tính giáo dục: 
 Yêu cầu: 
• Phê bình có khen, có chê, thậm chí cả kỷ luật, tất 
cả đều phải đạt đƣợc tính giáo dục. Muốn vậy, 
khen, chê, kỷ luật phải đúng. 
• Mục đích cao nhất của tự phê bình và phê bình là 
để giáo dục, rèn luyện tổ chức đảng và đảng viên. 
Ngƣời xƣa có câu: 
Ngƣời khen ta mà khen đúng là bạn ta. Ngƣời chê 
ta mà chê đúng còn là thầy ta. Kẻ nịnh hót chính 
là kẻ cừu địch với ta. 
c. Tính nguyên tắc 
Yêu cầu: 
• Tuân thủ Cƣơng lĩnh, Điều lệ, đƣờng lối của 
Đảng, chính sách, luật pháp Nhà nƣớc 
• Xuất phát từ lợi ích của Đảng, đồng thời phải 
bảo vệ đƣợc lợi ích của Đảng. 
• Phải đƣợc tiến hành theo các quy định của Đảng 
d. Tính khách quan, trung thực, thẳng thắn, 
chân thành, công khai 
Yêu cầu: 
•Khách quan: phản ánh đúng sự thật, không 
thêm bớt, không vì lòng yêu, ghét mà đánh giá 
ngƣời, tổ chức. 
•Trung thực, thẳng thắn, chân thành. 
•Công khai: công khai tự phê bình là thể hiện 
quyết tâm sửa chữa; công khai phê bình, không 
thậm thụt, tránh nghi kỵ, hiểu lầm nhau. 
e. Tính cụ thể, thiết thực, kịp thời 
Yêu cầu: 
• Cụ thể: có địa chỉ con ngƣời, sự việc; chỉ rõ 
nguyên nhân, cách sửa, không chung chung 
• Thiết thực: đúng với nội dung, mục đích phê 
bình, tránh sự vụ vụn vặt, vô bổ. 
• Kịp thời: nhƣ trị bệnh cứu ngƣời, không để lâu 
dẫn đến sai lầm lớn, để lại hậu quả đáng tiếc. 
Không để lâu tìm thời cơ trả thù, hạ bệ lẫn nhau. 
 4. Nội dung, hình thức, phƣơng pháp 
a. Nội dung: 
• Nhận thức tƣ tƣởng, chính trị: Về con đƣờng đi lên CNXH, 
đƣờng lối kinh tế, chính trị, chính sách mở cửa, hội nhập 
quốc tế v.v 
• Đạo đức, lối sống (nhấn mạnh vấn đề tham nhũng, quan 
liêu, cá nhân chủ nghĩa) 
• Một số vấn đề về tổ chức: thực hiện nhiệm vụ chính trị, việc 
thực hiện các nguyên tắc TTDC, TPB và PB, ĐKTN, tổ chức 
bộ máy Đảng và HT chính trị 
b. Hình thức: 
• Thông qua sinh hoạt đảng, báo cáo, đơn thƣ, 
trong cuộc sống hàng ngày. 
• Cấp trên phê bình cấp dƣới, cấp dƣới phê 
bình cấp trên, cùng cấp phê bình nhau. 
• Ý kiến phê bình của quần chúng nhân dân đối 
với Đảng thông qua phản ánh trực tiếp hoặc 
của các tổ chức quần chúng. 
c. Phƣơng pháp: 
• Nguyên tắc phải giữ cách làm thì mềm dẻo. 
• Tế nhị. 
• Không xuôi chiều. 
• Tránh đao to, búa lớn. 
• xử lý phải đúng ngƣời, đúng việc. 
• Kiên quyết nhƣng trên tinh thần đồng chí 
thƣơng yêu giúp đỡ nhau tiến bộ. 
• Kế thừa phƣơng châm ứng xử của cha ông. 
Trao đổi 
• Đánh giá những mặt đƣợc, chƣa đƣợc trong 
thực hiện tự phê bình và phê bình theo tinh thần 
Nghị quyết Trung ƣơng bốn khóa XI ở đảng bộ, 
chi bộ đồng chí ? 
• Đồng chí có sáng kiến hoặc đề xuất gì để làm 
tốt công tác này không ? 
II. TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP 
1. Tình hình 
a. Những ƣu điểm và kết quả cơ bản: 
• Nhận thức rõ hơn vai trò, tầm quan trọng của TPB và PB. 
• Triển khai thực hiện với quyết tâm cao, trách nhiệm tự phê 
bình và phê bình của cán bộ, đảng viên đƣợc nâng cao. 
• Nhân dân quan tâm và kỳ vọng vào tự phê bình và phê bình 
của Đảng. 
• Nhiều nơi có hình thức, phƣơng pháp thực hiện hiệu quả. 
• Góp phần ngăn chặn, hạn chế, tiêu cực trong cán bộ, đảng 
viên, 
• Góp phần quan trong công tác xây dựng Đảng, nâng cao 
chất lƣơng đội ngũ cán bộ, đảng viên. 
b. Những hạn chế cơ bản: 
• Tính tự giác, chiến đấu chƣa cao; một số cán bộ 
cấp trên thiếu gƣơng mẫu, nói không đi đôi với 
làm, thiếu công tâm với cấp dƣới, nhân dân chƣa 
thực sự tin tƣởng. 
• Chƣa duy trì thành chế độ thƣờng xuyên trong 
sinh hoạt Đảng. Còn bệnh hình thức, đầu voi 
đuôi chuột. 
• Sau phê bình, đoàn kết nhiều nơi còn phức tạp. 
• Phê bình còn chung chung, hiện tƣợng tiêu cực 
chƣa có địa chỉ cụ thể. 
• Phê bình chƣa gắn với kiểm tra, kỷ luật; chậm 
khắc phục sai phạm sau kiểm điểm. 
2. Giải pháp: 
• Quán triệt vai trò, ý nghĩa, tính chất của TPB và PB. 
• Cụ thể hoá các nghị quyết, chỉ thị, hƣớng dẫn, qui định của 
cấp trên vào địa phƣơng/đơn vị... từ đó xây dựng quy chế, cơ 
chế để thực hiện. 
• Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, cung cấp 
thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời khi phê bình. 
• Thực hiện tự phê bình thành một chế độ thƣờng xuyên trong 
sinh hoạt Đảng. 
• Kết hợp phê bình trong Đảng với phê bình của quần chúng 
nhân dân đối với tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên. 
• Gắn TPB, PB với kiểm tra, KL Đảng, có cơ chế cụ thể. 
• Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm cấp trên (nêu gƣơng). 

File đính kèm:

  • pdftu_phe_binh_va_phe_binh_trong_dang.pdf