Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng

Phân tích được đặc điểm và nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai và nuôi con bú.

Trình bày được chế độ ăn và cách chăm sóc và phụ nữ mang thai và nuôi con bú.

 

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 1

Trang 1

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 2

Trang 2

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 3

Trang 3

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 4

Trang 4

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 5

Trang 5

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 6

Trang 6

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 7

Trang 7

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 8

Trang 8

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 9

Trang 9

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 37 trang Danh Thịnh 15/01/2024 300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng

Bài giảng Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nuôi con bú - Trường Đại học Y tế công cộng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
DINH DƯỠNG 
CHO PHỤ NỮ MANG THAI 
VÀ NUÔI CON BÚ 
www.hsph.edu.vn 
MỤC TIÊU 
• Phân tích được đặc điểm và nhu cầu dinh 
	 dưỡng của phụ nữ mang thai và nuôi con 
bú. 
• Trình bày được chế độ ăn và cách chăm 
	 sóc và phụ nữ mang thai và nuôi con bú. 
www.hsph.edu.vn 
TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG 
TRONG THỜI KỲ MANG THAI 
Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho PN mang thai 
SDD 
	 LBW 
Trẻ chậm phát triển thể 
	 chất và trí tuệ 
	 Tăng TỬ 
	 VONG CON 
www.hsph.edu.vn 
TỬ VONG MẸ 
	 Thiếu 
vitamin A 
Thiếu iod 
	 Thiếu 
Acid Folic 
	 Tật ống 
	 thần kinh 
	 Thiếu kẽm 
Bào thai chậm 
	 phát triển 
	 Thiếu máu 
	 LBW 
Tai biến sản 
	 khoa 
	 Tăng 
nguy cơ 
bênh tật 
	 Giảm khả năng 
	 học tâp, lao động 
www.hsph.edu.vn 
Những nguyên nhân của cân nặng sơ sinh 
thấp (IUGR) 
•Dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỳ mang 
thai 
•Mang thai ở độ tuổi thanh thiếu niên 
• Hút thuốc lá và uống rượu 
•Cân nặng và chiều cao trước khi mang thai 
•Khoảng cách sinh ngắn 
•Sốt rét 
• Tăng cân thấp trong thời kỳ mang thai 
www.hsph.edu.vn 
	 THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG 
LỨA TUỔI SINH ĐẺ VÀ PNMT 
Province 
Child<5year 
olds 
(n=1775) 
Pregnant 
women(n=934) 
Non-pregnant 
women 
(n=1120) 
AnGiang 
17.0 
28.0 
21.9 
BắcNinh 
25.4 
16.2 
12.2 
BắcKạn 
73.4 
68.1 
63.4 
ĐắcLak 
25.0 
33.3 
19.6 
Huế 
38.6 
41.2 
12.0 
HàNội 
32.5 
36.7 
25.5 
Total 
36.7 
37.6 
26.7 
www.hsph.edu.vn 
Thực trạng ( Việt Nam) 
% anemia in 6 provinces of VN (2006) 
% 
www.hsph.edu.vn 
Low serum retinol in lactation women by province, 
2006 
	 Hình2:Tỷlệ vitamin Ahuyết thanh thấp theo tỉnh - năm2006 
	 70 
	 60 
	 50 
	 40 
	 30 
	 20 
	 10 
	 0 
An Giang B ắ c Ninh 
B ắ c K ạ n 
Đắ c lak 
Hu ế 
Hà N ộ i 
Tr.bình 
www.hsph.edu.vn 
33.4 
44 
27.4 
23.8 
24 
19.2 
10 
	 0 
30 
20 
50 
40 
Rural 
Urban 
1987 
2000 
2004 
CHRONIC ENERGY DEFICIENCY (CED) 
	 Percentage of mother with BMI<18,5 
www.hsph.edu.vn 
22.9 
23.8 
26.1 
25.7 
22.2 
20.3 
21 
23.5 
23.5 
0% 
80% 
60% 
40% 
20% 
	 3.1 
Total 
	 1.9 
Hong River 
delta 
	 1.1 
Nothern 
East 
	 0.9 
Nothwest 
	 1.2 
Nothen 
center 
	 4.4 
Southen 
center 
	 2.1 
High Land 
	 5.5 
South est 
	 6.1 
Mekong 
delta 
BMI>25 
BMI 18.5-25 
BMI<18.5 
	 CED 
	 Mother’s nutrition status by Ecological region, 2004 
100% 
www.hsph.edu.vn 
ĐẶC ĐiỂM CƠ THỂ PN 
KHI MANG THAI 
www.hsph.edu.vn 
Đặc điểm cơ thể PNMT 
• 
• 
• 
• 
Tăng cân 
Tăng thể tích tuần hoàn 
Tuyến vú phát triển 
Thay đổi về tâm lý 
Thờigiancó 
thai 
Trọnglượng 
bàothai 
Sốcânbàmẹcần 
tăng 
3thángđầu 
100gam 
1kg 
3thánggiữa 
1kg 
4-5kg 
3thángcuối 
3kg 
5-6kg 
Tổng9tháng 
3kg 
9-12kg 
www.hsph.edu.vn 
Phát triển cân nặng khi mang thai 
BMI 
Cânnặngtăngthêm(kg) 
Thấp(BMI<19.8) 
12.5-18 
Bìnhthường(BMI19.8-26.0) 
11.5-16 
Cao(BMI>26.0-29.0) 
7-11.5 
www.hsph.edu.vn 
Lời khuyên về tăng cân trong thời kỳ 
mang thai 
Tăng cân thích hợp của bà mẹ là cần thiết trong suốt 
thời kỳ mang thai để đảm bảo sự phát triển đầy đủ 
của bào thai. 
Cân nặng khuyến nghị: 
Nguồn Hội Y khoa của Mỹ 
www.hsph.edu.vn 
Cân nặng sơ sinh 
•Cân nặng sơ sinh: Chỉ số tốt nhất của tình trạng 
dinh dưỡng và sức khoẻ của trẻ 
•Cân nặng bình thường : 2.5 – 4.2kg 
•Cân nặng sơ sinh thấp: <2.5kg 
•Cân nặng sơ sinh thấp phổ biến ở những nước 
đang phát triển và ở những bà mẹ thanh thiếu niên 
www.hsph.edu.vn 
NHU CẦU DINH DƯỠNG 
Đèitượng 
NL 
Kcal 
Pr 
g/d 
Ca 
mg/d 
Fe 
mg/d 
Vit.A 
µ gRE 
/d 
Vit.C 
mg/d 
PN18-30 
tuổi 
2200 
55 
500 
24 
500 
70 
PNMT 
6tháng 
cuối 
+350 
+15 
1000 
30 
600 
+10 
PNnuôi 
conbú6 
thángđầu 
+550 
+28 
1000 
24 
850 
+30 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu dinh dưỡng 
Chế độ ăn 
• Tăng năng lượng 
• P:L:G là: 12-14: 20-25: 66-61 hoặc 
	 13:23:64 
• Bổ sung chất đạm và chất béo giúp xây dựng và 
	 phát triển cơ thể trẻ 
• Tăng cường chất khoáng: Canxi - Sắt - Kẽm 
• Tăng cường vitamin 
	 • 
	 • 
	 • 
	 • 
www.hsph.edu.vn 
Vitamin A: thị giác, giảm nhiễm trùng 
Vitamin D: tăng hấp thu Ca, P (giảm còi xương) 
Vitamin B1: giúp chuyển hoá G 
Vitamin C: tăng đề kháng, tăng hấp thu sắt 
Chấtdinh 
dưỡng 
Vaitrò 
Nguồnthựcphẩm 
Protein 
Tăngtrưởngtếbàovàtạomáu 
Thịtnac,cá,thịtgiacầm, 
trứng,đậuđỗ,lạc,đậuphụ 
Chấtbột 
đường 
Cungcấpnănglượnghàngngày 
Bánhmì,ngũcốc,khoaitây, 
hoaquả,rau,mì 
Calcium 
Làmchorăngvàxươngchắc, 
khoẻ,chốngcocơ,chứcnăng 
thầnkinh 
Sữa,bơ,cáăncảxương 
Iron 
Tạohồngcầu(phòngchống 
thiếumáu) 
Thịtnạc,tăngcườngsắtvào 
thựcphẩm 
VitaminA 
TốtchoTBvõngmạcmắt,da, 
pháttriểnxương 
Càrốt,rauláxanhthẫm, 
khoailang 
VitaminC 
Tốtchorăng,lợi,xương,hỗtrợ 
quátrìnhhấpthusắt 
Cam,quýt,cảixanh,cà 
chua,nướcquảép 
www.hsph.edu.vn 
Vai trò của một số chất dinh dưỡng trong quá trình 
mang thai 
Vai trò của một số chất dinh dưỡng trong quá trình 
mang thai 
	 Chất dinh 
	 dưỡng 
Vitamin B6 
Vitamin B12 
Vitamin D 
Folic acid 
Fat 
	 Vai trò 
Tạo hồng cầu, hỗ trợ hấp thu 
protein, lipid, glucid 
Tạo hồng cầu, duy trì hoạt động 
hệ thống thần kinh 
Tốt cho xương và răng, hỗ trợ 
hấp thu Ca. 
Tạo máu 
Dự trữ năng lượng cho cơ thể 
	 Nguồn thực phẩm 
Thịt lợn, ngũ cốc, chuối 
Thịt, cá, gia cầm, sữa 
(Những người ăn chay, cần 
bổ sung Vit. B12) 
Sữa, các sản phẩm của sữa, 
ngũ cốc 
Lá rau xanh, quả vàng sẫm, 
đỗ, đậu hà lan, các loại hạt 
Thịt, sữa và các sản phẩm 
	 của sữa, các loại hạt, dầu 
	 thực vật (chất béo chiếm 
	 khoảng 30% tổng năng 
	 lượng) 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Nhu cầu sắt trong thời kỳ mang thai 
Nhu cầu trong suốt: 
3 tháng đầu (0 đến 12 tuần): rất nhỏ 
3 tháng tiếp theo (13 đến 24 tuần):tăng thêm 
3 tháng cuối (25 tuần đến khi sinh): cao nhất 
Những bà mẹ mang thai bị thiếu máu do thiếu sắt 
ở những phụ nữ có lượng sắt dự

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dinh_duong_cho_phu_nu_mang_thai_va_nuoi_con_bu_tru.ppt