Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng

Huy động sự tham gia của cộng đồng và sự giúp đỡ của lãnh đạo địa phương

– Phân định rõ vai trò của lãnh đạo địa phương

– Trách nhiệm của các đối tượng được hưởng lợi

– Sự đóng góp nguồn lực của địa phương và cộng đồng cho can thiệp.

 Công tác tổ chức quản lý can thiệp dinh dưỡng

 

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 1

Trang 1

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 2

Trang 2

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 3

Trang 3

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 4

Trang 4

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 5

Trang 5

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 6

Trang 6

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 7

Trang 7

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 8

Trang 8

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 9

Trang 9

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 32 trang Danh Thịnh 15/01/2024 1860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng

Bài giảng Can thiệp dinh dưỡng - Trường Đại học Y tế công cộng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
CAN THIỆP DINH DƯỠNG 
Mục tiêu 
• 
• 
• 
Trình bày được khái niệm can thiêp dinh 
dưỡng 
Trình bày được nguyên tắc xây dựng can thiệp 
dinh dưỡng thích hợp 
Phân tích được các chương trình can thiệp 
	 dinh dưỡng đang triển khai tại cộng đồng. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm, phân loại 
www.hsph.edu.vn 
Định nghĩa 
• Là các hoạt động có mục tiêu, nhằm 
	 cải thiện tình trạng dinh dưỡng của 
	 các đối tượng 
• Tình trạng dinh dưỡng được xác định 
	 là 1 trong các chỉ tiêu kinh tế- xã hội 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại 
• 
Dựa vào cấp độ của can thiệp dinh dưỡng: 
– 
– 
Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vĩ mô 
Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vi mô 
• 
Dựa vào giải pháp của can thiệp dinh dưỡng: 
– 
– 
– 
Can thiệp dinh dưỡng dài hạn 
Can thiệp dinh dưỡng trung hạn 
Can thiệp dinh dưỡng ngắn hạn 
• 
Dựa vào chuỗi nguyên nhân dẫn đến suy dinh 
dưỡng: 
– 
– 
Can thiệp dinh dưỡng trực tiếp 
Can thiệp dinh dưỡng gián tiếp 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân SDD 
Suy dinh dưỡng và tử vong 
Biểu hiện 
Thiếu ăn 
Bệnh tật 
An ninh thực phẩm 
	 ở hộ gia đình 
Chăm sóc bà mẹ và 
	 trẻ em 
Dịch vụ y tế và môi 
	 trường 
Cấu trúc Chính trị - Kinh tế - Xã hội 
	 Nguồn tiềm tàng 
Nguyên nhân 
	 trực tiếp 
Nguyên 
	 nhân 
	 tiềm 
	 tàng 
Các tổ chức nhà nước và đoàn thể 
	 Nguyên 
	 nhân 
cơ bản 
Chu trình voøng ñôøi 
vaø voøng dinh döôõng 
NhiÔmtrïng 
th­êng xuyªn 
TRÎ S¥ 
	 SINH 
NG¦êI GIµ 
	 SUY DINH D¦ìNG 
Malnourished 
trÎ em 
ThÊp cßi 
thanh niªn 
	 ThÊp cßi 
¡n bæ sung kh«ng hîp lý 
ThiÕu thùc phÈm, 
ch¨m sãc, y tÕ 
	 Gi¶m trÝ 
	 th«ng minh 
ThiÕu thùc phÈm, 
ch¨m sãc, y tÕ 
ThiÓu n¨ng ph¸t triÓn t©m thÇn 
	 T¨ng nguy c¬ m¾c bÖnh m·n tÝnh 
	 ë ng­êi lín 
Tû lÖ tö vong cao 
ThiÕu thùc 
phÈm, ch¨m 
sãc, y tÕ 
Tû lÖ tö vong mÑ cao 
ThiÕu 
thùc 
phÈm, 
	 ch¨m sãc, y tÕ 
www.hsph.edu.vn 
Gi¶m kh¶ n¨ng ch¨m 
	 sãc trÎ 
phô n÷ 
	 SDD 
	 PN cã thai 
	 T¨ng c©n kÐm 
ThiÕu dinh 
d­ìng bµo 
	 thai 
Gi¶m thÓ lùc vµ 
l­îng mì dù tr÷ 
cnssTHÊP 
	 T¨ng tr­ëng kÐm 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên tắc xây dựng dự án can thiệp 
dinh dưỡng 
www.hsph.edu.vn 
CÁC CAN THIỆP DINH DƯỠNG THƯỜNG TRẢ 
LỜI CÁC CÂU HỎI 
Ø Làm thế nào để can thiệp có thể phù hợp với 
cộng đồng? 
Ø Nguồn lực có đảm bảo chương trình can thiệp 
bền vững không? 
Ø Cộng đồng có tham gia, cam kết vào tất cả quá 
trình thực hiện không? 
Các bước xây dựng kế hoạch can thiệp dinh 
dưỡng 
	 Thu thập, phân tích thông tin 
	 Xác định ưu tiên 
Theo dõi 
	 giám sát 
	 Huy động 
tham gia của 
	 cộng đồng 
Xây dựng mục tiêu 
	 Lựa chọn giải pháp 
	 Xây dựng kế hoạch hoạt động 
	 Triển khai can thiệp 
	 Đánh giá can thiệp 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Xác đinh vấn đề 
• X á c định c á c vấn đề sức khỏe: vấn đề g ì ? 
– Thiếu ăn? 
– Thiếu kiến thức, thực h à nh 
– Vấn đề li ê n quan đến sản xuất, thiếu vốn, thiếu kỹ 
	 thuật, thiếu đất canh t á c/đất kh ô ng tốt... 
• Nếu kh ô ng giải quyết vấn đề th ì sao? 
– Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao 
– G â y tăng tỷ lệ bệnh tật 
– Tăng nguy cơ tử vong 
– Tăng c á c chi ph í y tế, x ã hội 
www.hsph.edu.vn 
Lựa chọn vấn đề ưu tiên 
– Có khả năng thực thi 
– Có khả năng giám sát 
– Được cộng đồng chấp nhận, ủng hộ 
– Mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài 
– Khả năng rò rỉ ít 
– Có người an hiểu quản lý, chỉ đạo 
www.hsph.edu.vn 
Xây dựng mục tiêu 
• Mục tiêu phải đảm bảo SMART 
Lựa chọn giải pháp 
• 
• 
Dựa vào cây nguyên nhân xây dựng mục tiêu, 
chọn lựa các giải pháp. 
Trình bày giải pháp trước cộng đồng, cơ quan 
	 dự kiến xin tài trợ và thảo luận để hoàn thiện 
	 thiết kế của can thiệp. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Xây dựng kế hoạch hoạt động 
• Hoạt động phải dựa trên mục tiêu và giải 
pháp 
• Có khung thời gian 
• Bộ phận/cá nhân chịu trách nhiệm 
• Dự kiến kết quả đầu ra 
Triển khai can thiệp 
• 
• 
	 Huy động sự tham gia của cộng đồng và 
	 sự giúp đỡ của lãnh đạo địa phương 
– Phân định rõ vai trò của lãnh đạo địa phương 
– Trách nhiệm của các đối tượng được hưởng lợi 
– Sự đóng góp nguồn lực của địa phương và cộng 
	 đồng cho can thiệp. 
	 Công tác tổ chức quản lý can thiệp dinh 
	 dưỡng 
	 – Tổ chức bộ máy, đặc biệt là vai trò của người chủ 
	 trì triển khai can thiệp. 
	 – Xác định phương thức tổ chức quản lý, các loại 
	 mẫu biểu sổ sách báo cáo. 
www.hsph.edu.vn 
Theo d õ i gi á m s á t đ á nh gi á 
• 
• 
• 
Theo dõi đánh giá và điều chỉnh thích hợp 
trong quá trình triển khai dự án 
Theo dõi định kỳ về tiến độ thực hiện, các 
thay đổi về số đối tượng tham gia, các thay 
đổi về tình trạng dinh dưỡng... 
Tổ chức thu thập số liệu khi can thiệp kết thúc 
	 để lượng giá kết quả của can thiệp. 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Triển khai 1 chu kỳ mới 
• Đề xuất các giải pháp tiếp theo 
• Tìm ra các thành công, nhược điểm của can 
thiệp 
• Đề xuất một giải pháp tốt hơn cho cộng đồng 
	 với chi phí thấp hơn ... nhưng hiệu quả hy vọng 
	 sẽ cao hơn. 
www.hsph.edu.vn 
	 Các loại hình can thiệp 
dinh dưỡng tại cộng đồng 
www.hsph.edu.vn 
Các loại hình can thiệp dinh dưỡng 
1. Bổ sung dinh dưỡng (Supplementation): 
– Giải pháp ngắn hạn 
– Nhằm vào các đối tượng bị đe dọa nhất. (bổ sung sắt 
	 trong giai đoạn có thai; dùng iod cho những người bị 
	 rối loạn do thiếu iod; ) 
2. Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực 
phẩm (Food fortification): 
– Thêm các chất dinh dưỡng vào thực phẩm để duy trì 
hoặc tăng cường chất lượng chế độ ăn cho một 
nhóm, một cộng đồng. 
www.hsph.edu.vn 
Các loại hình can thiệp dinh 
dưỡng 
3. Đa dạng hóa bữa ăn: 
• Là giải pháp bền vững 
• Đa dạng hóa thực phẩm hàng ngày, đặc biệt các đối tượng 
	 có nguy cơ cao, các thực phẩm có hàm lượng vi chất cao 
	 (giáo dục truyền thông biết cách chọn các thực phẩm giàu vi 
	 chất dinh dưỡng). 
4. Giáo dục dinh dưỡng: Thông qua thay đổi nhận thức tác 
động đến ăn uống. 
5. Chính sách dinh dưỡng và xã

File đính kèm:

  • pptbai_giang_can_thiep_dinh_duong_truong_dai_hoc_y_te_cong_cong.ppt