Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT

Suy dinh dưỡng ảnh hưởng:

Chức năng các cơ hô hấp

Khả năng thông khí

Đáp ứng với tình trạng giảm oxy

Cơ chế bảo vệ hô hấp

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 1

Trang 1

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 2

Trang 2

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 3

Trang 3

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 4

Trang 4

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 5

Trang 5

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 6

Trang 6

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 7

Trang 7

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 8

Trang 8

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 9

Trang 9

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang Danh Thịnh 13/01/2024 680
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT

Bài giảng Dinh dưỡng trong BPTNMT
DINH DƯỠNG 
TRONG BPTNMT
DINH DƯỠNG VÀ HỆ HÔ HẤP
Suy dinh dưỡng ảnh hưởng:
Chức năng các cơ hô hấp
Khả năng thông khí
Đáp ứng với tình trạng giảm oxy
Cơ chế bảo vệ hô hấp
SUY DINH DƯỠNG VÀ HÔ HẤP
Trương lực cơ hô hấp giảm 37%
Thông khí tối đa giảm 41% 
Dung tích sống giảm 63% 
Khối lượng cơ hoành giảm 60% (so với bình
thường) ở người suy kiệt tử vong do bệnh tật
1. Aurora N, Rochester, D. Am Rev Respir Dis 126:5-8, 1982
2. Aurora N, Rochester D. J Appl Physiol: Respirat Environ Exercise physiol 52:64-70, 1982
ẢNH HƯỞNG CỦA SUY DINH 
DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COPD (1) 
Giảm ho và không có khả năng khạc đờm
Xẹp phổi và viêm phổi
Đòi hỏi thông khí cơ học kéo dài và khó khăn
tránh khỏi thời gian nằm kéo dài tại nơi chăm
sóc đặc biệt
ẢNH HƯỞNG CỦA SUY DINH 
DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN COPD (2) 
Thay đổi đáp ứng vật chủ và miễn dịch trung
gian tế bào
Tình trạng nhiễm trùng mạn tính và tái diễn
Giảm sức căng bề mặt
Giảm độ đàn hồi của phổi
Giảm khả năng làm lành các tổn thương phổi
ẢNH HƯỞNG CỦA COPD LÊN 
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Tăng tiêu hao năng lượng
Gắng sức khi thở
Nhiễm trùng mạn tính
Thuốc điều trị, điều trị phục hồi chức năng hô hấp
ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG 
DINH DƯỠNG DO BỆNH PHỔI (1)
Giảm ăn do:
 Hạn chế nước
 Khó thở
 Giảm độ bão hòa oxy khi ăn
 Chán ăn do mắc bệnh mạn tính
 Đầy bụng và nôn
ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG 
DINH DƯỠNG DO BỆNH PHỔI (2)
Giảm ăn do:
 Mệt mỏi dẫn đến tiêu hóa kém
 Khả năng kinh tế kém
 Kỹ năng chăm sóc không tốt
 Thay đổi chuyển hóa
DINH DƯỠNG TRONG COPD (1)
Giảm ăn do:
 Ho nhiều
 Mệt mỏi
 Đau đầu buổi sáng hoặc tình trạng lú lẫn do tăng
khí CO2 máu
 Cảm giác chán ăn
 Trầm cảm và tác dụng phụ của thuốc
DINH DƯỠNG TRONG COPD (2)
Giảm ăn do:
Tương tác giữa thuốc và thức ăn
 Mệt mỏi
 Chán ăn
 Khó nhai, khó nuốt do khó thở
 Giảm nhu động đường tiêu hóa thứ phát do
thiếu oxy
MỤC ĐÍCH DINH DƯỠNG 
TRONG COPD (3)
Giảm ăn do:
 Bệnh nhân còn bị sút cân vì ăn ít
 Khó nuốt và nhai do khó thở
 Bệnh nhân thường thở bằng miệng
 Khạc đờm mạn tính
DINH DƯỠNG TRONG COPD (4)
 Protein: 1.2-1.7 g/kg (15-20% nhu cầu calories)
hồi phục cấu trúc phổi, trương lực cơ và duy trì
hệ miễn dịch
 Chất béo: 30-45% nhu cầu calorie
 Carbohydrate: 40-55% nhu cầu calorie
 Bệnh đồng mắc trong COPD (ĐTĐ, bệnh tim)
DINH DƯỠNG TRONG COPD (5)
 Vitamins: phải đủ nhu cầu hàng ngày, bổ xung
1,200mg calcium và 800 -1000 UI vitamin D/ngày
Những người hút thuốc cần bổ xung vitamin C (16-
32 mg) phụ thuộc vào số lượng thuốc hút
 Chất khoáng: đủ nhu cầu hàng ngày, theo dõi
phospho, magnesium ở BN cần tăng cường dinh
dưỡng
DINH DƯỠNG TRONG COPD (6)
 Nhu động đường tiêu hóa: bài tập phù hợp, 
cung cấp đủ nước, chế độ ăn nhiều xơ
 Đầy bụng: Giảm đồ ăn sinh hơi
 Mệt mỏi: nghỉ ngơi trước bữa ăn, thức ăn giàu
dinh dưỡng, tư vấn hỗ trợ trong việc mua thực
phâm và chuẩn bị đồ ăn
DINH DƯỠNG TRONG COPD (7)
Lưu ý:
Thở oxy khi ăn
Ăn chậm
Nhai kỹ
Tạo môi trường thoải mái khi ăn
Phối hợp hợp lý giữa động tác nuốt và thở
Ngồi thẳng khi ăn để giảm nguy cơ sặc thức ăn
DINH DƯỠNG TRONG COPD (8)
Chế độ ăn giúp thở tốt hơn:
Ăn khi mức năng lượng cần tiêu thụ nhiều nhất,
thường là vào buổi sáng
Ăn nhiều bữa nhỏ, bữa ăn giàu chất dinh dưỡng
để tránh BN khó thở khi ăn
Ăn chậm, nhai kỹ để hạn chế nuốt không khí trong
khi ăn
DINH DƯỠNG TRONG COPD (9)
Thở oxy khi ăn (BN có chỉ định thở oxy dài hạn)
Hạn chế các đồ uống chứa caffeine vì caffeine có
thể tương tác với một số thuốc gây trạng thái hồi
hộp căng thẳng
Nên dùng thức ăn dễ nhai. Thay đổi các thức ăn
cứng nếu như thức ăn đó làm BN mệt khi ăn
 Chọn những thức ăn dễ chuẩn bị, dễ bảo quản
DINH DƯỠNG TRONG COPD (10)
 Hạn chế muối, nếu BN ăn mặn cơ thể sẽ giữ
nước và làm bệnh nhân khó thở
 Ăn thức ăn giàu canxi và vitamin D để giúp cho
xương khỏe mạnh
 Chuẩn bị bữa ăn ngon miệng và đẹp mắt
DINH DƯỠNG TRONG COPD (12)
Tránh các thức ăn sinh hơi và gây chướng bụng.
Khi bụng bị căng làm BN khó chịu, khó thở
Nên ăn ở tư thế ngồi, để tránh đè ép lên phổi
Nên uống vào cuối bữa ăn để tránh cảm giác
đầy bụng khi ăn
DINH DƯỠNG TRONG COPD (13)
 Ăn bằng đường miệng
 Ăn buổi đêm hoặc ăn qua ống thông
 Không nhất thiết những sản phẩm
chuyên biệt cho bệnh nhân mắc bệnh
phổi
TƯƠNG TÁC GIỮA 
THỨC ĂN VÀ THUỐC
 Aminoglycosides gây giảm nồng độ trong
huyết thanh Mg++: cần bồi phụ
 Prednisone: theo dõi nitrogen, Ca++, đường
máu...
KẾT LUẬN
 Suy dinh dưỡng rất thường gặp ở BN mắc COPD
 Suy dinh dưỡng: mất cân bằng giữa năng lượng
đưa vào không đủ cho BN
 Suy dinh dưỡng: tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong ở 
bệnh nhân COPD
 Cung cấp dinh dưỡng đủ cho BN COPD: quan trọng
điều trị
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_trong_bptnmt.pdf