Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn

Hoạt động nảy cò, tăng tính tự động là do:

- Tăng hoạt hóa thần kinh tự động

- Suy tim

- Tăng tính tự động, tạo ổ kích hoạt loạn nhịp: Tại vùng thiếu máu và vùng rìa thiếu máu

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 1

Trang 1

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 2

Trang 2

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 3

Trang 3

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 4

Trang 4

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 5

Trang 5

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 6

Trang 6

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 7

Trang 7

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 8

Trang 8

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 9

Trang 9

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn

Bài giảng Loạn nhịp thất sau nhồi máu cơ tim - Phạm Trường Sơn
 LOẠN NHỊP THẤT SAU NHỒI MÁU CƠ TIM 
Bs. Phạm Trường Sơn 
 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 
VIỆN TIM MẠCH 
Coronary heart disease 
Heart failure 
Congenital heart disease 
Neurological disorders 
 Structurally normal hearts 
 Sudden infant death syndrome 
Cardiomyopathies 
♥ Dilated cardiomyopathy 
♥ Hypertrophic cardiomyopathy 
♥ Arrhythmogenic right ventricular (RV) 
 ♥ Cardiomyopathy 
CÁC NGUYÊN NHÂN LOẠN NHỊP THẤT 
CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT 
Mức độ hoại tử cơ tim 
NMCT có liên quan 
đến vách liên thất 
Mức độ rối loạn 
chức năng thất trái 
Các yếu tố chính 
gây loạn nhịp sau NMCT 
CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT 
• Hoạt động nảy cò, tăng tính tự động là do: 
- Tăng hoạt hóa thần kinh tự động 
- Suy tim 
- Tăng tính tự động, tạo ổ kích hoạt loạn nhịp: Tại vùng 
thiếu máu và vùng rìa thiếu máu 
 Hoạt hóa kênh KATP Thiếu ôxi ở tế bào 
tăng K ra khỏi tế bào 
Gây khử cực tế bào 
Tăng tính tự động 
Tạo ổ loạn nhịp 
CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT 
 Vòng vào lại: có các tế bào cơ tim còn sống bao quanh 
ổ NMCT. 
 Ở các vòng này: Xơ có trong vết sẹo dẫn đến các khu 
vực có blốc dẫn truyền đan xen với vùng cơ tim dẫn 
truyền tốt. 
 Các tế bào cơ tim có thời kỳ trơ khác nhau, từ đó tạo 
vòng vào lại. 
CƠ CHẾ LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT 
Có nhiều vòng vào lại: 
- Có nhiều ổ sẹo: các tế bào cơ tim còn sống nằm xen 
kẽ tạo các vòng vào lại khác nhau có nhiều loại 
nhanh thất trên cùng một BN. 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ Ổ NHANH THẤT 
Hình dáng ECG của cơn NT ảnh hưởng bởi: 
- Kích thước ổ NMCT 
- Vị trí NMCT 
- Vùng bên trong sẹo nơi tạo ra vòng vào lại 
- Có gần bó His không 
- Các thuốc đang dùng 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT 
Điện tim bề mặt chủ yếu xác định vị trí hướng thoát 
của vòng vào lại 
Phân biệt dựa vào 3 trục chủ yếu: 
- Giữa vách và thành bên 
- Giữa thành trước và thành dưới 
- Giữa vị trí mỏm và nền 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT 
Thành bên: 
- Block nhánh phải 
- QRS giãn rộng 
Thành vách 
- Block nhánh trái 
- QRS hẹp 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT 
Trục QRS ở II, III, AVF sẽ xác định vị trí dưới hay trước 
- Tại thành dưới: QRS âm tại: II,III, aVF 
- Tại thành trước: QRS tại II, III, aVF 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT 
Ở vị trí mỏm: QRS âm tính ở tất cả chuyển đạo 
trước tim 
Ở vị trí nền; QRS dương tính ở các chuyển đạo 
trước tim 
CHẨN ĐOÁN VỊ TRÍ KHỞI PHÁT NHANH THẤT 
Rối loạn nhịp tim sớm: 
- Xảy ra trong vòng 24 đến 48 giờ sau NMCT 
- Thường do tăng tính tự động hoặc tăng tính kích 
thích 
Rối loạn nhịp tim "muộn" (late arrhythmias) 
- Xảy ra sau NMCT 48 giờ . 
- Cơ chế vòng vào lại: do quá trình lành sẹo của 
NMCT, tạo các vòng vào lại xung quanh mô sẹo 
RỐI LOẠN NHỊP THẤT SAU NMCT 
 Ngoại tâm thu thất 
 Nhanh thất không bền bỉ (Nonsustained VT: NVT): < 30 s 
♥ Đơn dạng: Monomorphic 
♥ Đa dạng: Polymorphic 
 Nhanh thất bền bỉ (Sustained VT): kéo dài > 30 s 
♥ Đơn dạng: Monomorphic 
♥ Đa dạng: Polymorphic 
 Xoắn đỉnh :Torsades de pointes 
 Cuồng thất: Ventricular flutter 
Rung thất: Ventricular fibrillation 
• 
• 
• 
PHÂN LOẠI LOẠN NHỊP THẤT THEO ĐIỆN TIM 
Huyết động ổn định: Hemodynamically stable 
 ♥ Không triệu chứng: Asymptomatic 
 ♥ Triệu chứng nhẹ: Minimal symptomse (palpitations..) 
Huyết động không ổn định: Hemodynamically unstable 
♥ Tiền ngất: Presyncope 
♥ Ngất: Syncope 
♥ Ngừng tim đột ngột: Sudden cardiac arrest 
♥ Tử vong đột ngột: Sudden cardiac death 
PHÂN LOẠI THEO LÂM SÀNG 
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH HUYẾT ĐỘNG NHANH THẤT 
- Tần số cơn nhịp nhanh 
- Chức năng thất trái 
- Mức độ TMCT 
- Mức độ hở van tim 
Ngoại tâm thu thất: 
- Thường không có triệu chứng, do tăng tính tự động 
- Hay xảy ra sau NMCT cấp: tỷ lệ cao (90%). 
- Không có ý nghĩa dự đoán tỷ lệ tử vong ngắn hạn 
hay dài hạn. 
NTTT thường xuyên và / hoặc đa dạng, tồn tại trên 
48 đến 72 giờ sau NMCT cấp: 
- Có thể kèm theo nguy cơ loạn nhịp 
NGOẠI TÂM THU THẤT 
Có hai loại 
- Sớm: Xảy ra trong 24 đến 48 giờ đầu tiên sau NMCT: 
+ do bất thường thoáng qua của tăng tính tự động hoặc 
+ Hoạt động khởi kích của khu vực thiếu máu cục bộ hay 
nhồi máu 
- Muộn: Xảy ra sau 48h 
+ Thường do vòng vào lại 
NHANH THẤT TẠM THỜI 
(Non-sustained ventricular tachycardia: NSVT) 
NHANH THẤT BỀN BỈ 
- Nguyên nhân: thường ở bn NMCT có hồi phục 
- Cơ chế: chủ yếu do vòng vào lại, vì tồn tại các tế bào cơ 
tim hồi phục xung quanh các vùng sẹo. 
- Cơn NT đầu tiên: có thể xuất hiện sau NMCT hàng năm 
- Tỷ lệ NT giảm dần : 3% xuống 1% 
 Nhanh thất đơn hình dai dẳng (Sustained monomophic 
VT: SMVT) 
- Trong giai đoạn quanh nhồi máu (trong vòng 48 giờ đầu 
tiên): do tăng tính tự động, hoạt động khởi kích và vòng 
vào lại. 
- Xảy ra sau 48 giờ: thường do vòng vào lại, là dấu hiệu 
của loạn nhịp tim vĩnh viễn và tăng nguy cơ loạn nhịp tim 
tái phát và đột tử do tim. 
 Rung thất: Thường xảy ra trong vòng 48 đến 72 giờ đầu 
tiên sau NMCT 
LOẠN NHỊP THẤT PHỨC TẠP 
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT 
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT 
• Mục tiêu lâu dài: điều trị triệu chứng các 
Loạn nhịp và ngăn ngừa đột tử do loạn nhịp 
• Các biện pháp: 
- Dùng thuốc 
- Cấy máy phá rung 
- Triệt đốt 
Amiodarone làm giảm loạn nhịp thất và đột tử sau 
NMCT nhưng không cải thiện tỷ lệ tử vong nói chung. 
 Lidocain dự phòng sau NMCT: không có lợi, tăng tỷ lệ 
tử vong nói chung 
 Các thuốc chống loạn nhịp class Ic (VD: flecainide) 
làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ loạn nhịp 
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT 
Không dùng thuốc chống loạn nhịp để 
- Dự phòng loạn nhịp: khi chưa có rối loạn 
nhip 
- Dự phòng đột tử 
- Không dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic 
cho các bệnh nhân NMCT, TMCT 
I IIa IIb III 
I IIa IIb III 
VA & SCD Related to Specific Pathology 
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP THẤT 
  Chỉ sử dụng thuốc chống loạn nhịp cho bệnh nhân bị 
loạn nhịp 
Nhanh thất không bền bỉ và NTT không triệu chứng: 
không điều trị 
Nhanh thất không bền bỉ và NT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_loan_nhip_that_sau_nhoi_mau_co_tim_pham_truong_son.pdf