Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định năng lực tự học và năng lực tin học là hai trong các năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học sinh trung học phổ thông. Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học với mã nguồn mở nhằm giúp giáo viên và học sinh tự cập nhật kiến thức ngoài những kiến

thức sẵn có là một biện pháp giúp học sinh tự học một cách hiệu quả.

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 1

Trang 1

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 2

Trang 2

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 3

Trang 3

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 4

Trang 4

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 5

Trang 5

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 6

Trang 6

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 7

Trang 7

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 8

Trang 8

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 9

Trang 9

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang Danh Thịnh 09/01/2024 4980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 4B/2019, tr. 19-29 
 19 
XÂY DỰNG PHẦN MỀM TRA CỨU KIẾN THỨC HÓA HỌC 
 HỖ TRỢ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC HÓA HỌC 
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
Cao Cự Giác (1), Phan Hoài Thanh (2) 
1 Trường Đại học Vinh 
2 Trường THPT Nguyễn Đức Mậu, Quỳnh Lưu, Nghệ An 
Ngày nhận bài 12/7/2019, ngày nhận đăng 3/9/2019 
Tóm tắt: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định năng lực tự học và 
năng lực tin học là hai trong các năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học 
sinh trung học phổ thông. Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học với mã 
nguồn mở nhằm giúp giáo viên và học sinh tự cập nhật kiến thức ngoài những kiến 
thức sẵn có là một biện pháp giúp học sinh tự học một cách hiệu quả. Phần mềm, với 
quy trình thiết kế từ lí thuyết cơ bản, vận dụng giải bài tập, hướng dẫn thực hành thí 
nghiệm đến kiểm tra đánh giá kết quả tự học sẽ giúp giáo viên và học sinh triển khai 
quá trình tự học được thuận lợi. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy những tác 
động về nội dung và kĩ thuật của phần mềm đã góp phần bồi dưỡng năng lực tự học 
hóa học cho học sinh trung học phổ thông. 
Từ khóa: Năng lực tự học; phần mềm tra cứu; hóa học; trung học phổ thông. 
1. Đặt vấn đề 
Trong thời đại phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, công nghệ thông 
tin và truyền thông (ICT) đã và đang khẳng định được tính hữu dụng và tầm quan trọng 
to lớn trong mọi ngành nghề của cuộc sống, trong đó có ngành giáo dục. ICT đã tạo nên 
một cuộc cách mạng trong việc dạy và học, trở thành một khởi nguồn cốt lõi để không 
ngừng nâng cao chất lượng giáo dục (Jonathan Anderson, 2010). Nhiều công trình 
nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng ICT trong dạy và học nói chung và đối với bộ môn 
Hóa học nói riêng có thể phát huy một cách tích cực năng lực tự học, tăng cường sự hứng 
thú và đam mê đối với môn học (Yehudit Judy Dori et al., 2013). 
Ở Việt Nam, theo Chương trình tổng thể do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố (Bộ 
Giáo dục và Đào tạo, 2015) thì năng lực ứng dụng ICT là một trong tám năng lực mà học 
sinh (HS) cần phải có được khi hoàn tất chương trình giáo dục phổ thông. Chính vì lẽ đó 
mà giáo viên (GV) cần hình thành và phát triển năng lực cũng như ứng dụng ICT cho HS 
trong chính bộ môn của mình. 
Nhằm hỗ trợ cho quá trình dạy và học, đặc biệt là phát triển năng lực tự học của 
HS, một số tài liệu về chủ đề này đã được xuất bản (Cao Cự Giác, 2010; Jef Peeraer và 
Trần Nữ Mai Thy, 2010; Nguyễn Trọng Thọ, 2009), trong đó các tài liệu thường hướng 
dẫn sử dụng các phần mềm, các tiện ích của nước ngoài bằng các kênh hình và kênh chữ. 
Theo nhận định của một số chuyên gia (Cao Cự Giác, 2010; Nguyễn Trọng Thọ, 
2009; Nguyễn Việt Dũng, 2016; Cao Cự Giác, 2014) thì việc ứng dụng ICT vào lĩnh vực 
giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì 
đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn 
còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, về khả năng tiếp cận cũng như 
trình độ và ứng dụng ICT của đội ngũ GV và S. 
Email: caocugiacvinhuni@gmail.com (C. C. Giác) 
C. C. Giác, P. H. Thanh / Xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học hỗ trợ việc phát triển năng lực 
 20 
Một điểm đáng lưu tâm hiện nay là các chương trình, các phần mềm, các tiện ích 
được sử dụng trong việc dạy và học môn óa học phần đa là các chương trình của nước 
ngoài, các chương trình mang bản sắc Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn. Do trình độ ngoại 
ngữ của GV phổ thông còn rất hạn chế nên việc khai thác và sử dụng chúng còn có nhiều 
bất cập, chưa khai thác được nhiều chức năng của nó. 
2. Nội dung nghiên cứu 
Phần mềm dạy học là một trong những chương trình ứng dụng được xây dựng 
nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình dạy và học, là một tập hợp các câu lệnh được viết 
theo một ngôn ngữ lập trình nào đó, để yêu cầu máy tính thực hiện các thao tác cần thiết 
(cập nhật, lưu giữ, xử lí dữ liệu và truy xuất thông tin) theo một kịch bản (giải thuật) và 
yêu cầu đã được định trước. Phần mềm dạy học bao hàm trong nó những tri thức của 
khoa học giáo dục và các kĩ thuật của ICT. Nói cách khác, phần mềm dạy học là sản 
phẩm được kết tinh từ hai loại chuyên gia: sư phạm và tin học (Cao Cự Giác, 2014). 
2.2 ICT 
Mục tiêu của ngành giáo dục là không ngừng đổi mới phương pháp dạy học và 
nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học. Trong đó, việc ứng dụng ICT trong dạy 
học đang được đẩy mạnh và nhân rộng trong toàn ngành hiện nay (Quang Trung, 2018). 
Đối với GV, đầu tiên, việc ứng dụng ICT trong dạy học giúp GV nâng cao tính 
sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong quá trình dạy học của mình. Cụ thể, người dạy 
không chỉ bị bó buộc trong khối lượng kiến thức hiện có mà còn được tìm hiểu thêm về tin 
học và học hỏi các kĩ năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong việc thiết kế bài giảng. Ngoài 
ra, ứng dụng ICT trong dạy học còn giúp GV chia sẻ bài giảng với đồng nghiệp, cùng nhau 
thảo luận và nâng cao chất lượng giáo án của mình. có thể tương tác với chính của 
mình với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua ICT. 
HS chính là đối tượng thứ hai được hưởng lợi trực tiếp từ việc ứng dụng ICT 
trong dạy học. Các em được tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn hẳn phương 
pháp đọc - chép truyền thống. Ngoài ra, sự tương tác giữa thầy cô và trò cũng được cải 
thiện đáng kể, HS có nhiều cơ hội được thể hiện quan điểm, chính kiến riêng của mình. 
Điều này không chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn giúp GV hiểu thêm về năng 
lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trò, từ đó có những điều chỉnh phù 
hợp và khoa học trong dạy học. ơn thế, việc được tiếp xúc nhiều với ICT trong lớp học 
còn mang đến cho các em những kĩ năng tin học cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế 
nhà trường cũng như tạo hứng thú trong học tập. Đây sẽ là nền tảng và là sự trợ giúp đắc 
lực giúp đa dạng và sáng tạo các buổi thuyết trình trước lớp, đồng thời tăng cường

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_phan_mem_tra_cuu_kien_thuc_hoa_hoc_ho_tro_viec_phat.pdf