Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin

 Những quá trình chung

Khử amin

 Khử amin - khử oxy

 Khử amin nội phân tử

 Khử amin thủy phân

 Khử amin – oxy hóa

PƯ trao đổi amin

Khử carboxy

 

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 60 trang viethung 13081
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin

Bài giảng Hóa sinh - Chương 8: Chuyển hóa protein và acid amin
L.O.G.O
Chương 8
Chuyển hóa protein 
và acid amin
1. BIẾN HÓA PROTEIN
Biến hóa protein
Tiêu hóa protein
Protein thức ăn được 
thủy phân tới aa hoặc 
mẫu peptide rất ngắn 
mới được hấp thu
Xúc tác bởi nhiều 
proteinase bài tiết ở các 
bộ phận khác nhau: dạ 
dày, ruột, tụy
Hai loại:
 endopeptidase
 exopeptidase
Tiêu hóa protein
Protease
Exopeptidase
Carboxypeptidase Aminopeptidase
Endopeptidase
Pepsin Trypsin Chymotrypsin Elastase
Metabolic relationships among amino acids
2. THOÁI HÓA ACID AMIN
Khử amin
 Khử amin - khử oxy
 Khử amin nội phân tử
 Khử amin thủy phân
 Khử amin – oxy hóa
PƯ trao đổi amin
Khử carboxy
Những quá trình chung
 Enzym: Dehydrogenase
 Quá trình khử amin của aa α ở cơ thể động vật bao giờ 
cũng là quá trình khử amin – oxy hóa
Khử amin
Phản ứng trao đổi amin
Phản ứng trao đổi amin
Ở các tổ chức động vật, có 2 loại transaminase phổ
biến và hoạt động mạnh nhất
 Glutamic oxaloacetic transaminase (GOT) = 
ASAT (Aspartic transaminase) 
 Glutamic pyruvic transaminase (GPT) = ALAT 
(Alanin transaminase) 
Phản ứng trao đổi amin
Acid glutamic + Acid oxaloacetic ↔ Acid α-ceto glutaric + Acid aspartic 
GOT
Acid glutamic + Acid pyruvic ↔ Acid α-ceto glutaric + Alanin
GPT
* Việc định lượng hoạt độ các enzyme GOT và GPT được ứng dụng trong lâm
sàng để chuẩn đoán một số bệnh về gan, tìm ra một số bệnh khác
Khử carboxyl
Mối quan hệ giữa
glutamate, glutamine và 
α-ketoglutarate
Chuyển hóa của NH3
 Tạo thành glutamin
 Tạo thành ure
Biến hóa của acid α-cetonic
Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa
Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa
Chuyển hóa của NH3
 NH3 là một chất độc, sản phẩm thoái hóa của aa 
và 1 phần base purine, base pyrimidine
 Cơ thể khử độc bằng cách biến NH3 thành 
• glutamin (là dạng vận chuyển không độc trong máu 
của NH3)
• Urê (sản phẩm đào thải chủ yếu của NH3 ở người 
~80%)
 NH3 còn có thể tham gia phản ứng amin hóa
 Chuyển hóa của NH3
Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa
 Sự tạo thành Glutamine
Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa
Chu trình glucose 
- alanine
Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)
Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)
PƯ 1: Tạo carbamyl phosphate không bền
PƯ 2: Tổng hợp Citrulline (Ty thể) 
Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)
PƯ 3: Tổng hợp Argininosuccinate (Bào 
tương)
Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)
PƯ 4: Tách Argininosuccinate thành Arginine 
và Fumarate (Bào tương)
PƯ 5: Thủy phân Arginine thành Ornithine 
và Urea
Biến hóa acid α-ketonic
Tổng hợp 
glucose
Thoái hóa thành 
các chất trung 
gian trong chu 
trình TCA -> CO2
và H2O
Biến hóa theo con 
đường của các 
acid béo sau khi 
khử carboxyl
Chuyển hóa trở lại 
thành acid amin
nhờ trao đổi amin 
hoặc amin hóaAcid α-ketonic
aa tạo oxaloacetat
aa tạo pyruvat
aa tạo succinyl-CoA
aa tạo α-cetoglutarat
aa tạo acetyl-CoA
Thoái hóa riêng biệt các aa
aa tạo oxaloacetat
aa tạo pyruvat
aa tạo pyruvat
Cystein có 2 con 
đường
 Tạo Taurin
• Kết hợp acid 
mật
 Tạo Pyruvat và 
SO2
• Tạo lk ester 
sulfat
• Liên hợp các 
chất độc ->đào 
thải
aa tạo succinyl-CoA
 Met là chất cung cấp nhóm methyl chủ yếu của cơ thể
 Homocystein niệu (thiếu enzym Cystathionin 
synthetase)
 Xuất hiện Homocystein trong nước tiểu (trẻ bị đần độn)
 Điều trị: Vit B6 liều cao, tăng Cystein, giảm Methionin
aa tạo α-cetoglutarat
aa tạo acetyl-CoA
Phenyl ceton niệu
 Phe và các chất thoái hóa 
xh trong nước tiểu
 Trẻ đần độn
 Điều trị: giảm Phe
 Làm thiếu Tyr nên thiếu 
Melanin
aa tạo acetyl-CoA
Không có 
melanin sẽ mắc 
bệnh bạch tạng
Nguyên nhân
 Thiếu 
tyrosinase
 Thiếu enzyme 
oxy hóa DOPA
aa tạo acetyl-CoA
aa tạo acetyl-CoA
Tyrosin niệu
 p-hydroxyphenylpyruvat 
và tyrosin ứ đọng trong 
máu và bài xuất trong 
nước tiểu
 Điều trị: Sử dụng Vit C
Alcapton niệu
 acid homogentisic không thoái hóa được, ứ đọng 
và thải ra nước tiểu
 tiếp xúc không khí bị oxy hóa cho sắc tố màu nâu
Tạo thành các catecholamin
aa tạo acetyl CoA
Sp thoái hóa quan trọng của Tryp là serotonin
Tạo creatin
Tạo creatin phosphat khi tác 
dụng với ATP
Sp khử nước là creatinin có 
trong cơ và đào thải qua 
nước tiểu
Tạo glutathion
Glutathion đóng vai trò 
của 1 hệ thống oxy hóa 
khử
3. TỔNG HỢP AA
Tổng hợp acid amine
Acid α-cetonic → aa tương ứng
 Amin hóa (ngược với pứ khử amin - oxy hóa)
• NH3 + α-ceto glutarate + NADPH2 ↔ L-glutamate + 
NADP + H2O 
 Chuyển amin
• acid pyruvic + acid glutamic ↔ Alanin + Acid α-ceto 
glutaric
Nguyên tắc chung
THANK YOU!
L.O.G.O

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_sinh_chuong_8_chuyen_hoa_protein_va_acid_amin.pdf