Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ

Thuyết động lực học phân tử:

Các chất khí

• Các phân tử chuyển động hỗn loạn, rất nhanh và

liên tục.

• Va chạm giữa các phân tử có tính đàn hồi.

• Thể tích chiếm chỗ của phân tử có thể bỏ qua so

với thể tích khối khí.

• Lự hút giữa các phân tử có thể bỏ qua.

• Các khí không cố định thể tích và hình dạng, nó

có thể tích và hình dạng của bình chứa.

 

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang viethung 6760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 5: Cấu tạo chất khí-lỏng-rắn - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
Chương 5
Cấu tạo chất 
Khí – Lỏng – Rắn
Thuyết động lực học phân tử: 
Các chất khí
• Các phân tử chuyển động hỗn loạn, rất nhanh và
liên tục.
• Va chạm giữa các phân tử có tính đàn hồi.
• Thể tích chiếm chỗ của phân tử có thể bỏ qua so
với thể tích khối khí.
• Lự hút giữa các phân tử có thể bỏ qua.
• Các khí không cố định thể tích và hình dạng, nó
có thể tích và hình dạng của bình chứa.
Thuyết động lực học phân tử: 
Các chất lỏng
• Các phân tử sắp xếp hỗn loạn ngẫu nhiên hơn chất
rắn.
• Các phân tử chuyển động không bị giới hạn trog thể
tích chứa nó.
• Thể tích xác định ở điều kiện cụ thể.
• Các phân tử tương tác với nhau theo mọi hướng.
Thuyết động lực học phân tử: 
Các chất rắn
• Các phân tử sắp xếp chặt với nhau theo một trật tự
xác định.
• Các phân tử dao động xung quanh vị trí của nó, rất
hiếm khi bị ép qua vị trí khác.
• Khối lượng và thể tích xác định.
• Hình dạng bên ngoài (tinh thể) thường phản ảnh
cách sắp xếp các phân tử.
Cấu trúc các chất khí – lỏng - rắn
Hòan toàn mất trật
tự, có rất nhiều
khoảng trống, phân
tử chuyển động tự
do, các phân tử ở xa
nhau.
Mất trật tự, các
phân tử chuyển
động trong thể tích
của nó, các phân tử
ở gần nhau.
Sắp xếp trật tự, các
phân tử cố định vị
trí và rất gần nhau.
Quá trình chuyển pha
freezing
meltingvaporization
condensation0
Giản đồ pha
Giản đồ pha của nước
water
Giản đồ pha của CO
2
Tinh thể rắn
Các kiểu tinh thể
Cubic close packing
ABCABCABC****
Hexagonal close packing, ABABAB***
Cấu trúc tinh thể của các kim loại
Cấu trúc nước đá

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_4_cau_tao_chat_khi_long_ran_h.pdf