Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông

NỘI DUNG

1. Tính phân lớp & Lớp ?

2. Các yếu tố của lớp ?

3. Phân loại các lớp ?

4. Mối quan hệ giữa các tầng phân lớp ?

5. Sự thành tạo các tầng phân lớp ?

6. Điều kiện thành tạo bề dày trầm tích ?

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang viethung 6180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 3: Kiến trúc phân lớp - Nguyễn Huỳnh Thông
8/24/2015
1
GEOPET
BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP 
ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TS. Nguyễn Huỳnh Thông
1
NỘI DUNG
1. Tính phân lớp & Lớp?
2. Các yếu tố của lớp? 
3. Phân loại các lớp?
4. Mối quan hệ giữa các tầng phân lớp?
5. Sự thành tạo các tầng phân lớp?
6. Điều kiện thành tạo bề dày trầm tích?
2
8/24/2015
2
3
TÍNH PHÂN LỚP
Đá trầm tích hiện diện trên mặt địa cầu gần đến 75%
Các vật liệu thô nặng không vận chuyển đi xa được nên
lắng đọng gần bờ còn các vật liệu mịn, các chất keo có
khả năng vận chuyển đi xa nên lắng đọng xa bờ và
chậm hơn
 Do vậy các đá được thành tạo theo điều kiện lắng
đọng như đá trầm tích và phun trào dưới biển sẽ tạo
thành tính phân lớp.
TÍNH PHÂN LỚP (còn gọi là thớ lớp) là cấu tạo gồm các
lớp nằm chồng chất lên nhau thường thể hiện ở các lớp
đá có thành phần khác nhau, lớp dưới già hơn lớp trên.
I. TÍNH PHÂN LỚP VÀ LỚP
4
Nghiên cứu tính phân lớp, ta có thể vẽ được mặt cắt địa
chất, giúp ta đối chiếu, so sánh các mặt cắt địa tầng,
nghiên cứu các biến dạng kiến tạo và xác lập lịch sử
phát triển các chuyển động kiến tạo, tiến hành tìm kiếm
các vỉa khoáng sản, dầu mỏ, nước ngầm...
8/24/2015
3
5
Lớp
Lớp là thể địa chất dạng tấm hay gần như thế bao gồm
một loại đá gần như đồng nhất có đặc tính thạch học,
hoá học, cơ lý, màu sắc, kiến trúc, và hoá đá chứa trong
đá. Lớp được giới hạn bởi hai mặt song song phân biệt
với các lớp liền kề (mặt phân lớp).
Lớp mới thành tạo thì nằm ngang, là dạng nằm điển
hình của đá trầm tích, đặc biệt là trầm tích biển. Đối với
trầm tích lục địa, do đa phần bị khống chế bởi mặt địa
hình lồi lõm nên dạng nằm thường là dạng thấu kính
hay nằm ngiêng.
6
Phân biệt lớp với 
Thớ lớp là tính chất phân
lớp của các đá chủ yếu là
của đá trầm tích. Chúng có
thành phần cấu trúc đồng
nhất và được lập lại nhiều
lần trong một lớp.
Vỉa là một đơn vị cấu tạo
nên các thành tạo trầm
tích. Mỗi vỉa gồm một hay
nhiều lớp tạo nên.
Tấm do khe nứt sinh ra
1,2,3: thớ lớp; I, II, III,: lớp; A, B, C: vỉa
8/24/2015
4
7
II/ CÁC YẾU TỐ CỦA LỚP
Một lớp gồm hai mặt, trên gọi là nóc (mái), dưới gọi là
đáy (trụ, tường).
Hai lớp phân biệt bởi mặt phân lớp.
8
Bề dày
1. Bề dày thật (true thickness)
là khoảng cách ngắn nhất
giữa đáy và nóc.
2. Bề dày biểu kiến (apparent
thickness) là khoảng cách
từ một điểm của nóc đến
một điểm của đáy.
3. Bề dày thiếu là khoảng các
từ một điểm trong lớp đến
mặt lớp
8/24/2015
5
9
Mối tương quan
Từ bề dày biểu kiến người ta
có thể tính được bề dày thật
dựa theo mối tương quan
hình học của lớp đá với địa
hình.
Nếu gọi :
α: góc dốc của lớp đá.
β: góc dốc địa hình.
h: bề dày thật
l: bề dày biểu kiến.
 Tính bề dày thật dựa vào
bề dày biểu kiến
10
Tính bề dày thật dựa vào bề dày biểu kiến
1. Lớp nằm nghiêng, địa hình nằm ngang
8/24/2015
6
11
2. Theo tài liệu lổ khoan thẳng đứng 
12
3. Địa hình và mặt lớp nghiêng về 2 phía
8/24/2015
7
13
4. Địa hình dốc hơn nghiêng cùng 1 phía với lớp
14
4. Địa hình có góc dốc nhỏ hơn góc dốc của lớp và 
nghiêng cùng 1 phía (α>β)
8/24/2015
8
15
III/PHÂN LOẠI CÁC LỚP 
1/ Phân loại theo bề dày: bề dày lớp phản ảnh thời gian
tích tụ, tốc độ trầm tích và hoạt động kiến tạo của vùng.
 1cm – 3cm : vi phân lớp
 3cm – 1dm rất mỏng
 0.1 – 0.3 m: mỏng
 0.3 – 1m : trung bình
 1-3 m :dày
 >3m : dạng khối
16
2/ Phân loại theo hình dạng
Về hình dạng có thể chia ra 
làm bốn kiểu phân lớp chính: 
a. Phân lớp song song 
(ngang) 
b. Phân lớp lượn sóng 
c. Phân lớp xiên chéo 
d. Phân lớp thấu kính
Ngoài ra, giữa chúng có 
những kiểu phân lớp trung 
gian chuyển tiếp
8/24/2015
9
17
• Hình dạng
• Điều kiện thành tạo trong môi trường trầm tích yên
tĩnh: hồ, đầm lầy, vũng vịnh, biển sâu 
• Ví dụ: ở đáy biển dưới mực tác động của sóng
18
2. Phân lớp hình sóng (sinuous bedding):
• Hình dạng: bề mặt và đáy của lớp có dạng sóng
nhưng không song song nhau
• Điều kiện thành tạo trong môi trường trầm tích
chuyển động sóng, hay chuyển động hình sóng, nơi
môi trường có chuyển động theo hai hướng khác
nhau, hay trong điều kiện chuyển động thay đổi có
chu kỳ
• Ví dụ: Nơi trầm tích ở đáy biển trong phạm vi tác
động của sóng, vùng hoạt động thủy triều
8/24/2015
10
19
20
3. Phân lớp xiên (cross bedding)
• Hình dạng: Trong phạm vi 1 lớp còn có những thớ
lớp nhỏ nằm xiên so với nóc và đáy của lớp
• Điều kiện thành tạo trong môi trường trầm tích do tác
động của dòng nước chảy của sông, hồ, biển 
• Phân lớp xiên có hai dạng : phân lớp xiên đơn và
phân lớp xiên chéo
8/24/2015
11
21
Phân lớp xiên đơn các thớ
lớp thường song song và
nghiêng về một phía theo
hướng dòng chảy, thường
phát triển trong trầm tích
sỏi, cát, bột kết ở lòng
sông.
Hình: Phân lớp xiên ở sông
22
Phân lớp dạng thấu kính (phân lớp sóng xiên):
Mặt lớp rất cong, bề dày giảm đi nhanh chóng hai đầu
làm cho các lớp có dạng thấu kính. Thành tạo trong môi
trường thay đổi hướng nước hay gió một cách nhanh
chóng. Liên quan đến những nơi mà trầm tích cũ bị xói
mòn hoặc những vùng đáy lắng đọng không bằng
phẳng.
8/24/2015
12
23
IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẦNG PHÂN LỚP 
1. Dạng nằm biển tiến thành tạo trong vùng sụp lún từ
từ lâu dài và trầm tích liên tục, sau đó vùng được nâng
lên nhanh chóng.
• Do sụp lún từ từ biển tiến vào lục địa (đường bờ thay
đổi) do vậy các lớp thành tạo sau phủ trên diện tích
rộng lớn hơn và phần rìa phủ trực tiếp lên móng cổ .
Lớp thành lập sau (lớp nằm bên trên) càng trẻ.
• Tại ngay trung tâm vùng biển tiến bề dày lớn và đầy
đủ các lớp trầm tích.
• Tướng đá chuyển từ hạt thô (bên dưới) đến hạt mịn
(bên trên).
• Các lớp đá đều có phủ lên móng cổ.
24
2. Dạng nằm biển thoái (regressive) 
• Thành lập trong vùng sụp lún sau đó nâng lên từ từ
và trầm tích liên tục.
• Ban đầu do sụp lún nên trầm tích trên diện tích rộng
lớn, sau đó do sự nâng lên làm diện tích trầm tích bị
thu hẹp, các lớp nằm trên thì trẻ và phần rìa các lớp
trẻ không phủ trực tiếp lên móng cổ, chỉ có lớp dưới
cùng phủ lên móng cổ
• Bề dày ở trung tâm dày và đầy đủ lớp.
• Tướng đá đi từ mịn hạt (bên dưới) đến thô hạt (bên
trên)
8/24/2015
13
Biển tiến, biển thoái?
25
26
8/24/2015
14
27
3. Dạng nằm chuyển dịch (dạng nằm hỗn hợp) 
• Hình thành trong một miền sụp không đều, một cánh
thì nâng lên, một cánh thì sụp xuống. Pha nâng lên
thành tạo theo thế nằm biển thoái, còn phía sụp tạo
thế nằm biển tiến.
• Trầm tích ở một lớp vắng mặt ở một bên, nhưng lại
nằm kề phía bên kia.
• Sự phân bố không đều về chiều dày, thành phần của
trầm tích và biểu hiện nghiêng về một phía
28
V/ SỰ THÀNH TẠO CÁC TẦNG PHÂN LỚP
Sự thành tạo các tầng phân lớp là do các chuyển động
kiến tạo chủ yếu là chuyển động nâng lên và hạ xuống
TẦNG ĐỊA TẦNG: gồm một nhóm các lớp có thành phần
khác nhau chuyển tiếp dần dần theo chiều ngang chứa
các nhóm hóa đá có cùng tuổi nhưng khác nhau về
giống và loài
8/24/2015
15
29
TẦNG THẠCH HỌC: gồm một nhóm các lớp giống nhau
về thành phần thạch học nhưng khác nhau về tuổi.
30
VI/ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO BỀ DÀY TRẦM TÍCH 
Sự hình thành bề dày trầm tích liên quan đến:
- Chuyển động thẳng đứng của vỏ Trái đất
- Vật liệu trầm tích
- Thời gian
- Điều kiện địa lý
- Điều kiện hóa lý
- Khí hậu
- Địa hình lục địa
- Đáy bể 
Vt = vận tốc của nâng lên 
Vs = vận tốc của sụp lún
• Vt = Vs thuận lợi để tích tụ trầm tích 
• Vt > Vs không thuận lợi 
• Vt < Vs không thuận lợi 
8/24/2015
16
31
32
8/24/2015
17
THANK YOU !
33
CHUẨN BỊ:
• CHƯƠNG 4: KHÔNG CHỈNH HỢP

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ban_do_va_ban_do_dia_chat_chuong_3_kien_truc_phan.pdf