Bài giảng Hóa học đại cương A - Hoàng Hải Hậu (Phần 2)
6.1. Các phản ứng oxi hóa khử
6.1.1. Phản ứng oxi hóa khử
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của một
hoặc vài nguyên tố. Trong đó nguyên nhân là có sự chuyển dời hoàn toàn (hoặc một
phần) electrron từ nguyên tử của nguyên tố này sang nguyên tử của nguyên tố kia.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học đại cương A - Hoàng Hải Hậu (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học đại cương A - Hoàng Hải Hậu (Phần 2)
108 CHƢƠNG 6 ĐIỆN HÓA HỌC 6.1. Các phản ứng oxi hóa khử 6.1.1. Phản ứng oxi hóa khử - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của một hoặc vài nguyên tố. Trong đó nguyên nhân là có sự chuyển dời hoàn toàn (hoặc một phần) electrron từ nguyên tử của nguyên tố này sang nguyên tử của nguyên tố kia. 2Na - 2e- = Na + sự oxi hóa Cl2 + 2e- = Cl - sự khử - Quá trình cho electron được gọi là sự oxy hóa - Quá trình nhận electron được gọi là sự khử - Chất oxy hóa là chất chứa nguyên tố nhận electron - Chất khử là chất chứa nguyên tố cho electron. 6.1.2. Thiết lập phƣơng trình phản ứng oxi hóa khử a/ Phương pháp cân bằng electron Phương pháp này dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận. Cân bằng theo 5 bước: Các bước Cách tiến hành 1 Viết sơ đồ phản ứng với các chất tham gia Xác định nguyên tố có số oxi hóa thay đổi 2 Viết các phương trình: * Khử (Cho electron) * Oxi hóa ( Nhận electron) 3 Cân bằng electron: Nhân hệ số để: Tổng số electron cho = Tổng số electron nhận (hay soh tăng = soh giảm) (soh: số oxi hóa) 2Na + Cl2 = 2Na Cl 2.1e + - 109 4 Cân bằng nguyên tố: nói chung theo thứ tự: 1. Kim loại (ion dương) 2. Gốc axit (ion âm) 3. Môi trường (Axit, bazơ) 4. Nước (Cân bằng H2O là để cân bằng hiđro) 5 Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau) Ví dụ: 0 Cu + H 3 5 ON loãng → )NO(Cu 3 0 + ON 2 + H2O 3 0 Cu - 2e = 2 Cu 2 5 N + 3e = 2 N 3Cu + 2HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O Sau đó thêm 6 gốc NO3 - (trong đó N không thay đổi số oxi hóa) nghĩa là tất cả có 8 HNO3 Cuối cùng ta có: 3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b/ Phương pháp cân bằng ion – electron - Phương pháp này không đòi hỏi phải biết chính xác số oxi hóa của nguyên tố, nhưng chỉ áp dụng được cho trường hợp các phản ứng oxi hóa- khử xảy ra trong dung dịch, ở đó phần lớn các chất oxi hóa và chất khử tồn tại ở dạng ion: - Cân bằng theo 5 bước: Các bước Cách tiến hành 1 Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa và khử 2 Cân bằng phương trình các nửa phản ứng: + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế nửa phản ứng: - Thêm H+ hay OH- - Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro 110 - Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau) + Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích 3 Cân bằng electron: Nhân hệ số để: electron cho = electron nhận (hay soh tăng = soh giảm 4 Cộng các nửa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn 5 Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào hai vế những lượng như nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích Ví dụ: Cân bằng phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxihóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxihóa khử: Al + H + + NO3 - → Al3+ + 3NO3 - + N2O + H2O 0 Al → 3 Al 3 5 ON → ON 2 1 Bước 2: - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của nửa phản ứng: Al → 3 Al 2 3 NO + 10H+ → N2O + 5H2O - Cân bằng điện tích Al - 3e = Al 3+ 2 3 NO + 10H + + 8e = N2O + 5H2O Bước 3: Cân bằng electron 8 Al - 3e = Al 3+ 111 3 2 3 NO + 10H + + 8e = N2O + 5H2O Ta có : 8Al - 24e = 8Al 3+ 6 3 NO + 30H + + 24e = 3N2O + 15H2O Bước 4 : Cộng các nửa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn : 8Al - 24e = 8Al 3+ 6 3 NO + 30H + + 24e = 3N2O + 15H2O 8Al + 6 3 NO + 30H + = 8Al 3+ + 3N2O + 15H2O Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào hai vế những lượng như nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích. Phương trình trên ta phải cộng ở hai vế với 24 3 NO Ta có: 8Al + 6 3 NO + 30H + + 24 3 NO = 8Al 3+ + 3N2O + 15H2O + 24 3 NO 8 Al + 30HNO3 = 8Al(NO3) + 3N2O + 15H2O Trong các phản ứng oxihóa – khử, thường có sự tham gia của môi trường, tùy thuộc vào môi trường, khả năng phản ứng của một chất có thể thay đổi. a/ Phản ứng có axit tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm H+ tạo ra H2O hay vế nào thiếu oxi thì thêm H2O tạo ra H + Ví dụ: KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O Phản ứng oxi hóa: 2 NO → 3 NO Phản ứng khử: 4 MnO → Mn2+ 2 4 MnO + 5e + 8H + = Mn 2+ + 4H2O 5 2 NO - 2e + H2O = 3 NO + 2H + 2 4 MnO + 5 2 NO + 16H + + 5H2O = 2Mn 2+ + 8H2O + 5 3 NO + 10H + 112 Giản ước H+ và H2O ở hai vế, ta có: 2 4 MnO + 16H + 5 2 NO = 2Mn 2+ + 8H2O + 5 3 NO 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O b/ Phản ứng có kiềm tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm H2O tạo ra OH - hay về nào thiếu oxi thì thêm OH- tạo ra H2O Ví dụ: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Phản ứng khử: 2Br + 2e → 2Br- Phản ứng oxihóa: 2 CrO - 3e → 2 4 CrO 2 2 CrO - 3e + 4OH- = 2 4 CrO + 2H2O 3 2Br + 2e = 2Br- 2 2 CrO + 8OH - + 3Br2 = 2 2 4 CrO + 6Br - + 4H2O 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2 = 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O c/ Phản ứng có nước tham gia Nếu sản phẩm sau phản ứng có axit tạo thành, ta cân bằng theo phản ứng có axit tham gia, nếu sản phẩm sau phản ứng có kiềm tạo thành ta cân bằng theo phản ứng có kiềm tham gia. Ví dụ: KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH Phản ứng khử: 4 MnO + 3e → MnO2 Phản ứng oxihóa: 2 3 SO - 2e → 2 4 SO 2 4 MnO + 3e + 2H2O = MnO2 + 4OH - 3 2 3 SO - 2e + 2OH - = 2 4 SO + H2O 2 4 MnO + 4H2O + 3 2 3 SO + 6OH - = 2MnO2 + 8OH - + 3 2 4 SO + 3H2O Giản ước: H2O và OH - ta có: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O = 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH 6.2. Điện cực 113 6.2.1. Lớp điện tích kép * Nhúng một tấm kim loại (ví dụ: Zn) vào nước thì một cân bằng động được thiết l ... 8,5; 138; 97,2 C. 97,2; 138; 65; 78,5 D.78,5; 138; 97,2; 65 2. Gọi tên: 190 A. 2,3-dimethyl-4-propyl-4-isopropylheptan B. 2,3-dimethyl-4,4-diisopropylheptan C. 2,3-dimethyl-4,4-dipropylheptan D. 2,3-dimethyl-4-propyl-4-isopropylheptan 3. Chuỗi: CaC2 → A → B → C → D. A, B, C, D có thứ tự lần lượt là: A. C2H2, C2H4, C2H5Cl, C4H10 B. C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10 C. C2H2, C2H4, C2H5Cl, C2H5NaCl D.C2H6, C2H5Cl, C2H2, C2H6 4. A → B → C (Andehit 2C). A là: A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. HCHO 5. A → B → H3C – CH3 . A, B lần lượt là: A. C2H5Cl, C2H4 B. C2H4Cl2, C2H4 C. C2H4Cl2, C2H2 D. A,C 6. Một phản ứng có kí hiệu cơ chế là SN1 có nghĩa là: A. Phản ứng thế nuceophin đơn phân tử. B. Phản ứng thế electrophin đơn phân tử. C. Phản ứng thế thân hạch đơn phân tử. D. cả A và C 7. Các kí hiệu về hiệu ứng điện tử: +I, -I, +C, -C có ý nghĩa lần lượt là: A. Hiệu ứng cảm rút electron, hiệu ứng cảm đẩy electron, hiệu ứng cộng hưởng( liên hợp) rút electron, hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron. B. Hiệu ứng cảm đẩy electron, hiệu ứng cảm rút electron, hiệu ứng cộng hưởng(liên hợp) đẩy electron, Hiệu ứng cộng hưởng rút electron. C. Hiệu ứng cộng hưởng( liên hợp) đẩy electron, hiệu ứng cộng hưởng rút electron, hiệu ứng cảm đẩy electron, hiệu ứng cảm rút electron. 191 D. Hiệu ứng cảm đẩy electron, hiệu ứng cảm rút electron, hiệu ứng cộng hưởng(liên hợp) rút electron, hiệu ứng cộng hưởng đẩy electron 8. C2H5COONa + NaOH (CaO, t 0 ) A. A là: A. C2H5COOH B. (C2H5COO)2Na C. C2H6 D. CH4 9. Đốt cháy một hidrocacbon có số mol CO2 bé hơn số mol H2O . Hidrocacbon đó là: A. Ankan B. Anken C.Ankin A. Aren 10. Đọc tên: A. 2,2-dimetyl-4-penten B. 4,4-dimetyl-2-penten C. 4,4-dimetyl-1-penten D. 2,2-dimetylpenten 11. Đọc tên: A. (Z)-3-methyl-3-hepten B. (E)-3-methyl-3-hepten C. (Z)-2-ethyl-2-hexen D. (E)-2-ethyl-3-hexen 12. Đọc tên: 192 A. Cis-2,5-đimethyl-3-hexen B. Trans-2,5-đimethyl-3-hexen C. 2,5-đimethyl-3-hexen D. Công thức này không có đồng phân cis-trans 13. Đọc tên: . A. (Z)-3-methyl-3-hepten B. (E)-3-methyl-3-hepten C. 3-methyl-3-hepten D. (E)-3-methylhepten 14. A → CH3CHBrCH3. A là: A. CH3- CH=CH2 B. CH3 - CH2 - CH3 C. CH3-CHOH-CH3 D. Có thể A, C 15. CH3-CHOH-CHCH3-CH3 → A ( là sản phẩm hữu cơ chính). A là: A. CH3-CH=CCH3-CH3 B. CH2=CH-CH-CH3-CH3 C. CH3-CH2-CCH3=CH2 D. Không có sản phẩm nào đúng 16. (CH3)2CH-CH=CH2 → A → B. A, B lần lượt là: A. (CH3)2CHCH2-CH2Cl, (CH3)2C=CH-CH3 B. (CH3)2CHCH2-CH2Cl, (CH3)2CCH=CH2 C. (CH3)2CHCHCl-CH3, (CH3)2C=CH-CH3 D. (CH3)2CHCHCl-CH3, (CH3)2CHCH=CH2 17. Khi nói về phân giải anken: Làm phai màu...................................của dung dịch.............................. 193 Làm mất màu...................của dung dịch...................và xuất hiện màu..................của MnO2 Những từ còn thiếu trong hai câu trên là: A. Xanh, CuSO4, tím, KMnO4, nâu B. tím, KMnO4, đỏ, Br2, đen C. đỏ nâu, Br2, tím, KMnO4, đen D. đỏ nâu, Br2, tím, Phenolphtalein, đen 18. Công thức của 2,3 butandiol là A. CH3CHOH-CHOH-CH3 B. HOCH2CH2CH2CH2OH C. CH3CH2OHCH2OHCH3 D. CHOCH2CH2CHO 19. Công thức của 3-methyl - 4- heptanol là: A. CH3CH2-CH2CHOH-CHCH3CH3 B. CH3CH2-CH2CHOH(CH3)-CH2-CH2-CH3 C. CH3CH2-CH2CHOH-CHCH3CH2CH3 D. CH3CH2-CH2CHOH-CHCH3CH2CH2CH3 20. Tên của CH2=CH-CHOH-C(CH3)3 là: A. 4,4- dimethyl-1-pentenol B. 4,4-dimethyl-1-penten-3-ol C. 4,4- dimethyl-3-pentenol D. 4-methyl-1-penten-3-ol 21. CH3CH2COOH → A → B. B là: A. CH3CHOH-COONa B. CH3CHBr-COOH C. CH3CHBr-COONa D. CH2BrCH2-COONa 22. A → HOCH2CH2COOH → B. A, B lần lượt là: A. HOCH2CH2CN, HOCH2CH2COONa B. CNCH2CH2CN, HOCH2CH2COONa C. CH2=CH-COOH, HOCH2CH2COONa D. Cả A, C. 23. CH3CH2CH(CH3)CHOHCH3 → A. A là: A. CH3CH2CH(CH3)CH=CH2 B. CH3CH2C(CH3)=CHCH3 C. CH2=CHCH(CH3)CHOHCH3 D. CH3CH=C(CH3)CHOHCH3 24. CH3CHO + A CH3CHOHCH3. A là: A. CH3OH B. CH3MgI C. H2/Ni D. CH3MgI ; 2.H2O,H + 25. CH3CH2Cl + A CH3CH2COOH . A có thể là: A. 1. CO2 ; 2. H2O/H + B. 1. Mg/ete khan; 2. CO2 C. 1. Mg/ete khan; 2. CO2; 3. H2O/H + D. A và C 26. Cho sơ đồ điều chế: RX + CH2(COOC2H5)2 → R-CH2(COOC2H5) → R-CH(COOH)2 R- CH2COOH. Sơ đồ này thuộc phương pháp: 194 A. Sự cacbonat hóa tác nhân Grignard B. Tổng hợp từ hợp chất nitrin C. Tổng hợp este malonic D. Oxi hóa RX 27. Thứ tự so sánh về tính axit của các hợp chất hữu cơ là: A. RCOOH > ROH > HOH > HC≡CH > NH3 > RH B. RCOOH > HOH > ROH > HC≡CH > NH3 > RH C. RCOOH > HOH > HC≡CH > ROH > NH3 > RH D. RCOOH > HOH > ROH > HC≡CH > RH > NH3 28. Phần còn thiếu đó là: A. 1. CN; 2. H2O/H + B. 1. Mg/ete khan; 2. CO2 C. 1. Mg/ete khan; 2. CO2; 3. H2O/H + D. A và C 29. 2 5 2 2 .C H N H H N O A A là 2 5 . CA H O H 3 .B C H C H O 3 .C C H C O O H 2 5 3 2 .D C H N H N O DẠNG ĐỊNH NGHĨA 1. Ankan là hydrocacbon: a. no mạch hở b. không no mạch hở c. no mạch vòng d. thơm 2. Anken là hydrocacbon: a. no mạch hở b. không no c. không no mạch hở có 1 nối đôi C=C trong phân tử d. không no mạch vòng có 1 nối đôi C=C trong phân tử 3. Ankin là hydrocacbon: a. không no mạch hở có 1 nối đôi C≡C trong phân tử b. không no mạch hở có 1 nối đôi C=C trong phân tử c. không no mạch vòng có 1 nối đôi C≡C trong phân tử d. không no mạch vòng có 1 nối đôi C=C trong phân tử 4. Akandien là hydrocacbon: a. không no mạch hở có 2 nối đôi C=C trong phân tử 195 b. không no mạch vòng có 1 nối đôi C≡C trong phân tử c. không no mạch hở có 1 nối đôi C=C trong phân tử d. không no mạch vòng có 1 nối đôi C=C trong phân tử 5. 2 1n n C H O H là công thức tổng quát của a. Andehit no đơn chức b. Axit no đơn chức c. Rượu no đơn chức d. Este no đơn chức 6. 2 1n n C H C H O là công thức tổng quát của a. Andehit no đơn chức b. Axit no đơn chức c. Rượu no đơn chức d. Este no đơn chức 7. 2 1n n C H C O O H là công thức tổng quát của a. Andehit no đơn chức b. Axit no đơn chức c. Rượu no đơn chức d. Este no đơn chức 8. 2 2n n C H O là công thức tổng quát của a. Este no đơn chức và axit no đơn chức b. Axit no đơn chức c. Andehit no đơn chức d. Este no đơn chức . 2 2 2 2 3 2 2 . . . ( ) . a C H C H C H C l b C H C H C l c C H C C l C H d C H C H là công thức tổng quát của dãy đồng đẳng a. anken b. ankadien c. ankin d. Aren 10. Rượu no đơn chức là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm –OH a. hợp chất hữu cơ mà phân tử có chức oxi b. hợp chất hữu cơ mà phân tử không có chức oxi c. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một nhóm –OH liên kết với gốc hydrocacbon no d. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một nhóm –OH liên kết với gốc hydrocacbon no 196 11. Phenol là a. hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –OH b. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một nhóm –OH liên kết trực tiếp với cacbon của vòng benzen c. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một nhóm –OH liên kết với gốc hydrocacbon thơm d. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một nhóm –OH liên kết với cacbon của vòng benzen 12. Công thức nào dưới đây ứng với rượu no đơn chức 2 . n n a C H O 2 2 . n n b C H O 2 2 . n n c C H O 2 2 . n n d C H O 13. Công thức nào dưới đây ứng với axit no đơn chức và este no đơn chức 2 . n n a C H O 2 2 . n n b C H O 2 2 . n n c C H O 2 2 . n n d C H O 14. Công thức nào dưới đây ứng với adehit no đơn chức 2 . n n a C H O 2 2 . n n b C H O 2 2 . n n c C H O 2 2 . n n d C H O 15. 2 ( 2 ) n n C H n là công thức của tổng quát của dãy đồng đẳng a. anken b. ankadien c. ankin d. xicloankan 197 DẠNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì axit đó là: a. Axit hữu cơ hai chức chưa no b. Axit đơn chức chưa no c. Axit đơn chức no d. Axit hai chức no 2. Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O. Kết luận nào sau đây là đúng: a. X là ankanol b. X là rượu no c. X là rượu no đơn chức d. X là ankadiol 3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng họp là a. toluen b. isopren c. propen d. stiren 4. Chất không có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ là: a. HCl b. CH3COOH c. H-COOH d. C6H5OH 5. Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là: a. amoniac b. kali hidroxit c. anilin d. natri hidroxit 6. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH 3 2 5 3 2 . . a C H C O O C H b C H C H C O O H 2 2 3 3 2 3 . . c H C O O C H C H C H d C H C H C O O C H 7. Chất không có khả năng phản ứng với Ag2O/NH3 (đun nóng) tạo thành bạc là 3 . . H a C H C O O H b C O O H 6 1 2 6 . . c H C H O d C H O 8. Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là a. glucozo, glyxerin, saccarozo, rượu etylic b. glucozo, glyxerin, saccarozo, natri axetat c. glucozo, saccarozo, tinh bột, axit axetic d. glucozo, glyxerin, andehehit fomic, natri axetat 9. Các rượu no đơn chức tác dụng với CuO đun nóng tạo andehit là: a. Rượu bậc 1 và rượu bậc 2 b. Rượu bậc 1 c. Rượu bậc 2 198 d. Rượu bậc 3 10. Nhựa PVC được trùng hợp từ 2 2 2 . . a C H C H C H C l b C H C H C l 2 3 2 2 . ( ) . c C H C C l C H d C H C H 11. Cao su bu na được trùng hợp từ a. Buta-1,3-dien b. Buten-2 c. Butadien-1,2 d. Butin-2 12. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất lần lượt với: a. dung dịch KOH và dung dịch HCl b. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 c. dung dịch KOH và CuO d. dung dịch HCl và dung dịch NaCl 13. Saccarozo, xenlulozo, tinh bột đều cho phản ứng a. Với dung dịch NaCl b. Tạo màu với iot c. Tráng gương d. Thủy ngân trong môi trường axit 14. Chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là a. axit axetic b. axit acrylic c. axit lactic d. axit fomic 15. Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là a. axit axetic b. axit acrylic c. axit lactic d. axit fomic 16. Andehit là chất a. khử b. oxi hóa c. khử và oxi hóa d. không tham gia phản ứng oxi hóa khử 17. Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch a. HCHO trong môi trường axit b. CH3COOH trong môi trường axit c. CH3CHO trong môi trường axit d. HCOOH trong môi trườn 199 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hằng số vật lí và một số thừa số chuyển Tốc độ ánh sáng trong chân không c 299792458 m.s-1 Hằng số Planck h 6,6260755.10-34 J.s Hằng số Boltzmana k 1,380658.10-23 J.K-1 Số Avogadro N0 6,0221367.10 23 mol -1 Hằng số khí R 8,314510(70) J.mol-1.K-1 Thể tích mol khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn V 22,41410(19) l.mol-1 Điện tích electron e 1,60217733(49).10-19C ------- e 4,80286.10 -10 cgse Khối lượng tĩnh của electron me 9,1093897(54).10 -31 kg Khối lượng tĩnh của proton mH 1,6726231(10).10 -27 kg Tỉ lệ khối lượng proton và electron mH/me 1836,152701 Khối lượng một đơn vị khối lượng m 1,6605402.1027 nguyên tử theo thang cacbon Nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 1atm 273,15K Nhiệt độ điểm ba của nước 273,16K Nhiệt độ tuyệt đối T 273,15 + t0 Số Faraday F 96485,309 C,mol-1 ------ F 23062 cal.đlg-1V-1 ----- F 2,89261.10 14 cgse.đlg-1 Electron von eV 1,60217733(49).10 -19 J Atmotphe tiêu chuẩn gn 9,80665m.s -2 Cơ số tự nhiên = 3,14159 e = 2,71728 e -1 = 0,367 lge10 = ln 10 = 2,302585 200 log10e = lge = 0,434 Rlnx = 4,5758 lg10x cal.K -1 . mol -1 298,15 Rlnx = 1364,3 lg10x cal.mol -1 k/h = 2,083.10 10 s -1 .K -1 lg(k/h) = 10,3178 ek/h = 5,662.10 10 s -1 .K -1 Phụ lục 2: Tƣơng quan giữa các đơn vị năng lƣợng J ec Calo nhiệt hóa Cm 3 . Atm Electron – von Kilooat - h 1J 1ec 1cal (n.h) 1cm 3 .at m 1eV 1kW.h 1 10 -7 4,184 1,01325.10 -1 1,60207.10 - 19 3,6.10 6 10 7 1 4,184.10 7 1,01325.10 6 1,60207.10 - 12 3,6.10 13 2,39006.10 -1 2,39006.10 -8 1 2,42173.10 -2 3,82904.10 -2 8,60421.10 5 986923 9,86923.10 -7 41,2929 1 1,58112.10 - 18 3,55292.10 7 6,24192.10 8 6,24192.10 1 1 2,61162.10 1 9 6,32463.10 1 7 1 2,24709.10 2 5 2,7778.10 -7 2,7778.10 -14 1,16222.10 -6 2,81458.10 -8 4,45019.10 -26 1 Tiếp phụ lục 2: ec.ptư-1 J.mol-1 Kcal.mol-1 ev cm-1 1 ec.ptư-1 1 J.mol -1 1 Kcal.mol -1 1 ev 1 cm -1 1 1,66.10 -17 6,946.10 -14 1,602.10 -12 1,986.10 -16 6,024.10 16 1 4,184.10 3 9,649.10 4 11,96 1,4397.10 13 2,390.10 -4 1 23,060 2,859.10 -3 6,248.10 11 1,036.10 -5 4,336.10 -2 1 1,24.10 -4 5,036.10 15 8,36.10 -2 3,498.10 2 8,065.10 3 1 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bùi Thị Bửu Huê, Bài giảng Hóa học đại cương – Tập 1, Đại học Cần Thơ, 2006. [2]. Đỗ Mỹ Linh, Bài giảng Hóa đại cương A3, Đại học Cần Thơ, 2007. [3]. Giáo trình Hóa học đại cương, Đại học Công nghiệp Hà Nội. 2010. [4]. Lê Mậu Quyền, Cơ sở Lí Thuyết Hóa Học – Phần Bài Tập, NXB KHKT, 2000. [5]. Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ phần bài tập tập 1, NXB KHKT Hà Nội, 2000. [6]. Nguyễn Đình Chi, Cơ Sở Lí Thuyết Hóa Học, NXB Giáo dục, 2004. [7]. Nguyễn Hạnh, Cơ Sở Lí Thuyết Hóa Học – Tập 2, NXB Giáo dục, 1997. [8]. Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2009. [9]. Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa Học Đại cương Tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2009. [10]. Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học Đại cương Tập 2, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2009. [11]. Phan An, Hóa đại cương, NXB Giáo dục, 2007. [12]. Trần Thanh Huế, Hóa học đại cương 1 – Cấu tạo chất, NXB Đại học Sư phạm, 2004. [13]. Phan Thanh Sơn Nam – Trần Thị Việt Hoa, Giáo trình Hóa Hữu Cơ, ĐHQG TP. HCM, 2011. [14]. Phan Thanh Sơn Nam, Bài tập Hóa Hữu Cơ, ĐHQG TP. HCM, 2012. [15]. Thái Doãn Tĩnh, Cơ sở Hóa học hữu cơ tập 1, 2, 3, NXB KHKT Hà Nội, 2001. 202
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_dai_cuong_a_hoang_hai_hau_phan_2.pdf