Bài giảng Nâng cao sức khoẻ tại các cơ sở/địa điểm - Trương Quang Tiến
1. Trình bày được lí do làm nâng cao sức khỏe tại một số địa điểm/cơ sở cụ thể: trường học, nơi làm việc, cơ sở y tế/bệnh viện và cộng đồng.
2. Trình bày được một số nội dung hoạt động nâng cao sức khỏe tại các địa điểm nêu trên.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nâng cao sức khoẻ tại các cơ sở/địa điểm - Trương Quang Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nâng cao sức khoẻ tại các cơ sở/địa điểm - Trương Quang Tiến
L/O/G/O NÂNG CAO SỨC KHOẺ TẠI CÁC CƠ SỞ/ĐỊA ĐIỂM 1 Trương Quang Tiến Bộ môn Giáo dục sức khỏe www.themegallery.com Mục tiêu 1. Trình bày được lí do làm nâng cao sức khỏe tại một số địa điểm/cơ sở cụ thể: trường học, nơi làm việc, cơ sở y tế/bệnh viện và cộng đồng. 2. Trình bày được một số nội dung hoạt động nâng cao sức khỏe tại các địa điểm nêu trên. 2 www.themegallery.com Nội dung • Khái niệm nâng cao sức khỏe (NCSK) tại một số cơ sở/địa điểm. • Lí do, lợi ích NCSK tại các cơ sở: – Trường học – Nơi làm việc – Bệnh viện; cơ sở y tế – Cộng đồng • Các hoạt động NCSK tại các cơ sở trên 3 www.themegallery.com Khái niệm • Sức khoẻ do con người tạo ra, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người ở nơi họ sống, học tập, làm việc, vui chơi và yêu thương. (WHO,1986) 4 www.themegallery.com NCSK tại cơ sở/địa điểm • Con người tương tác với môi trường tại nơi: – sinh sống – học tập – làm việc – vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi – khám-chữa bệnh, phục hồi sức khỏe 5 www.themegallery.com NCSK tại cơ sở • Cơ sở (setting) – Là nơi con người sống và hoạt động trong đó các yếu tố cá nhân, tổ chức và môi trường tương tác với nhau và ảnh hưởng tới sức khoẻ. – Là vùng/khu vực, thành phố, quận/huyện, đảo, trường học, bệnh viện, nơi làm việc, nhà tù, chợ (Dooris, 2006) 6 www.themegallery.com NCSK tại cơ sở 7 Yếu tố quyết định sức khỏe Nơi sống Trường học Nơi làm việc Nơi vui chơi, giải trí Định hướng lại DVCSSK Chính sách sức khỏe Tạo môi trường thuận lợi Phát triển kĩ năng cá nhân Đẩy mạnh hành động của cộng đồng Sức khỏe được cải thiện www.themegallery.com NCSK tại cơ sở • 1986: Hiến chương Ottawa về NCSK: tạo môi trường thuận lợi cho sức khỏe • 1991: Tuyên bố Sundsvall về NCSK: kêu gọi xây dựng các cơ sở lành mạnh (healthy setting) • 1997: Tuyên ngôn Jakarta về NCSK: nhấn mạnh giá trị của các cơ sở để tiến hành các chương trình NCSK. • Tiếp cận NCSK gắn với cơ sở được thể hiện trong chính sách về sức khoẻ của các quốc gia trên thế giới. 8 www.themegallery.com NCSK tại cơ sở • Sơ đồ tiếp cận sinh thái trong các chương trình NCSK (Hiệu chỉnh từ mô hình của Green 1996): 9 NCSK tại cộng đồng NCSK tại Trường học, nơi làm việc, bệnh viện www.themegallery.com Thảo luận nhóm (10’) • Tại sao cần làm NCSK tại các cơ sở/địa điểm? • Các hoạt động có thể là gì? 10 www.themegallery.com NCSK tại trường học 11 Trường Đại học Y tế công cộng – Ngôi trường không khói thuốc lá www.themegallery.com NCSK tại trường học • Trường học NCSK (health promoting schools) được hiểu là cơ sở trường học luôn tăng cường năng lực để trở thành môi trường sinh hoạt, học tập và làm việc lành mạnh/tích cực của học sinh và giáo viên. (WHO) • Làm NCSK tại trường học để đạt được trường học NCSK 12 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Lí do? • Giáo dục gắn liền với quá trình phát triển thể chất, tinh thần, tri thức của học sinh. • Số lượng lớn HS/SV học tập, nhiều GV làm việc và sinh hoạt trong thời gian khá dài tại trường. – Môi trường đông người, tạm thời cơ hội cho các bệnh truyền nhiễm (nếu có) lan nhanh. 13 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Lí do? • Nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe của HS/SV và GV trong trường học: – Xã hội: • Mối quan hệ GV-HS; HS-HS • Áp lực học tập; áp lực công việc – Môi trường: • Ánh sáng; nhiệt độ • Kích thước bàn ghế • Điều kiện vui chơi, giải trí – Dịch vụ y tế trường học? 14 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Lí do? • Giai đoạn đi học, HS/SV có nhiều thay đổi về tâm sinh lí; hình thành hành vi, ứng xử và thói quen. • Môi trường học tập, sinh hoạt của HS/SV ở trường học góp phần: – Hình thành, củng cố lòng tự trọng – Định hướng nhận thức, thái độ ứng xử tích cực 15 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Lí do? • Nhiều vấn đề sức khỏe – HS/SV: tật khúc xạ, vẹo cột sống, bệnh răng miệng, các vấn đề sức khỏe tâm thần – GV: stress nghề nghiệp 16 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Lợi ích? • Hoạt động NCSK tại trường học với sự tham gia của HS và GV + điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết, thái độ và lối sống tích cực, có lợi cho sức khỏe của họ. Nâng cao sức khỏe: HS học tập hiệu quả. GV giảng dạy hiệu quả. 17 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Hoạt động? • Tập trung hình thành và duy trì môi trường thuận lợi cho sức khỏe. • Truyền thông, giáo dục phòng các bệnh thường gặp, bệnh dịch mới nổi • Tăng cường việc thực hiện hành vi/lối sống lành mạnh, phòng bệnh, NCSK của HS và GV. • Thu hút sự tham gia của cha/mẹ, của cộng đồng góp phần làm tăng nguồn lực chăm sóc sức khỏe cho HS. 18 www.themegallery.com NCSK tại trường học – Hoạt động? • Nâng cao năng lực của nhà trường để theo dõi, phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh; hướng dẫn phòng tránh các yếu tố nguy cơ, tăng cường các yếu tố bảo vệ. • Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và các cơ quan chức năng để: – Chăm sóc sức khỏe học sinh; – Giải quyết các VĐSK thường gặp của học sinh như: bệnh giun sán, bệnh răng miệng, tật khúc xạ, tật cột sống, rối nhiễu tâm lí, stress... • Bố trí, sắp xếp nhân viên y tế trường học hợp lí. 19 www.themegallery.com Nội dung chính của Y tế trường học (theo Bộ Y tế - Bộ GD-ĐT) • Vệ sinh học đường: – Vệ sinh cá nhân – Vệ sinh trang phục học đường – Chế độ học và sinh hoạt – Vệ sinh trường sở: qui cách xây dựng, phòng học, nơi vui chơi – Vệ sinh môi trường trường học – Vệ sinh học phẩm – Vệ sinh – An toàn thực phẩm 20 www.themegallery.com Nội dung chính của Y tế trường học • Phòng các bệnh truyền nhiễm: – Bệnh lây qua đường hô hấp (cúm, sốt ban, thủy đậu) – Bệnh lây qua đường tiêu hóa (tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan A) – Bệnh lây truyền qua véc tơ truyền bệnh (muỗi, bọ chét) như sốt xuất huyết, viêm não – Bệnh lây qua đường da, niêm mạc (ghẻ, chấy rận) • Tham gia các chương trình quốc gia: – CDD, EPI, ARI, HIV/AID
File đính kèm:
- bai_giang_nang_cao_suc_khoe_tai_cac_co_sodia_diem_truong_qua.pdf