Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn

Cấu trúc một chương trình máy tính

Chương trình đơn giản

Các kiểu dữ liệu cơ sở và phép toán Các hàm thông dụng có sẵn trong thư viện

Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức nghề nghiệp

Thuật ngữ và bài đọc thêm tiếng Anh

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 53 trang Danh Thịnh 08/01/2024 3840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn

Bài giảng Lập trình - Bài: Sử dụng những kiểu dữ liệu cơ sở trong chương trình - Phạm Minh Tuấn
Nhập môn lập trình 
Trình bày: Phạm Minh Tuấn; Email: pmtuan@fit.hcmus.edu.vn 
Cấu trúc một chương trình máy tính 
Chương trình đơn giản 
Các kiểu dữ liệu cơ sở và phép toán 
Các hàm thông dụng có sẵn trong 
thư viện 
Các vấn đề tìm hiểu mở rộng kiến thức 
nghề nghiệp 
Thuật ngữ và bài đọc thêm tiếng Anh 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 2 
• Ví dụ 
– Khai báo sử dụng các hàm hay đối tượng có sẵn của NNLT (dòng 2) 
– Đầu vào (entry point) của chương trình chính bắt đầu bằng một hàm 
đặc biệt có tên là main, chương trình sẽ bắt đầu chạy tại chỗ này. 
– Chương trình bắt đầu bằng dấu { (dòng 5) và kết thúc bằng dấu } 
(dòng 7) 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 4 
Chương trình C Chương trình C++ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
/* Hello.c */ 
#include 
void main() 
{ 
 pritnf(“Hello everybody!”); 
} 
// Hello.cpp 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 cout << “Hello everybody!”; 
} 
• Ví dụ (chương trình C) 
#include 
void main() 
{ 
 #define Pi 3.14159 /* hằng số Pi, kiểu dữ liệu float */ 
 float R = 1.25; /* biến R, kiểu dữ liệu float */ 
 float Dientich; /* biến Dientich, kiểu dữ liệu float */ 
 Dientich = Pi * R * R; 
 printf(“Hinh tron, ban kinh = %f\n”, R); 
 printf(“Dien tich = %f”, Dientich); 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 5 
• Ví dụ (chương trình C++) 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 const float Pi = 3.14159; // hằng số Pi, kiểu dữ liệu float 
 float R = 1.25; // biến R, kiểu dữ liệu float 
 float Dientich; // biến Dientich, kiểu dữ liệu float 
 Dientich = Pi * R * R; 
 cout << “Hinh tron, ban kinh = ” << R << endl; 
 cout << “Dien tich = ” << Dientich; 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 6 
• Sử dụng kết hợp các chữ cái từ A đến Z, 
các số từ 0 đến 9, dấu _, bắt đầu bằng 
chữ cái. 
• Tên phải gợi nhớ và có liên quan về mặt 
ngữ nghĩa với đối tượng được đặt tên. 
• Tên có thể được đặt theo qui ước riêng 
của một số tổ chức, công ty sản xuất phần 
mềm theo những thỏa thuận cụ thể. 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 7 
• Khi chương trình chạy, mỗi biến hay hằng 
của chương trình sẽ được kết buộc với một ô 
nhớ bên trong bộ nhớ của máy tính. 
• Tùy theo kiểu dữ liệu, kích thước (hay độ 
dài) của ô nhớ này (cũng được gọi là kích 
thước của biến hay hằng tương ứng) sẽ 
chiếm một số byte nhất định trong bộ nhớ. 
• Toán tử sizeof dùng để xác định kích thước 
của kiểu dữ liệu, biến hay hằng trong C/C++ 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 8 
• Ví dụ (chương trình C) 
#include 
void main() 
{ 
 short Delta=9; 
 printf(“Kich thuoc bien Delta = %d\n”, sizeof(Delta)); 
 printf(“Kich thuoc kieu int = %d\n”, sizeof(int)); 
 printf(“Kich thuoc kieu long = %d\n”, sizeof(long)); 
 printf(“Kich thuoc kieu float = %d\n”, sizeof(float)); 
 printf(“Kich thuoc kieu double = %d\n”, sizeof(double)); 
 printf(“Kich thuoc kieu char = %d\n”, sizeof(char)); 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 9 
• Ví dụ (chương trình C++) 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 short Delta=9; 
 cout << “Kich thuoc bien Delta = ” << sizeof(Delta) << endl; 
 cout << “Kich thuoc kieu int = ” << sizeof(int) << endl; 
 cout << “Kich thuoc kieu long = ” << sizeof(long) << endl; 
 cout << “Kich thuoc kieu float = ” << sizeof(float) << endl; 
 cout << “Kich thuoc kieu double = ” << sizeof(double) << endl; 
 cout << “Kich thuoc kieu char = ” << sizeof(char) << endl; 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 10 
• Đa số các chương trình máy tính đều thực 
hiện ba nhóm thao tác chính như sau: 
– Nhập dữ liệu: nhận dữ liệu từ người sử dụng 
thông qua thiết bị nhập (bàn phím, chuột, ) 
hay từ chương trình khác. 
– Tính toán hay xử lý dữ liệu nhập một cách 
thích hợp để ra được kết quả cần thiết tùy 
theo bài toán cụ thể. 
– Xuất dữ liệu: gửi kết quả tính toán ra thiết bị 
xuất (máy in, màn hình, ) 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 12 
• Ví dụ (chương trình C) 
#include 
void main() 
{ 
 int A, B; /* khai báo biến */ 
 int sum; /* khai báo biến */ 
 printf(“Gia tri cua A =”); /* xuất dữ liệu */ 
 scanf(“%d”, &A); /* nhập dữ liệu */ 
 printf(“Gia tri cua B =”); /* xuất dữ liệu */ 
 scanf(“%d”, &B); /* khai báo biến */ 
 sum = A + B; /* tính toán, xử lý */ 
 printf(“Tong so = %d\n”, sum); /* xuất dữ liệu */ 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 13 
• Ví dụ (chương trình C) 
#include 
using namespace std; 
void main() 
{ 
 int A, B; // khai báo biến 
 int sum; // khai báo biến 
 cout << “Gia tri cua A =”; // xuất dữ liệu 
 cin >> A; // nhập dữ liệu 
 cout << “Gia tri cua B =”; // xuất dữ liệu 
 cin >> B; // nhập dữ liệu 
 sum = A + B; // tính toán, xử lý 
 cout << “Tong so = ” << sum << endl; // xuất dữ liệu 
} 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 14 
• Các NNLT đều có một hệ thống các kiểu 
dữ liệu cơ sở cùng với các phép toán để 
người lập trình có thể thực hiện các tính 
toán và dựa vào kiểu cơ sở để xây dựng 
những kiểu dữ liệu phức tạp hơn trong 
quá trình viết chương trình. 
• Các kiểu dữ liệu bao gồm kiểu số nguyên 
(có dấu và không dấu), kiểu số thực, kiểu 
luận lý và kiểu ký tự. 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 16 
• Miền giá trị (số n-bit): -2n-1 .. +2n-1 – 1 
11/10/2012 Khoa CNTT - ĐH Khoa học tự nhiên 17 
Kiểu 
(Type) 
Độ lớn 
(Byte) 
Miền giá trị 
(Range) 
char 1 –128  +127 
int 
2 
4 
–32.768  +32.767 
–2.147.483.648  +2.147.483.647 
short 2 –32.768  +32.767 
long 4 –2.147.483.648  +2.147.483.647 
long long 8 
–9,223,372,036,854,775,808 
 9,223,372,036,854,775,807 
Một số môi trường lập trình đồng nhất kiểu long long với kiểu long 
cho nên kiểu này ít được sử dụng trong lập trình ứng dụng. 
• Miền giá trị (số n-

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_bai_su_dung_nhung_kieu_du_lieu_co_so_tro.pdf