Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai

1. Tổng quan về Bất động sản

1. Giới thiệu

 BĐS là thành phần tài sản lớn nhất trong của cải xã hội.

 BĐS có vai trò chủ đạo đối với điều kiện kinh tế của các cá nhân, gia đình và công ty.

 BĐS có thể tác động lâu dài đến khả năng đầu tư của một gia đình đến giáo dục, chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu quan trọng khác.

 BĐS có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến của cải của ngành kinh doanh và năng lực tăng trưởng của nó.

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang viethung 7080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai

Bài giảng Nguyên lý bất động sản - Chương 1: Tổng quan về Bất động sản - Trần Tiến Khai
NGUYÊN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN 
Khoa Kinh Tế Phát Triển 
Đại học Kinh tế TP.HCM 
Giảng viên: Trần Tiến Khai 
Trần Tiến Khai 2 
2 
NGUYÊN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN 
 Thời lượng : 45 tiết 
 Mục tiêu của môn học 
 Hiểu được tổng quát về mọi lĩnh vực liên 
quan đến bất động sản 
 Định hướng phát triển nghề nghiệp trong 
lĩnh vực bất động sản như thẩm định 
giá, phát triển bất động sản, môi giới, 
quản trị bất động sản thương mại, quản 
lý tài sản công ty, tài chính bất động 
sản. 
Trần Tiến Khai 3 
3 
NGUYÊN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN 
 Mô tả môn học 
 Giới thiệu khái niệm bất động sản và 
những đinh hướng thị trường bất động 
sản, phân tích các loại thị trường . 
 Môi trường pháp lý liên quan đến bất 
động sản như quyền sở hữu tài sản và 
cơ chế thực thi, khía cạnh đàm phán và 
hợp đồng. 
Trần Tiến Khai 4 
4 
NGUYÊN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN 
 Tài chính và đầu tư bất động sản, giới 
thiệu về cho vay thế chấp, và các định 
chế trung gian tài chính 
 Thảo luận về môi giới, hợp đồng và xu 
hướng phát triển của bất động sản ngày 
nay 
 Tài liệu học tập 
 Trần Tiến Khai. (2010). Nguyên lý Bất động sản. NXB 
Lao Động. 
 David C. Ling và Wayne R. Archer. (2005). Real 
Estate Principles: A Value Approach. McGrawHill 
International Edition. 
 Các tài liệu của CBRE, Savils, Colliers International. 
Trần Tiến Khai 5 
Cấu trúc môn học và lịch trình 
Buổi Bài 
1. Chương 1. Giới thiệu môn học & Tống quan về bất 
động sản 
2. Chương 2. Thị trường bất động sản và khung pháp lý 
3. Chương 3. Xu hướng phát triển của thị trường bất 
động sản và vai trò của Nhà nước 
4. Chương 4. Giới thiệu về đầu tư bất động sản 
5. Chương 4. Giới thiệu về đầu tư bất động sản 
Trần Tiến Khai 6 
Cấu trúc môn học và lịch trình 
Buổi Bài 
6. Chương 5. Tài trợ và Thế chấp bất động sản 
7. Chương 5. Tài trợ và Thế chấp bất động sản 
8. Chương 6. Giới thiệu về thẩm định giá bất động sản 
9. Chương 6. Giới thiệu về thẩm định giá bất động sản 
10. Chương 8. Thị trường cho vay thế chấp nhà ở 
Báo cáo chuyên đề nhóm 
11. Báo cáo chuyên đề nhóm 
Các chủ đề bài tập nhóm 
1. Thị trường nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh 
2. Thị trường cao ốc văn phòng tại TP. Hồ Chí 
Minh 
3. Thị trường nhà ở tại Hà Nội 
4. Các chính sách thuế liên quan đến bất động 
sản 
5. Các chính sách điều tiết thị trường bất động 
sản trong giai đoạn 2007-2009 
6. Các chính sách phát triển nhà ở xã hội và nhà 
cho người có thu nhập thấp và trung bình 
7. Các chủ đề khác (tùy chọn) 
Trần Tiến Khai 7 
Bài tập nhóm – điểm quá trình 
 Lớp chia thành nhóm (5-6 sinh viên/nhóm) làm bài tập thuyết 
trình 
 Đăng ký danh sách nhóm và các thành viên cho Giảng viên 
(lớp trưởng) 
 Thu thập thông tin dữ liệu trên báo chí, các cơ quan thông tin 
đại chúng, website của CBRE Vietnam 
 ; Savills Vietnam 
 và các nguồn thông tin khác 
 Tập họp thông tin, viết bài thuyết trình và chuẩn bị PowerPoint 
 Thời gian hoàn tất và thuyết trình (các nhóm đăng ký thời gian 
thuyết trình với giảng viên ít nhất 1 tuần trước khi thuyết 
trình): các buổi thứ 9, 10, 11 
 Điểm chấm bài nghiên cứu và thuyết trình tính vào điểm quá 
trình của môn học (40%) 
Trần Tiến Khai 8 
Trần Tiến Khai 9 
Chương 1. 
Tổng quan về Bất động sản 
Trần Tiến Khai 10 
1. Tổng quan về Bất động sản 
1. Giới thiệu 
 BĐS là thành phần tài sản lớn nhất trong của 
cải xã hội. 
 BĐS có vai trò chủ đạo đối với điều kiện kinh tế 
của các cá nhân, gia đình và công ty. 
 BĐS có thể tác động lâu dài đến khả năng đầu 
tư của một gia đình đến giáo dục, chăm sóc sức 
khỏe và các nhu cầu quan trọng khác. 
 BĐS có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến của cải 
của ngành kinh doanh và năng lực tăng trưởng 
của nó. 
Trần Tiến Khai 11 
1. Tổng quan về Bất động sản 
1. Giới thiệu 
 BĐS chiếm khoảng xấp xỉ một nửa tổng của cải 
kinh tế trên toàn thế giới. 
 BĐS như là biểu tượng của sức mạnh, tính bền 
vững và độc lập của một quốc gia. 
 Các quyết định liên quan đến BĐS là hết sức 
quan trọng. 
 Các quyết định đúng đắn: mang lại lợi ích lớn 
hơn, của cải nhiều hơn và các chọn lựa tốt hơn 
cho cuộc sống. 
12 
2. Bất động sản là gì? 
 Theo Wikipedia (2010), bất động sản 
(real estate) là một thuật ngữ pháp quy 
để chỉ đến các tài sản bao gồm đất đai 
và các cải thiện (improvements) cho đất 
đai như là nhà, công trình xây dựng gắn 
liền với vị trí của đất đai, và có tính 
không dịch chuyển được. 
1. Tổng quan về Bất động sản 
13 
2. Bất động sản là gì? 
 Thuật ngữ bất động sản thường được 
hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ quyền tài 
sản bất động sản (real property) và 
tương phản với thuật ngữ quyền tài sản 
động sản hoặc là quyền sở hữu động sản 
(personal property). 
1. Tổng quan về Bất động sản 
14 
2. Bất động sản là gì? 
 Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn thẩm định giá 
quốc tế (IVSC), thuật ngữ real property 
là quyền tài sản bất động sản, một khái 
niệm pháp lý bao gồm các quyền và lợi 
ích liên quan đến quyền sở hữu bất động 
sản. Trong trường hợp thuật ngữ này 
được dùng mà không có giải thích về 
tính chất hay nhận diện rõ thì có thể 
được hiểu là quyền sở hữu bất động sản. 
1. Tổng quan về Bất động sản 
15 
2. Bất động sản là gì? 
 định nghĩa bất động sản, ngoài việc 
ám chỉ đến đất đai và tài sản vật chất 
gắn liền với đất đai, còn có thể bao 
gồm cả khái niệm quyền đối với tài 
sản bất động sản đó. 
1. Tổng quan về Bất động sản 
16 
2. Bất động sản là gì? 
 Theo Luật Dân sự nước Cộng Hòa Xã Hội 
Chủ Nghĩa Việt Nam, Điều 174 quy định, 
bất động sản là các tài sản bao gồm: 
 a) Đất đai; 
 b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với 
đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với 
nhà, công trình xây dựng đó; 
 c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; 
 d) Các tài sản khác do pháp luật quy 
định. 
1. Tổng quan về Bất động sản 
Trần Tiến Khai 17 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
 Là tài sản có hai thuộc tính: hữu hình và 
vô hình. 
 Có 3 cách hiểu: 
 Tài sản hữu hình như đất đai, nhà cửa 
 Tài sản vô hình: tập hợp các Quyền liên 
quan đến tài sản hữu hình 
 Các hoạt động liên quan đến BĐS 
Trần Tiến Khai 18 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
1. Tài sản hữu hình 
 Các thành phần vật thể của không gian và vị 
trí; 
 Bao gồm đất đai 
 Bao gồm các cải thiện, tôn tạo trên đất đai: các 
cấu trúc cố định như nhà, tường rào, v.v. 
 Bao gồm các cải thiện, tôn tạo cho đất đai: cơ 
sở hạ tầng, bao gồm đường phố, đường đi bộ, 
hệ thống thoát nước và các hệ thống tiện ích 
khác như hệ thống cung cấp điện, nước, điện 
thoại cần thiết để sử dụng đất. 
Trần Tiến Khai 19 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
1. Tài sản hữu hình 
 Có thể bao gồm bề mặt của đất mà còn cả 
phía trên và phía dưới của bề mặt; 
 Thuật ngữ “đất đai”: có thể bao gồm hoặc 
không bao gồm các cải thiện. Khi không 
bao gồm các cải thiện, đất thường được gọi 
là đất thô (raw land). 
 Tài sản hữu hình bao gồm cả quyền sở hữu 
tài sản thực (real property) và quyền sở 
hữu động sản (personal property). 
Trần Tiến Khai 20 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
2. Tài sản vô hình 
 là một “tập hợp” các quyền vô hình gắn 
chặt với quyền sở hữu và việc sử dụng các 
đặc điểm vật thể của không gian và địa 
điểm. 
 Các quyền này gắn với các dịch vụ 
(services), hoặc lợi ích mà bất động sản 
cung cấp cho người sử dụng bất động sản. 
Trần Tiến Khai 21 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
2. Tài sản vô hình 
 Tập hợp quyền sở hữu có thể bị giới hạn 
theo nhiều cách khác nhau, điển hình là bị 
hạn chế do các quy định về sử dụng đất. 
 Các quyền này cũng có thể bị chia nhỏ ra 
và phân phát cho nhiều người sử dụng hoặc 
không sử dụng. 
Trần Tiến Khai 22 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
2. Giá trị của bất động sản 
 Các quyền liên quan đến bất động sản 
 Các đặc điểm pháp lý của tài sản đó 
 Vị trí của tài sản đó. 
 Các đặc điểm vật thể: số năm tuổi, kích 
thước, kiểu dáng và chất lượng xây dựng 
của cấu trúc, cũng như năm tuổi, hình dạng 
và các đặc điểm tự nhiên của đất. 
Trần Tiến Khai 23 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
2. Giá trị của bất động sản 
 Các đặc điểm về vị trí: 
 sự thuận tiện và khả năng tiếp cận đến các nơi 
làm việc, trường học, nơi mua sắm, nơi chăm 
sóc sức khỏe, và các nơi quan trọng khác (BĐS 
cư trú). 
 tính dễ thấy (visibility), khả năng tiếp cận của 
khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên, tính 
sẵn có của cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc 
(BĐS thương mại). 
Trần Tiến Khai 24 
1. Tổng quan về Bất động sản 
2. Bất động sản là gì? 
3. Ngành và Nghề nghiệp 
 (1) môi giới bất động sản (real estate brokerage), 
cho thuê, dịch vụ quản lý bất động sản, 
 (2) dịch vụ thẩm định và tư vấn, 
 (3) chọn địa điểm, mua và phát triển bất động sản, 
(4) xây dựng, 
 (5) cung cấp dịch vụ tài trợ có thế chấp (mortgage 
finance) và bảo hiểm (securitization), 
 (6) đầu tư bất động sản cúa doanh nghiệp và thể 
chế (corporate and institutional real estate 
investment) và 
 (7) các hoạt động của chính quyền như quy hoạch, 
ban hành luật lệ về sử dụng đất, bảo vệ môi trường 
và thu thuế. 
Trần Tiến Khai 25 
1. Tổng quan về Bất động sản 
4. Các thuộc tính cơ bản của bất 
động sản 
1) Tính bất động 
2) Tính không đồng nhất 
3) Tính khan hiếm 
4) Tính bền vững, đời sống kinh tế dài 
Trần Tiến Khai 26 
1. Tổng quan về Bất động sản 
5. Các đặc trưng cơ bản của bất 
động sản 
1. Độ co dãn của cung bất động sản kém 
 Tổng cung về toàn bộ đất đai là cố định; 
 Cung đất đai cho các mục đích riêng biệt là 
có giới hạn; 
Trần Tiến Khai 27 
1. Tổng quan về Bất động sản 
5. Các đặc trưng cơ bản của bất 
động sản 
1. Độ co dãn của cung bất động sản kém 
 Quy hoạch sử dụng đất đai phân bổ quỹ 
đất cho các mục tiêu cụ thể khác nhau 
trong từng thời kỳ nhất định. 
 Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất bị 
hạn chế và phải tuân theo luật định. Điều 
này càng làm cho cung đất đai bị hạn chế. 
Trần Tiến Khai 28 
1. Tổng quan về Bất động sản 
5. Các đặc trưng cơ bản của bất 
động sản 
2. Thời gian mua bán giao dịch dài, chi phí 
giao dịch cao 
 BĐS là tài sản quan trọng có giá trị lớn, 
việc mua, bán thường là dài so với các tài 
sản khác chi phí mua bán, giao dịch cao. 
Trần Tiến Khai 29 
1. Tổng quan về Bất động sản 
5. Các đặc trưng cơ bản của bất 
động sản 
3. Khả năng chuyển hóa thành tiền mặt 
kém 
 thời gian mua bán, giao dịch kéo dài nên 
khả năng chuyển hóa thành tiền mặt 
(thanh khoản) kém so với các loại hàng 
hóa khác. 
Trần Tiến Khai 30 
1. Tổng quan về Bất động sản 
5. Các đặc trưng cơ bản của bất 
động sản 
4. Có sự can thiệp và quản lý chặt chẽ của 
Nhà nước 
 là loại tài sản đặc biệt, gắn chặt với thể chế 
chính trị, đời sống kinh tế xã hội của cả 
quốc gia. 
Trần Tiến Khai 31 
2. Nghề nghiệp BĐS 
 Theo Luật Kinh doanh Bất động sản 2006 của 
Việt Nam, các nghề thuộc phạm vi kinh 
doanh bất động sản là: 
1. Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để 
bán, cho thuê, cho thuê mua; 
2. Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho 
thuê, cho thuê mua; 
Trần Tiến Khai 32 
2. Nghề nghiệp BĐS 
 Theo Luật Kinh doanh Bất động sản 2006 
của Việt Nam, các nghề thuộc phạm vi kinh 
doanh bất động sản là: 
3. Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê 
lại; 
4. Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ 
tầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ 
tầng; 
5. Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đầu 
tư công trình hạ tầng để chuyển nhượng, cho 
thuê; thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tầng 
để cho thuê lại. 
Trần Tiến Khai 33 
2. Nghề nghiệp BĐS 
 Theo Luật Kinh doanh Bất động sản 2006 
của Việt Nam, các nghề thuộc phạm vi kinh 
doanh bất động sản là: 
1. Dịch vụ môi giới bất động sản; 
2. Dịch vụ định giá bất động sản; 
3. Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; 
4. Dịch vụ tư vấn bất động sản; 
5. Dịch vụ đấu giá bất động sản; 
6. Dịch vụ quảng cáo bất động sản; 
7. Dịch vụ quản lý bất động sản. 
Trần Tiến Khai 34 
2. Nghề nghiệp BĐS 
Nghề nghiệp Tư nhân Nhà nước 
Môi giới bất động sản, 
cho thuê, dịch vụ 
quản lý bất động sản 
Các công ty 
Dịch vụ thẩm định và tư 
vấn 
Các công ty, tổ chức tư 
vấn luật tư nhân 
Các doanh nghiệp nhà nước 
Chọn địa điểm, mua và 
phát triển bất động 
sản 
Các công ty kinh doanh, 
phát triển bất động 
sản 
Các công ty kinh doanh, 
phát triển bất động sản 
Xây dựng Các công ty xây dựng Các tập đoàn, công ty xây 
dựng 
Cung cấp dịch vụ tài trợ 
có thế chấp 
(mortgage finance) 
và bảo hiểm 
(securitization) 
Các định chế tài chính 
(ngân hàng, quỹ đầu 
tư, công ty bảo hiểm 
tư nhâ , nước ngoài 
Hệ thống ngân hàng thương 
mại (có cổ phần Nhà 
nước), công ty bảo 
hiểm Nhà nước 
Trần Tiến Khai 35 
2. Nghề nghiệp BĐS 
Nghề nghiệp Tư nhân Nhà nước 
Đầu tư bất động sản 
cúa doanh 
nghiệp và thể 
chế 
Các công ty kinh 
doanh, phát triển 
bất động sản 
Các công ty kinh doanh, phát triển 
bất động sản, Quỹ phát triển 
nhà của Nhà nước 
Quy hoạch, ban hành 
luật lệ về sử 
dụng đất, bảo vệ 
môi trường và 
thu thuế 
UBND các cấp, cơ quan quản lý 
Nhà nước các cấp thuộc lĩnh 
vực xây dựng và tài nguyên – 
môi trường, quy hoạch – kiến 
trúc, tài chính, ngân hàng Nhà 
nước, cơ quan thuế các cấp 
Trần Tiến Khai 36 
3. Tại sao chọn nghề này? 
Nhiều yếu tố thúc đẩy sự phát triển của 
ngành bất động sản Việt Nam: 
1. Mức sống của cư dân Việt Nam gia tăng; 
2. Nhu cầu nhà ở tăng theo quy mô dân số; 
3. Nhu cầu xây dựng công trình công cộng gia tăng; 
4. Nhu cầu đô thị hóa và sử dụng đất cho xây dựng 
tăng; 
5. Bùng nổ đầu tư vốn vào ngành bất động sản của 
giới kinh doanh tư nhân và nhà đầu tư nước ngoài. 
Trần Tiến Khai 37 
3. Tại sao chọn nghề này? 
Chúng ta kỳ vọng gì ở tương lai? 
1. Nhu cầu tiềm năng trong xã hội còn rất lớn và vẫn 
chưa được đáp ứng; 
2. Nhu cầu nhà ở của một bộ phận lớn cư dân có thu 
nhập trung bình và thấp. 
3. Nhu cầu phát triển công nghiệp và dịch vụ. 
4. Khả năng phục hồi và phát triển của kinh tế thế 
giới phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam 
thị trường BĐS Việt Nam phục hồi. 
Trần Tiến Khai 38 
Hộp 1. Tiềm năng thị trường Bất 
động sản của Việt Nam 
• Việt Nam: dân số khoảng 88 triệu dân (2011); GDP tăng 
trưởng trung bình trên 7% trong suốt 10 năm trước 2008. 
• Việt Nam thu hút đầu tư trên thế giới: năm 2006, 10,2 tỷ 
USD đầu tư nước ngoài; 6 tháng đầu năm 2007 - số vốn 
đăng ký đầu tư đã lên đến gần 12 tỷ USD. 
• Đầu tư trong nước cũng tăng cao trong giai đoạn 2005-2007. 
• Đầu tư trong và ngoài nước là điều kiện cực tốt cho ngành 
kinh doanh BĐS phát triển khi thu nhập người dân tăng cao, 
các nhu cầu về nhà ở, mặt bằng kinh doanh, sản xuất, khách 
sạn du lịchđều gia tăng đột biến. 
Trần Tiến Khai 39 
Hộp 1. Tiềm năng thị trường Bất 
động sản của Việt Nam 
• Nền kinh tế nông nghiệp thu hẹp; 
• Công nghiệp, dịch vụ phát triển; 
• Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ và người dân tràn về 
thành phố tạo nên áp lực, nhu cầu rất lớn về phát triển hạ 
tầng đô thị và nhà ở. 
• TP.HCM có khoảng 6 triệu cư dân và khoảng 3 triệu người từ 
nơi khác đến làm ăn sinh sống. 
• Thủ đô Hà Nội là 4 triệu cư dân và 2 triệu người nhập cư. 
• Diện tích nhà ở trung bình cho một người tại TP.HCM là 
10m2, tại Hà Nội là 7m2, mức bình quân của khu vực là 
15m2/người 
• Việt Nam còn thiếu hàng chục triệu m2 nhà ở, đây là tiềm 
năng để thị trường BĐS của Việt Nam 
Nguồn: 24H.COM.VN (Theo Đầu Tư) 
Trần Tiến Khai 40 
4. Kiến thức nền 
 Ngành bất động sản về bản chất là một ngành kinh 
tế. 
 Định hướng đào tạo bậc cử nhân ngành Kinh tế Bất 
động sản: 
 Người có kiến thức căn bản về kinh tế học; 
 Có sự hiểu biết chuyên sâu về bất động sản và 
các nghề nghiệp liên quan. 
 Người được đào tạo có khả năng tham gia các vị 
trí quan trọng trong các cơ quan quản lý Nhà 
nước về bất động sản để tham gia hoạch định 
chính sách, quản lý và thực thi luật pháp quy 
định của Nhà nước về bất động sản. 
Trần Tiến Khai 41 
4. Kiến thức nền 
 Các cử nhân Kinh tế Bất động sản 
cũng có khả năng tham gia: 
 các định chế tài chính hỗ trợ cho thị 
trường bất động sản, 
 làm việc cho các cơ quan, công ty, doanh 
nghiệp trên thị trường bất động sản. 
Trần Tiến Khai 42 
4. Kiến thức nền 
 kiến thức nền cho các môn chuyên 
ngành Kinh tế bất động sản 
 kinh tế học (vi mô, vĩ mô), 
 Marketing, 
 Tài chính, Kế toán, 
 Quản trị, 
 Thống kê, 
 Kỹ năng đàm phán, v.v. 
Trần Tiến Khai 43 
5. Kỹ năng tổng quát và khả năng 
tự học 
 Ngành Bất động sản được hình thành và phát triển 
rất lâu năm ở các quốc gia đã phát triển 
 Nhà nước chuyển hướng nền kinh tế từ kế hoạch 
hóa – bao cấp sang nền kinh tế mở; 
 Ngành bất động sản chỉ thực sự phát triển mạnh từ 
các năm 1995 trở về sau 
 Ở các trường đại học Việt Nam, cho đến nay, hầu 
như chưa có đào tạo ngành Kinh tế Bất động sản. 
 Các lớp đào tạo chứng chỉ nghề do Bộ Xây dựng 
cấp chứng chỉ mang tính ngắn hạn và chủ yếu đào 
tạo về kỹ năng nghề. 
Trần Tiến Khai 44 
5. Kỹ năng tổng quát và khả năng 
tự học 
 Xã hội rất cần con người có hiểu biết lý 
thuyết về kinh tế ứng dụng trong ngành bất 
động sản cũng như kinh nghiệm thực tiễn 
về quản lý và kinh doanh. 
 Vai trò của kiến thức từ quá trình tự học và 
tích lũy kinh nghiệm. 
 Ngành học: trang bị hệ thống kiến thức nền 
tảng, giúp tăng cường sự hiểu biết; là trang 
bị bước đầu cho người khởi nghiệp! 
Trần Tiến Khai 45 
5. Kỹ năng tổng quát và khả năng 
tự học 
 Học tập liên tục trong thực tiễn và 
trao đổi kiến thức: hết sức cần thiết. 
Trần Tiến Khai 46 
6. Bạn giỏi về lĩnh vực nào? 
 Xác định các lĩnh vực mà người học có khả năng và 
thiên hướng là điều hết sức cần thiết. 
 Có khả năng và sự đam mê trong nghiên cứu và 
phân tích? 
 Có khả năng tổng hợp, viết và trình bày? 
 Có thiên hướng kinh doanh sẽ phải cần bản tính 
năng động và mạo hiểm. 
 Có kỹ năng phân tích tốt: Thẩm định bất động sản, 
thẩm định tín dụng, phân tích cho vay, cố vấn. 
Trần Tiến Khai 47 
6. Bạn giỏi về lĩnh vực nào? 
 Có kỹ năng giao tiếp tốt: có thể làm việc ở 
các nghề môi giới, cho thuê, quản lý bất 
động sản. 
 Có kỹ năng phân tích tốt, năng động và 
giao tiếp tốt: phát triển bất động sản, đầu 
tư, cho vay có thể là những ngành thích 
hợp. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_bat_dong_san_chuong_1_tong_quan_ve_bat_d.pdf